Bạn đang xem bài viết 6 Sai Lầm Cần Tránh Khi Cho Mèo Ăn được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mèo không thể nói cho bạn biết những điều chúng muốn. Mèo càng không thể hiểu chế độ dinh dưỡng như thế nào là phù hợp với chúng nhất. Nhưng tình trạng sức khỏe của mèo thể hiện rõ nhất những chế độ ăn uống bạn đang áp dụng.
Sai lầm phổ biến nhất mà mọi người thường mắc phải khi cho mèo ăn chính là cho ăn quá nhiều.
Chúng ta không nhất thiết phải cho mèo ăn nhiều thức ăn hơn nhu cầu của chúng. Mèo ngày nay ít hoạt động hơn khi so sánh với tổ tiên to lớn của chúng. Vì thế chúng cũng không cần phải ăn quá nhiều.
Mèo cần bao nhiêu thức ăn mỗi ngày?
Mức năng lượng cho phép với mèo nằm trong khoảng từ 24 đến 35 calo mỗi ngày trên mỗi pound cân nặng (1 pound ~ 0.45kg), để giữ cho mèo có trọng lượng bình thường, khỏe mạnh.
Chú mèo ngày nay được thuần hóa từ tổ tiên sống trên sa mạc, một di sản minh chứng cho thói quen ít uống nước của mèo ngày nay. Mèo không tự uống nước như chó nên chúng có hàm lượng sạn trong nước tiểu cao hơn và dễ mắc các bệnh về đường tiết niệu.
Khi mèo có vấn đề về đường tiết niệu, chúng cần được chăm sóc với chế độ ăn uống giàu nước. Thay vì đợi đến khi mèo bệnh mới bổ sung nước thì hãy chủ động cung cấp đủ nước trong thức ăn cho mèo Royal Canin mỗi ngày thông qua hình thức trộn thức ăn ướt với thức ăn thường ngày như hạt để mèo vừa có thêm lượng nước hấp thu vào cơ thể.
Cơ thể mèo được cấu tạo để hấp thu nước qua thức ăn. Mặc dù chuột, thức ăn thường ngày của mèo, cũng chỉ có khoảng 70% nước, và chứa khoảng 78% nước, thức ăn khô là từ 5% – 10% nước. Đó là lý do tại sao thực phẩm ướt giúp mèo bổ sung nước rất tốt.
Rõ ràng nước rất quan trọng không chỉ với người mà cả với mèo. Là thành phần thiết yếu cấu thành sự sống, nước chiếm 60% đến 70% trọng lượng cơ thể của mèo trưởng thành, theo các chuyên gia của ASPCA. Việc thiếu nước có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho mèo, gây bệnh đường tiết niệu hoặc thậm chí tử vong.
Ngoài ra, mèo cũng nên có một số nguồn nước ngọt sạch có sẵn trong nhà. Hãy đặt nước ở nơi mèo thích và thường xuyên lui tới. Lưu ý rằng mèo thích uống nước chảy hơn và chúng có thể phát hiện mùi vị của clo trong nước máy, vì thế hãy dùng nước đóng chai cho mèo để đảm bảo vừa sạch vừa không có clo.
* Sử dụng cỏ mèo hoặc cỏ bạc hà tươi (catnip)
* Nghiền nát lá dưới nước và đổ nước vào vòi nước chảy hình hoa
Phía gần mông hoặc hậu môn của mèo, nếu có xuất hiện một vài đoạn nhỏ màu trắng kỳ lạ có kích thước bằng hạt gạo thì đó là sán dây từ phần ruột non của mèo. Một số người tin rằng có thể dùng tỏi tươi để khắc phục tình trạng này.
Đây là một trong những quan niệm sai lầm lớn nhất từ trước đến nay. Không có bằng chứng nào cho thấy tỏi ngăn ngừa bất kỳ sự nhiễm ký sinh trùng nào, kể cả giun đường ruột hay bọ chét. Thậm chí, nếu dùng quá liều, tỏi còn có thể tiêu diệt tế bào hồng cầu của mèo.
Các ký sinh trùng phổ biến nhất được tìm thấy bên trong mèo trưởng thành, sán dây thường do mèo nuốt một con bọ chét. Mặc dù sán dây không đe dọa tính mạng của mèo, chúng có thể làm mèo sụt cân, nôn mửa, khó chịu ở bụng và các vấn đề khác nếu không được điều trị.
Vậy tại sao lại là tỏi?
Có thể nguồn gốc của điều này là do mọi người nghĩ rằng tỏi có thể ngăn ngừa bọ chét, Nhưng thực tế là việc cho mèo của bạn ăn tỏi không ngăn ngừa bọ chét hay thậm chí là sán dây.
Nếu bạn nhận thấy các đoạn sán dây trong phân mèo hoặc gần hậu môn, hãy hỏi ý kiến bác sĩ thú y của bạn. Không tự điều trị giun của mèo – không phải tất cả các phương pháp điều trị đều phát huy hiệu quả trên tất cả các con giun và bạn có thể sẽ làm mọi việc tồi tệ hơn chỉ với một liều thuốc dùng sai.
Mèo là động vật ăn thịt, có nghĩa là chúng phải ăn chủ yếu thịt và động vật để hấp thu chất đạm giúp phát triển bình thường. Ví dụ, axit amin taurine chỉ được tìm thấy trong mô động vật. Thiếu taurine có thể khiến mèo gặp vấn đề về tim, mù lòa và thậm chí tử vong.
Các chất dinh dưỡng mèo cần đến từ thịt, có thể được cung cấp trong thực phẩm tổng hợp. Nhưng bạn phải rất cẩn thận, và nhận thức được những đặc điểm dinh dưỡng của mèo.
Một trong những hiểu lầm lớn nhất về dinh dưỡng ở mèo chính là thức ăn tự chế biến tại nhà. Thức ăn tự chế biến dù có sạch và đầy đủ đến đâu vẫn cần phải tính toán đến mức độ cân bằng giữa các chất dinh dưỡng. Đó là bởi vì khi làm thức ăn cho mèo, một số người không cân bằng lượng thịt với lượng canxi chính xác, họ quên rằng một con mèo sẽ ăn cả thịt và xương của con mồi nhờ đó hấp thu tỷ lệ canxi – phốt pho thích hợp .
Một chế độ ăn của mèo quá nặng về cá ngừ, gan, hoặc dầu gan (chẳng hạn như dầu gan cá tuyết), có thể dẫn đến ngộ độc vitamin A, dẫn đến đau xương và khớp, xương giòn và da khô. Một chế độ ăn uống quá giàu cá sống có thể phá vỡ vitamin B1, gây yếu cơ, co giật hoặc tổn thương não. Nếu một người nuôi mèo muốn làm thức ăn cho thú cưng của họ, họ cần phải làm theo một công thức cân bằng hợp lý. Điều này cần được tư vấn bởi bác sĩ thú y về chế độ ăn uống khỏe mạnh và cân bằng.
Bài viết: 6 SAI LẦM CẦN TRÁNH KHI CHO MÈO ĂN
Nguồn: WebMD
Biên soạn: chúng tôi – nhà phân phối chính thức thương hiệu ROYAL CANIN tại Việt Nam
[ Vui lòng trích nguồn khi đăng lại nội dung này]
Thức Ăn Cho Mèo Anh Lông Dài: 3 Sai Lầm Phổ Biến Khi Mua
Thức ăn cho mèo Anh lông dài phù hợp chính là mấu chốt giúp các bé mèo phát triển toàn diện, đặc biệt là giữ cho bộ lông luôn óng mượt.
Có thể bạn chưa biết! Mèo Anh lông dài là giống mèo dễ bị bệnh búi lông nhất vì lông mèo dài nên hệ tiêu hóa rất khó đào thải khi bé mèo liếm và vệ sinh cơ thể hằng ngay. Bệnh búi lông là một căn bệnh rất phổ biến ở mèo. Bệnh gây khó chịu cho mèo khi hệ tiêu hóa của chúng không tiêu hóa hết lông rụng và buộc mèo phải ói búi lông ngược trở ra. Bệnh còn gây phiền toái với người nuôi khi phải thường xuyên lau dọn các bãi lông trong nhà. Để giải quyết tình trạng này, rất nhiều người nuôi mèo lâu năm đã cho bé sử dụng loại thức ăn cho mèo Royal Canin Hairball Care để trị búi lông cho mèo. Hình dáng hạt của Hairball Care đặc biệt giúp cuốn trôi các búi lông ngay từ trong hệ tiêu hóa và đẩy chúng xuống theo đường chất thải. Đây là lý do vì sao Hairball Care rất được yêu thích ở các nước Châu Âu.
Lông lá – Lẻ loi – Lanh lẹ. 3 tính từ nói lên tất cả. Nếu việc sen đi làm sẽ khiến một chú chó nghĩ chủ nuôi đã bỏ chúng đi mãi mãi, thì mèo lại chẳng mấy quan tâm.
Sai lầm 1: Tôi nghĩ rằng thức ăn nhà làm tốt cho mèo Anh lông dài
Nên chọn thức ăn nhà làm hay mua sẵn? Trước khi đưa ra quyết định, điều tối kỵ mà người nuôi cần tránh chính là cho mèo ăn chung thức ăn của người vì hai giống nòi có hệ tiêu hóa hoàn toàn khác nhau.
Bản thân loài mèo vốn thuộc họ săn mồi nên nguyên liệu trong thức ăn cho mèo chủ yếu chứa thịt và rất ít rau.
Thế nhưng, rất nhiều “cô cậu chủ” lại hiểu lầm và cho các bé mèo ăn nhiều rau quá mức cần thiết, gián tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mèo anh lông dài.
Ngoài rau, một gia vị khác khá quen thuộc trong bữa cơm gia đình nhưng lại cực kỳ nguy hiểm cho bé mèo chính là muối.
Do đó, khi quyết định làm thức ăn cho mèo tại gia, chủ nuôi cần có sự chuẩn bị kỹ càng, từ tài chính cho đến kiến thức dinh dưỡng.
Hàm lượng thức ăn cho mèo cần phải thỏa 6 dưỡng chất sau: tinh bột , chất đạm, chất khoáng, acid béo, vitamin và nước. Trong đó chủ nuôi cần lưu ý 2 chất sau:
Nước: Yếu tố quan trọng nhất trong chế độ dinh dưỡng của bé mèo. Nước giúp giữ thân nhiệt mèo ổn định, thải độc tố, tiêu hóa thức ăn và điều phối các hoạt động khác trong cơ thể.
Chất đạm: Mèo cần lượng đạm cao hơn hẳn vì hệ tiêu hóa của chúng có khả năng biến chất đạm thành năng lượng, trong khi con người và các giống khác chỉ có thể sử dụng chất đạm để tăng trưởng và xây dựng cơ.
Nhìn chung, đầu tư vào thức ăn cho mèo tại gia khá công phu. Nếu các sen chưa tự tin về khả năng vào bếp của mình thì nên tìm hiểu về các sản phẩm có sẵn.
Hiện thức ăn cho mèo có 2 dạng: khô (hạt) và . Phương án dành cho team “hầu bao ít ỏi” thường là cho ăn hạt, nhưng cũng cần lưu ý cung cấp đủ nước cho bé mèo.
Cao cấp hơn có thể kể đến Pate. Đây là loại thực phẩm tốt hơn cho mèo, giúp chúng có thể tiêu hóa dễ dàng hơn và hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn.
Về cơ bản là thế nhưng không phải cứ “thức ăn cho mèo” là ổn. Lựa chọn dinh dưỡng còn phụ thuộc vào giống nuôi.
Sai lầm 2: Mèo Anh lông dài của tôi có thể ăn bất kì loại thức ăn nào
Đừng chủ quan như thế! Nếu chủ nuôi chỉ đơn thuần nghĩ rằng mèo Anh lông dài nhà mình rất dễ nuôi, ăn loại thức ăn cho mèo nào cũng được, thì đây là một quan niệm hoàn toàn sai.
Ngược lại, chúng cần được bằng loại thức ăn phù hợp nếu không muốn thi thoảng lại nghe tiếng khạc hay ngoái đầu nhìn đã thấy “búi lông”, triệu chứng dễ nhận biết của bệnh búi lông.
là bệnh khá phổ biến ở mèo. Nguyên nhân đến từ chính thói quen “tắm rửa”, hơi tí là liếm láp cơ thể của mèo. Vì không tiêu hóa được lông trong bụng, chúng dần tích tụ trong dạ dày, tạo thành các búi lông gây .
Theo bản năng, mèo nhà sẽ ói ra các búi lông này nhưng vẫn có các trường hợp bị nặng dẫn đến tắc ruột. Chủ nuôi cần đưa mèo Anh lông dài của mình đến bác sĩ thú y nếu thấy các triệu chứng sau:
Bệnh này dễ gặp cũng dễ phòng. Cách ngừa bệnh hiệu quả nhất chính cho mèo Anh lông dài ăn các loại thức ăn cho mèo có khả năng ngăn ngừa bệnh búi lông. Mèo ói lông, sen lo dọn ‒ biết là thế nhưng nếu không phải dọn thì càng tốt chứ sao!
Sai lầm 3: Tôi thường không quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ của thức ăn
Một sai lầm khác mà “cánh nuôi mèo” thường mắc phải chính là không đặt nặng vấn đề nguồn gốc xuất xứ, thành phần trong thức ăn cho mèo Anh lông dài.
Đây là suy nghĩ không ổn chút nào vì nguồn gốc xuất xứ là yếu tố quyết định đến hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn.
Thức ăn cho mèo cần có lượng protein cao, trong khi canxi, phosphorus, natri và magie phải thấp vì những thành phần này là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh sỏi bàng quang ở mèo.
Chủ nuôi nên chọn các loại thức ăn có liệt kê rõ thừng thành phần (như gà, cá, bắp) thay vì chọn các thương hiệu chỉ ghi chung chung (như thịt và rau).
Ngoài ra, các loại thực phẩm kém chất lượng sẽ có rất ít chất dinh dưỡng. Họ thường thêm vào các nguyên liệu có nguồn gốc từ rau, dễ gây tăng cân đột biến, nhưng lại không có giá trị dinh dưỡng cho mèo.
Khi không đủ chất dinh dưỡng trong ăn uống, cơ thể mèo sẽ bắt đầu sử dụng lượng chất béo dự trữ để chuyển hóa thành năng lượng.
Thế nhưng, gan mèo lại không được thiết kế để chuyển hóa chất béo, dẫn đến việc gan bị tích tụ và nhiễm mỡ.
Học thuộc lòng 3 cách kiểm soát hiệu quả nguồn thức ăn cho mèo Anh lông dài
Hãy luôn cho mèo ăn những bữa cố định
Cũng giống như người, mèo cũng nên được cho ăn theo các bữa cố định, theo một mức dinh dưỡng như nhau.
Thức ăn cho mèo phụ thuộc vào thói quen sinh hoạt và độ tuổi
Tùy vào độ tuổi và thói quen sinh hoạt, chủ nuôi cần áp dụng hàm lượng thức ăn cho mèo Anh lông dài khác nhau:
: Cần phải được nuôi bằng sữa mẹ hoặc thức ăn đặc chế để có đủ kháng thể, cũng như xây dựng một hệ tiêu hóa tốt.
Mèo dưới 1 tuổi: Đây là khoảng thời gian quan trọng trong sự phát triển của mèo con. Do mỗi lần ăn khá ít, nên chúng cần ăn nhiều lần trong ngày. Chủ nuôi cần đầu tư đúng loại thức ăn cho mèo con vì chúng cần lượng calo cao hơn mèo trưởng thành.
Mèo trên 1 tuổi: Chú mèo nay đã khôn lớn và cần có giờ ăn và mức ăn cố định.
Thực hành ngay mô hình kết hợp giữa kiểm soát thức ăn và ăn tự do
Từng cá thể mèo sẽ có sở thích khác nhau. Để biết được khẩu vị của mèo con, chủ nuôi có thể cho bé mèo tự do thử nhiều loại thức ăn khác nhau để xem loại nào phù hợp, từ đó kiểm soát loại thức ăn đấy theo khối lượng dinh dưỡng phù hợp.
Việc này sẽ cho phép team nuôi mèo biết được sở thích ăn uống cũng như kiểm soát được đúng lượng thức ăn cho mèo Anh lông dài nhà. Vừa đa dạng nguồn thức ăn cho mèo, vừa tránh tình trạng chán ăn.
Lưu ý: Mô hình kiểm soát này không áp dụng cho các món ăn nhẹ, đồ ăn thưởng của bé mèo vì chúng chứa nhiều calo, rất khó để kiểm soát.
Chủ nuôi chỉ nên thi thoảng “thưởng” cho mèo nhà và cố gắng giữ ở mức dưới 5% trên tổng lượng đồ ăn hấp thụ trong ngày.
📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ
là cửa hàng cung cấp thức ăn và phụ kiện thú cưng hàng đầu tại chúng tôi
Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.
Những Sai Lầm Trong Việc Xử Lý Khi Bị Chó Dại Cắn
Chó dại là những con chó mang các triệu chứng phát bệnh dại và thường có xu hướng tấn công con người, Virus dại cũng từ đó truyền từ nước dãi của chúng sang máu và thâm nhập vào cơ thể. Trong trường hợp nạn nhân không được cứu chữa và tiêm phòng vắc xin kịp thời rất có thể sẽ mắc phải bệnh dại và gây tử vong. Hàng năm ở nước ta có rất nhiều trường hợp thương vong đáng tiếc xảy ra do bị , mà nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu hiểu biết trong việc xử lý tình hình sau khi bị cắn.
Những việc không nên làm sau khi bị chó dại cắn
Biện pháp tốt nhất để phòng tránh bệnh dại là tiêm ngừa vắc xin, tuy nhiên vẫn có rất nhiều người chủ quan nên không hề tiêm vắc xin sau khi bị cắn, chính điều này là nguyên nhân dẫn đến những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Theo một số thống kê mới nhất, hầu hết các trường hợp tự vong do bị chó dại cắn đều bỏ qua việc tiêm phòng bệnh dại.
Đến gặp thầy lang khi bị chó cắn
Có rất nhiều thông tin lan truyền rằng, việc tiêm ngừa vắc xin phòng dại có thể bị si ngốc. Chính vì thế mà nhiều người sau khi chó dại cắn thay vì đi tiêm phòng thì lại tìm đến các thầy lang để xin thuốc điều trị. Và việc làm tưởng như đúng đắn này đã gây ra không ít trường hợp thương tâm xảy ra chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng thuốc không phù hợp.
Bị chó dại cắn bao lâu thì phát bệnh
Một số biểu hiện lâm sàng của ngượi mắc bệnh dại
Ban đầu người bị cắn sẽ cảm thấy đau nhức tại vết cắn, bết thương bị sưng tấy trông rõ. Những triệu chứng này bắt đầu lan rộng theo hệ thống thần kinh và hệ thống bạch huyết. Bên cạnh đó còn kèm theo một số dấu hiệu như: sốt, đau đầu, trằn trọc, lo lắng, la hét, buồn vô cớ,…
Tiếp đến nạn nhân sẽ có tình trạng co giật, run các cơ, co cứng kể cả cơ mặt. Co thắt hô hấp và thanh quản làm cho việc trao đổi không khí bị cản trở, gây khó thở. Người bệnh có thể bị sùi bọt mép, rất sợ nước, gió và ánh sáng.
Nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể tiến triển nhanh chóng gây ra liệt cơ, bắt đầu ở các chi bên dưới rồi lan dần lên phía trên. Bệnh nhân có thể bị kích thích quá độ, thường xuyên có những hành động dữ tợn và ngày càng hung bạo hơn. Đến giai đoạn cúi của bệnh, thể trạng của người bệnh suy sụp nhanh chóng, rơi vào hôn mê và gây chết.
*****
9 Lưu Ý Phổ Biến Cần Tránh Khi Cho Mèo Ăn Các Sen Nên Chú Ý
9 lưu ý phổ biến cần tránh khi cho mèo ăn
9 LƯU Ý PHỔ BIẾN CẦN TRÁNH KHI CHO MÈO ĂN
Cho mèo ăn là việc Sen phải chú tâm vì tình trạng sức khỏe của mèo thể hiện rõ nhất những chế độ ăn uống bạn đang áp dụng. Chọn thức ăn cho mèo loại nào, ăn bao nhiêu luôn được các “sen” chú ý. Ngoài bữa ăn chính thì mèo cũng cần được bổ sung thêm thức ăn phụ.
Lưu ý 1: Không nên cho mèo ăn quá nhiều
Sai lầm phổ biến nhất mà mọi người thường mắc phải khi cho mèo ăn chính là cho ăn quá nhiều.
Chúng ta không nhất thiết phải cho mèo ăn nhiều thức ăn hơn nhu cầu của chúng. Mèo ngày nay ít hoạt động hơn khi so sánh với tổ tiên to lớn của chúng. Vì thế chúng cũng không cần phải ăn quá nhiều.
Mèo cần bao nhiêu thức ăn mỗi ngày? Mức năng lượng cho phép với mèo nằm trong khoảng từ 24 đến 35 calo mỗi ngày trên mỗi pound cân nặng (1 pound ~ 0.45kg), để giữ cho mèo có trọng lượng bình thường, khỏe mạnh.
Lưu ý 2: Không nên cho mèo ăn thức ăn khô quanh năm
Chú mèo ngày nay được thuần hóa từ tổ tiên sống trên sa mạc, một di sản minh chứng cho thói quen ít uống nước của mèo ngày nay. Mèo không tự uống nước như chó nên chúng có hàm lượng sạn trong nước tiểu cao hơn và dễ mắc các bệnh về đường tiết niệu.
Khi mèo có vấn đề về đường tiết niệu, chúng cần được chăm sóc với chế độ ăn uống giàu nước. Thay vì đợi đến khi mèo bệnh mới bổ sung nước thì hãy chủ động cung cấp đủ nước trong thức ăn cho mèo mỗi ngày thông qua hình thức trộn thức ăn ướt với thức ăn thường ngày như hạt để mèo vừa có thêm lượng nước hấp thu vào cơ thể.
Cơ thể mèo được cấu tạo để hấp thu nước qua thức ăn. Mặc dù chuột, thức ăn thường ngày của mèo, cũng chỉ có khoảng 70% nước, và thức ăn ướt cho mèo chứa khoảng 78% nước, thức ăn khô là từ 5% – 10% nước. Đó là lý do tại sao thực phẩm ướt giúp mèo bổ sung nước rất tốt.
Phương pháp dinh dưỡng trộn thức ăn cho mèo – Mix Feeding
Lưu ý 3 : Không nên cho mèo ăn xương Trong bữa ăn, khi thấy mèo xin ăn, nhiều người hay thả xương cho chúng. Đây là thói quen không tốt, ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ của mèo. Các loại xương gà, vịt sẽ làm mèo bị hóc. Còn xương cá hay các mảnh xương vụn sẽ gây rách ruột, rối loạn tuyến tuỵ ở mèo.
Tuy nhiên, nếu tự làm pate cho mèo thì việc xót lại xương là không thể tránh khỏi. Khi gặp trường hợp này bạn cũng không cần tỉ mỉ tách xương đâu! Trong quá trình nấu pate, các mẩu xương cũng đã nhừ và thậm chí còn bị xay ra nữa!
Nhiều “sen” còn khá ngây ngô khi nghĩ rằng cho mèo ăn xương cũng giống chó ăn xương. Trên thực tế, dạ dày của mèo “mỏng manh” hơn chó rất nhiều. Nếu cho mèo ăn xương, chúng sẽ đâm vào dạ dày, có thể dẫn đến rách dạ dày. Thậm chí các loại xương còn có thể gây rối loạn tuyến tụy, ảnh hưởng lớn đến cơ thể mèo.
Tóm lại, việc cho mèo ăn xương là điều không nên làm. Thay vì cho mèo ăn thức ăn của người, thức ăn thừa thì bạn hoàn toàn có thể chọn những thức ăn vặt cho mèo. Gọi là thức ăn vặt nhưng những loại thức ăn này vẫn bổ sung dưỡng chất cho mèo.
Lưu ý 4: Không nên cho mèo uống ít nước
Rõ ràng nước rất quan trọng không chỉ với người mà cả với mèo. Là thành phần thiết yếu cấu thành sự sống, nước chiếm 60% đến 70% trọng lượng cơ thể của mèo trưởng thành, theo các chuyên gia của ASPCA. Việc thiếu nước có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho mèo, gây bệnh đường tiết niệu hoặc thậm chí tử vong.
Ngoài ra, mèo cũng nên có một số nguồn nước ngọt sạch có sẵn trong nhà. Hãy đặt nước ở nơi mèo thích và thường xuyên lui tới. Lưu ý rằng mèo thích uống nước chảy hơn và chúng có thể phát hiện mùi vị của clo trong nước máy, vì thế hãy dùng nước đóng chai cho mèo để đảm bảo vừa sạch vừa không có clo.
• Sử dụng cỏ mèo hoặc cỏ bạc hà tươi (catnip)
• Nghiền nát lá dưới nước và đổ nước vào vòi nước chảy hình hoa
Lưu ý 5: Dùng tỏi trị sán dây Phía gần mông hoặc hậu môn của mèo, nếu có xuất hiện một vài đoạn nhỏ màu trắng kỳ lạ có kích thước bằng hạt gạo thì đó là sán dây từ phần ruột non của mèo. Một số người tin rằng có thể dùng tỏi tươi để khắc phục tình trạng này.
Đây là một trong những quan niệm sai lầm lớn nhất từ trước đến nay. Không có bằng chứng nào cho thấy tỏi ngăn ngừa bất kỳ sự nhiễm ký sinh trùng nào, kể cả giun đường ruột hay bọ chét. Thậm chí, nếu dùng quá liều, tỏi còn có thể tiêu diệt tế bào hồng cầu của mèo.
Các ký sinh trùng phổ biến nhất được tìm thấy bên trong mèo trưởng thành, sán dây thường do mèo nuốt một con bọ chét. Mặc dù sán dây không đe dọa tính mạng của mèo, chúng có thể làm mèo sụt cân, nôn mửa, khó chịu ở bụng và các vấn đề khác nếu không được điều trị.
Vậy tại sao lại là tỏi? Có thể nguồn gốc của điều này là do mọi người nghĩ rằng tỏi có thể ngăn ngừa bọ chét, Nhưng thực tế là việc cho mèo của bạn ăn tỏi không ngăn ngừa bọ chét hay thậm chí là sán dây.
Nếu bạn nhận thấy các đoạn sán dây trong phân mèo hoặc gần hậu môn, hãy hỏi ý kiến bác sĩ thú y của bạn. Không tự điều trị giun của mèo – không phải tất cả các phương pháp điều trị đều phát huy hiệu quả trên tất cả các con giun và bạn có thể sẽ làm mọi việc tồi tệ hơn chỉ với một liều thuốc dùng sai.
Lưu ý 6 : Một số loại thức ăn vặt cho mèo như Bánh thưởng Bánh thưởng cho mèo là loại sản phẩm xuất hiện trong những năm gần đây. Thay vì cho mèo ăn xương thì bạn có thể “đầu tư” cho các bạn mèo món khoái khẩu này.
Trong bánh thưởng chứa thịt gà, gan gà, bột cá và các chất phụ gia khác. Bánh thưởng cho mèo cũng là loại thực phẩm chứa nhiều chất khoáng, vitamin, taurine, omega. Đây hầu hết là các chất có trong bữa ăn chính của mèo. Nhưng như vậy không có nghĩa là bạn có thể thay bánh thưởng vào bữa ăn chính.
Lưu ý 7: Không nên cho mèo ăn chay hoặc thuần chay Mèo là động vật ăn thịt, có nghĩa là chúng phải ăn chủ yếu thịt và động vật để hấp thu chất đạm giúp phát triển bình thường. Ví dụ, axit amin taurine chỉ được tìm thấy trong mô động vật. Thiếu taurine có thể khiến mèo gặp vấn đề về tim, mù lòa và thậm chí tử vong.
Các chất dinh dưỡng mèo cần đến từ thịt, có thể được cung cấp trong thực phẩm tổng hợp. Nhưng bạn phải rất cẩn thận, và nhận thức được những đặc điểm dinh dưỡng của mèo.
Lưu ý 8: Nên cho mèo ăn Sữa chua Với mèo, uống sữa nhiều có thể không tốt. Nhưng sữa chua hay phô mai lại là loại thức ăn vặt phù hợp cho chúng. Các lợi khuẩn trong sữa chua đã hấp thụ bớt đường lactose từ sữa. Vì vậy, các “sen” có thể an tâm không sợ mèo bị các bệnh về tiêu hoá.
Trong sữa chua vốn có canxi và đạm, đây là các chất sẽ giúp mèo phát triển hệ cơ – xương và bổ sung năng lượng cần thiết.
Nên lựa chọn sữa chua ít đường hoặc không đường cho các “boss”, vừa bổ sung dinh dưỡng, vừa ít béo. Đặc biệt chú ý không cho mèo ăn sữa chua có đường hoá học.
Lưu ý 9: Thiếu hụt dinh dưỡng Một trong những hiểu lầm lớn nhất về dinh dưỡng ở mèo chính là thức ăn tự chế biến tại nhà. Thức ăn tự chế biến dù có sạch và đầy đủ đến đâu vẫn cần phải tính toán đến mức độ cân bằng giữa các chất dinh dưỡng. Đó là bởi vì khi làm thức ăn cho mèo, một số người không cân bằng lượng thịt với lượng canxi chính xác, họ quên rằng một con mèo sẽ ăn cả thịt và xương của con mồi nhờ đó hấp thu tỷ lệ canxi – phốt pho thích hợp .
Một chế độ ăn của mèo quá nặng về cá ngừ, gan, hoặc dầu gan (chẳng hạn như dầu gan cá tuyết), có thể dẫn đến ngộ độc vitamin A, dẫn đến đau xương và khớp, xương giòn và da khô. Một chế độ ăn uống quá giàu cá sống có thể phá vỡ vitamin B1, gây yếu cơ, co giật hoặc tổn thương não. Nếu một người nuôi mèo muốn làm thức ăn cho thú cưng của họ, họ cần phải làm theo một công thức cân bằng hợp lý. Điều này cần được tư vấn bởi bác sĩ thú y về chế độ ăn uống khỏe mạnh và cân bằng.
Tags: Phụ kiện thú cưng , phụ kiện chó mèo, thức ăn cho mèo, 9 lưu ý phổ biến cần tránh khi cho mèo ăn, Pet Plaza, Phụ kiện thú cưng , phụ kiện chó mèo, thức ăn cho mèo, 9 lưu ý phổ biến cần tránh khi cho mèo ăn, Pet Plaza, Phụ kiện thú cưng , phụ kiện chó mèo, thức ăn cho mèo, 9 lưu ý phổ biến cần tránh khi cho mèo ăn, Pet Plaza,
1
Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Sai Lầm Cần Tránh Khi Cho Mèo Ăn trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!