Xu Hướng 6/2023 # Bản Tiên Giữa Cao Nguyên Đá Hà Giang # Top 14 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bản Tiên Giữa Cao Nguyên Đá Hà Giang # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Bản Tiên Giữa Cao Nguyên Đá Hà Giang được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mình là Hải ông địa của Thổ Địa Du Lịch chúng tôi Hôm nay, mình sẽ chia sẻ kinh nghiệm du lịch Du Già – bản tiên giữa cao nguyên đá Hà Giang. Hy vọng sau bài viết này sẽ giúp mọi người có chuyến du lịch Du Già, Hà Giang ý nghĩa.

Tôi đã phải lòng Du Già – Hà Giang như thế nào?

Cái tên Du già còn khá mới mẻ trong bản đồ du lịch Hà Giang, thế nhưng đối với những người yêu du lịch khám phá, đặc biệt là bạn trẻ thì cái tên bản tiên Du Già này không còn là một cái tên quá xa lạ. Du Già nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, hoang sơ với cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ bởi sông núi – mây đèo tựa tiên cảnh bồng lai bất cứ ai đến đây cũng phải thừa nhận. Và đặc biệt những người dân nơi đây cũng như vẻ đẹp của nó cực kỳ mến khách và thân thiện.

Mình đặt chân đến Hà Giang từ những năm 2009. Tình cờ trong chuyến tham gia hoạt động tình nguyện vùng cao xây dựng tủ sách ở Ma Lé – Lũng Cú. Ngày ấy, cái tên Đồng Văn – Mèo Vạc là một thứ gì đó rất xa lạ với bà con. Nhờ duyên đó, mà mình quay lại Hà Giang khá nhiều. Tính đến thời điểm này mình quay lại Hà Giang giống như một người con trên đất Hà Giang.

Thế nhưng mãi đến 2015 mình mới biết đến một bản tiên và tuyệt vời như thế. Du Già đã cho mình trải nghiệm một Hà Giang hoàn toàn khác – một cảm giác hoàn toàn yên bình. Theo cảm nhận của mình – Du Già giống như một nơi nghỉ dưỡng và trải nghiệm tuyệt vời của đồng bào vùng cao nơi đây.

Du Già ở Đâu?

Du Già  là một xã thuộc huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Cách Tp. Hà Giang hơn 70Km nếu đi QL 34 + DT176 (đường màu xanh) . Và cách Tp. Hà Giang hơn 110km nếu đi QL4C đến Mậu Duệ và rẻ vào DT181 (đường màu nâu).

Hiện tại để đến được Du Già bắt buộc bạn phải đi xe máy vì chưa có xe bus vào đến tận nơi. Trong 2 tuyến đường trên mỗi đường có một thú vị riêng. Tuyến đường màu xanh đi vào QL34 hướng về Bắc Mê – Cao Bằng. Đường này thì cực kỳ xấu, nhất là đoạn từ QL34 rẽ vào Du Già DT176. Ở đây đường nát tươm bởi những xe chở quặng khai thác và chạy dầm dầm hàng đêm hàng ngày. Còn đường màu nâu kia, tuy xa hơn gần 40km nhưng đổi lại bạn sẽ đi qua những bản làng siêu đẹp và bình yên. Có thể nói bạn sẽ chạy 1 mình 1 đường băng qua những ngọn đồi, sườn núi siêu đẹp.

Hoặc bạn sẽ được băng qua một cây cầu treo tuyệt đẹp và mình tự đặt tên cho nó là cầu “San Francisco” của Hà Giang. Cầu được bắc qua dòng sông Miện. Ở mỗi thời điểm bạn sẽ thấy điểm này khoác một màu áo khác nhau. Nếu như mùa hè là màu xanh nõn của nương ngô, hàng tre và ruộng lúa xanh rì, thì mùa đông bạn sẽ thấy một màu cháy của ruộng ngô đang thu hoạch. Còn mùa xuân thì bạn sẽ phải ngỡ ngàng bởi hai hàng hoa đào dài tít mù khơi 2 bên đường vô tận tầm mắt ở thôn Lùng Tám.

Trên cung đường này, mách nhỏ bạn: Đến những chỗ “lên đỉnh” đẹp bạn nên tắt máy dừng lại và lắng nghe hương rừng, lắng nghe hoa mi hót. Chắc chắn đây sẽ là trải nghiệm thú vị và lưu giữ trong trí nhớ bạn khi trở về.

Ở đây, bạn nếu bạn đi vào mùa hè sẽ được tận mắt những hàng cây lanh cao ngút ngàn trông giống như cây cần. (Thực tế thì lanh cũng là họ của cần nhưng dùng để dệt vải).

Đây là đoạn cách Du Già khoảng 2,5km – nếu bạn đi vào đầu tháng 3 âm lịch thì sẽ phải ngỡ ngàng có 2 hàng hoa gạo nở đỏ rực trời 2 bên đường.

Địa điểm du lịch ở Du Già

Ở Du Già không có nhiều địa điểm du lịch, thế nhưng đổi lại có khá nhiều trải nghiệm mà bạn không thể bỏ qua như: Bắt cá suối, tắm thác, hay một buổi sáng tinh mơ bạn đi bộ xuyên những ngôi làng.

Tắm thác Thâm Luông – Du Già

Đường đi: Cách thị trấn Du Già khoảng 4km nằm sâu trong bản của người Mông, chỉ đường thì hơi khó nhưng cách tốt nhất đến đó nhờ người dân địa phương chỉ cho.

Bắt cá trên suối Du Già

Đây là một trong những trải nghiệm không thể bỏ lỡ khi đến Du Già. Bạn sẽ trang bị một cái mắt kính đeo lên trông khá giống những chú minion và hụp xuống ngắm những con cá cười khanh khách ở dưới đá. Ahihi đồ ngốc tao đây này – mày bắt tao đi. Cá nhân mình thì thấy trải nghiệm này không kém gì lặn ngắm san hồ ở biển cá. Nhưng mình thích điều này hơn. Bởi thành quả sau chuyến bắn cá này là mình có một đĩa cá suối chiên giòn tan.

Trải nghiệm bắn cá ở Du Già

Bình Yên ở Du Già Homestay

Trải nghiệm ở Homestay cùng người dân ở nơi đây cũng vậy. Mình rất thích buổi sáng thức dậy từ homestay – Bình Yên nghe tiếng bìm bịp buổi sáng, hương lúa thơm ngào ngạt..

Đi bộ một vòng quanh bản

Đi bộ vòng quanh bản buổi sáng chắc chắn bạn sẽ mang về một thước phim con heo full HD không che. Kèm đó là những nụ cười, lời mời thân thiện của ngưởi dân bản nơi đây.

Ăn hết những món ăn đặc sản địa phương nơi đây

Những món đặc sản nơi đây như: Cá suối, gà bản, rau dớn, măng rừng và nhiều món ăn khác đang chờ bạn khám phá.

Chợ tình Phong Lưu – Du Già

Du Già ngày quên chồng, quên vợ Chàng ơi xuống núi cùng em Nhớ mang theo ngựa và đi 1 mình Em đây tuy chẳng còn xinh Có ô che nắng chợ tình Phong Lưu

Có thể nhắc đến chợ tình mọi người nghĩ đến ngay Khau Vai. Thế nhưng ở Du Già cũng có một phiên chợ như thế – chợ Phong Lưu.

Nếu như bạn không đi được đúng vào ngày chợ tình Phong Lưu thì chủ nhật ở đây vẫn diễn ra phiên chợ mộc mạc và vẫn giữ nguyên vẻ đẹp truyền thống của nó.

Và nhiều địa điểm và trải nghiệm khác đang chờ bạn khám phá ở Du Già

Ở đâu khi đến Du Già

Homestay ở Du Già là mô hình mới phát triển chỉ mấy năm gần đây, là hoạt động trải nghiệm văn hóa đời sống với người đồng bào. Theo mình nghĩ, đây là trải nghiệm nên thử nhất trong đời khi đu lịch Du Già – Hà Giang. Vì không phải lúc nào mình cũng có thể quay về một cuộc sống bình yên như thế. Nên tắt wifi và tập trung tận hưởng cuộc sống nơi đây là tốt nhất. Nếu bạn có công việc thì nên gác lại để sóng điện thoại để giữ liên lạc với gia đình là đủ. Như vậy xứng đáng là đi du lịch Hà Giang.

Thông tin đặt phòng:

Địa chỉ: 195B, Thôn Cốc Pảng, xã Du Già, Yên Minh, Hà Giang

Đặt phòng giá rẻ đảm bảo qua Booking không cần thẻ visa qua link: Du Già Homestay

Giá ngủ cộng đồng: 70K/ người

Nên đi du già vào thời điểm nào?

Có thể nói đến Hà Giang nói chung Du Già nói riêng thì mùa nào cũng đẹp. Mỗi mùa cho ta một mảng màu khác nhau. Tuy nhiên thời điểm lý tưởng nhất đến Du Già là mùa hè.  khi ấy bạn sẽ được tận hưởng những màu xanh non mỡ màng bởi nương ngô. Tuyệt vời hơn cả đó chính là không khí trong lành mát mẻ bởi dòng sông Du Già xanh mát uốn quanh bản làng.

Lịch trình du lịch Du Già tham khảo

Lời kết kinh nghiệm Du Già

Kinh Nghiệm Du Lịch Du Già Mậu Duệ Hà Giang

Du Già là ngôi làng cực kỳ đẹp và yên tĩnh ở Hà Giang. Điều tuyệt vời nhất ở đây là vẻ đẹp yên bình và hoang sơ của cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. Đặc biệt, người dân địa phương ở đây cũng rất thân thiện và hiếu khách.

Đến đây bằng cách nào?

Du Già là một đô thị thuộc huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang.

Từ Mèo Vạc đến Du Già qua Mậu Duệ – DT176 – 70km

Từ Hà Giang đến Du Già ( cách đi thứ nhất) – QL4C + DT181 – 70km

Từ Hà Giang đến Du Già ( cách đi thứ 2) – QL34 + DT176 – 110km

Hiện nay vẫn chưa có tuyến xe buýt đi thẳng đến đây. Chỉ có thể di chuyển bằng xe máy hoặc xe hơi. Cung đường đến đây rất xấu. Nhưng cảnh quan hai bên đường và những ngôi làng địa phương của các bộ lạc trên đồi dân tộc đã làm lu mờ đi sự khó khăn hiểm trở khi đến đây. Cảnh quan con đường từ Mèo Vạc chỉ có thể diễn tả bằng hai từ “xuất sắc” .

Yên Minh – Đồng Văn (ngày 2)

Đồng Văn – Mèo Vạc (ngày 3)

Mèo Vạc – Du Già (ngày 4)

Du Già – Hà Giang (ngày 5)

Lộ trình đi:

Du Già – Mậu Duệ

Ở Du Già có gì ?

Lưu trú

Đừng mong đợi khách sạn, khu nghỉ dưỡng hay chỗ ở sang trọng ở nơi đây. Thay vào đó chỉ là vài homestay như QT Homestay, Mường Trà Garden Homestay …

Bạn có thể tham khảo Du Gia Homestay – nơi cung cấp phòng dorm chỉ từ 80.000d, phòng riêng có giá 200.000d và bungalow có giá 250.000đ có wifi miễn phí và có một bữa tối gia đình mỗi tối với các món ăn truyền thống, ngắm view toàn cảnh những ngọn núi và cánh đồng lúa.

Nhung là một travel blogger và cũng là founder của Phuotvivu. Mình thích viết lách và chia sẻ những điểm đến hấp dẫn và kinh nghiệm du lịch bụi với mong muốn giúp người Việt đi khắp thế giới. Nhung đặc biệt mê những trò chơi du lịch mạo hiểm, trekking, lặn tự do và khám phá những nơi ít người biết đến. Hiện Nhung đã đến 31 đất nước ở Châu Á, Âu và Mỹ với hơn 200 thành phố. Những Nhung thích nhất là Nhật Bản, Ladakh (Ấn Độ), Ba Lan, Mỹ và Croatia.

Dinh Thự Họ Vương (Dinh Vua Mèo) Ở Thung Lũng Sà Phìn, Hà Giang

Dinh thự họ Vương với kiến trúc đặc sắc là một điểm tham quan không thể bỏ qua dành cho du khách khi đến với vùng địa đầu Tổ quốc Hà Giang.

Về kiến trúc, dinh thự vua Mèo có ảnh hưởng kiến trúc của 3 nền văn hóa: Trung Quốc, H’Mông và Pháp, do một người thợ quê gốc Nam Định thiết kế. Ngôi nhà có 4 nhà ngang, 6 nhà dọc, được chia thành tiền dinh, trung dinh và hậu dinh, có tổng cộng 64 buồng được xây thành 2 tầng tường bằng đá xanh, mái vách bằng gỗ thông, và ngói làm từ đất nung. Lối dẫn vào nhà được làm bằng những phiến đá hoa cương có chạm khắc nhiều hoa văn, mái nhà cong, uốn lượn, mái cổng được làm bằng gỗ lợp ngói âm dương, trạm khắc tinh xảo, nhiều hoa văn.

Khu tiền dinh là nơi ở của lính canh, lính hộ vệ và nô tì. Trung dinh và hậu dinh là nơi ở, nơi làm việc của các thành viên trong gia tộc họ Vương. Lúc ban đầu, toàn bộ gỗ được dùng trong ngôi nhà đều là gỗ thông đá. Nhưng kể từ khi trở thành tài sản của nhà nước, tất cả các vật liệu gỗ của ngôi nhà đã bị thay đổi khoảng 60% bằng gỗ lim và gỗ nghiến.

Tường bảo về bên ngoài được xây cao vút, có quân lính bảo vệ nên khó có thể đột nhập từ bên ngoài, cách mỗi đoạn tường lại được bố trí các lỗ châu mai và chòi canh để bảo đảm sự an toàn cho cả khu dinh thự. Phía sau dinh thự có một bể chứa nước rất lớn có thể tích 300 m3 được xây dựng toàn bộ bằng đá, thiết kế hứng nước mưa từ trên các dãy nhà xuống. Do nằm trong vùng thường xuyên khô hạn nên ngày nay chiếc bể nước này là nguồn cung cấp nước chính cho nhân dân ở Sà Phìn.

Phía ngoài gian chính giữa có treo một bức hoành phi bằng chữ Hán do vua nhà Nguyễn – Khải Định phong tặng cho vua Mèo: “Biên chính khả phong” (có thể hiểu là: Cách trị vì của ông Vương Chính Đức ở miền biên cương này đáng làm mẫu mực để mà lan toả khắp vùng) vào năm 1923.

Nét đặc sắc của khu dinh thự vua Mèo nằm ở cấu trúc và cách bố trí các phòng như một thành quách thu nhỏ. Dinh thự được xây như một pháo đài kiên cố, có 2 lô cốt để phòng thủ, có kho cất giữ tài sản, kho vũ khí, kho thuốc phiện…

Một điểm nhấn nữa của dinh thự họ Vương là nghệ thuật điêu khắc trong các phần của dãy nhà mang đậm dấu ấn của dòng họ Vương, dấu ấn của hoạt động buôn bán thuốc phiện. Nhiều chi tiết bằng đá của tòa nhà được chạm khắc cầu kì, khéo léo mang các biểu tượng cho sự phú quý, hưng thịnh. Những chân cột được chạm khắc hình cuống quả thuốc phiện to như cái chum, giống đến từng chi tiết, được mài cho thật bóng bằng bạc trắng. Các trụ cầu thang cũng là tác phẩm điêu khắc bằng đá quý giá, mang bóng dáng của cây hoa anh túc. Các họa tiết trên xà nhà, chái nhà, các cánh cửa, cửa sổ chạm hình quả thuốc phiện tinh xảo, bắt mắt.

Trải qua bao biến động của thời gian, chiến tranh, và lịch sử, một số vật liệu trong khu dinh thự vua Mèo đã bị thay thế, các vật dụng cũng không còn nhiều, nhưng kết cấu công trình vẫn giữ được nguyên nét kiến trúc độc đáo. Khu dinh thự đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp vào hạng di tích quốc gia vào năm 1993. Hiện nay, dinh thự họ Vương là một điểm tham quan thu hút đối với du khách trong và ngoài nước khi đặt chân đến Hà Giang.

Hỏi Đáp Về Bệnh Dại – Cdc Bắc Giang

Câu hỏi 1: Bệnh dại là gì?

Bệnh dại là bệnh gây ra bởi một loại vi rút, bệnh lây truyền từ các loại động vật sang người. Có hai thể bệnh lâm sàng của bệnh dại là thể điên cuồng và thể dại câm (bại liệt), trong đó thể điên cuồng là phổ biến nhất.

Vi-rút dại xâm nhập vào hệ thần kinh của động vật có vú. Vi-rút dại chủ yếu được lây truyền từ nước bọt của các loài động vật bị dại sang người qua vết cắn hoặc qua vết trầy xước trên cơ thể con người. Bệnh dại cũng có thể lây truyền sang người khi động vật bị dại liếm vào vết thương hoặc tiếp xúc vào những chỗ da bị trầy xước, hoặc lớp niêm mạc miệng, mũi của người.

96% các trường hợp gây bệnh dại ở người tại Đông Nam Á là do chó cắn, tuy nhiên cũng có một số báo cáo về bệnh dại ở người là do vết cắn của mèo, cầy, chó rừng, cáo, chó sói và các loại động vật ăn thịt khác. Bệnh dại gây ra bởi khỉ và chuột là rất hiếm. Ngựa và lừa thường trở nên hung hăng và cắn mạnh khi chúng bị bệnh dại. Trâu và bò không cắn khi chúng bị nhiễm bệnh dại, nhưng cũng cần phải đề phòng khi thăm khám trâu bò bị ốm và có triệu chứng tăng tiết nước bọt ở miệng.

Đôi khi, những người chủ chăn nuôi nhầm lẫn bệnh dại với bệnh lở mồm long móng, nhiễm trùng máu có xung huyết hoặc khó thở và họ có thể bị nhiễm vi rút dại khi chủ quan và chăm sóc, cho vật nuôi uống thuốc bằng tay.

Chưa có báo cáo dựa trên bằng chứng nào về bệnh dại trên người xảy ra do sử dụng sữa. Những người giết mổ chuyên nghiệp có thể có nguy cơ bị nhiễm bệnh khi giết động vật bị dại và xử lý phần não hoặc các bộ phận bị nhiễm vi rút khác, tuy nhiên không có trường hợp nào lây bệnh trên người do ăn thịt đã nấu chín.

Việc lây truyền bệnh dại từ người sang người thông qua việc cấy ghép giác mạc hoặc các nội tạng khác là tương đối hiếm nhưng vẫn có thể xảy ra. Việc lây truyền này đã xảy ra ở những người nhận giác mạc cấy ghép và gần đây xảy ra đối với một số trường hợp người nhận cấy ghép các nội tạng đặc và mô mạch. Do vậy, giác mạc hoặc các bộ phận cơ thể con người không được lây từ bệnh nhân chết do viêm não hoăc bất kỳ bệnh thần kinh nào khác mà chưa được chẩn đoán rõ ràng.

Mặc dù bệnh nhân mắc bệnh dại rất hiếm khi cắn người khác, tuy nhiên những người chăm sóc bênh nhân cũng nên thận trọng và cảnh giác khi chăm sóc bệnh nhân bị dại, đặc biệt tránh tiếp xúc với nước bọt của bệnh nhân bị dại.

Câu hỏi 3: Xử lý vết cắn khi bị động vật cắn như thế nào?

Nếu một người bị động vật cắn thì cần thực hiện như sau:

Vết thương cần được rửa ngay với xà phòng và dưới vòi nước chảy liên tục trong thời gian khoảng 10-15 phút. Nếu không có xà phòng, có thể rửa ngay vết thương bằng nước sạch dưới vòi nước chảy liên tục 15 phút. Đây là phương pháp sơ cứu hiệu quả nhất để chống lại bệnh dại.

Vết thương cần được rửa kỹ với cồn 70% hoặc cồn iod, nếu có.

Đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế để điều trị càng sớm càng tốt.

Câu hỏi 4: Những điều không nên làm đối với vết cắn của động vật

Tránh:

Sử dụng các chất kích thích vào vết thương như ớt bột, nước ép hoặc nhựa cây, axit hoặc kiềm.

Băng bó, đắp thuốc kín vết thương.

 Câu hỏi 5: Bệnh dại phát triển trong cơ thể con người như thế nào?

Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, vi-rút dại phát triển từ lớp trong cùng của mô dưới da (gọi là mô dưới da), hoặc từ cơ bắp tiến vào các dây thần kinh ngoại biên (tức là các dây thần kinh trong cơ thể con người nằm ngoài não hoặc tủy sống). vi rút di chuyển dọc theo các dây thần kinh tới tủy sống và não bộ với tốc độ ước tính khoảng 12-24 mm mỗi ngày. Người bị nhiễm bệnh có những thay đổi hành vi và có những biểu hiện lâm sàng khi vi rút bắt đầu xâm nhập vào não bộ. Thời gian ủ bệnh có thể từ vài ngày đến vài tháng, và có thể tới 1 năm.

Câu hỏi 6: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh dại?

Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự phát triển lây nhiễm bệnh dại bao gồm:

Loại hình tiếp xúc

Mức độ nghiêm trọng của vết cắn

Số lượng vi rút dại xâm nhập vào

Loại động vật cắn 

Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân

Vùng bị cắn – vết thương ở đầu và cổ, cũng như những vết thương ở các khu vực đầu mút thần kinh như ngón tay, thường có thời gian ủ bệnh ngắn hơn do khoảng cách gần hơn cho vi rút xâm nhập vào mô thần kinh.

 Câu hỏi 7: Thường mất bao lâu để bệnh dại khởi phát trên chó và mèo? Một con vật bị bệnh dại có thể sống đượcbao lâu?

Thời gian ủ bệnh có thể kéo dài từ một vài ngày đến vài tháng, trong khi thời gian phát bệnh – cho đến khi chết – dao động từ 1 đến 7 ngày.

Câu hỏi 8: Chó dại có biểu hiện như thế nào?

Các biểu hiện đặc thù ở chó dại là những sự thay đổi trong hành vi thông thường của nó, chẳng hạn như:

Cắn khi không bị trêu chọc

Ăn những thứ khác thường như gậy, móng tay …

Chạy mà không có lý do rõ ràng

Thay đổi trong âm thanh, ví dụ sủa khàn và gầm gừ hoặc sủa không ra tiếng

Tiết nhiều nước bọt hoặc sùi bọt mép – nhưng không sợ nước (chứng sợ nước).

Thay đổi thói quen thường ngày hoặc chết

Câu hỏi 9: Những dấu hiệu và triệu chứng của người bị bệnh dại là gì?

Người mắc bệnh dại có các dấu hiệu và triệu chứng sau đây:

Đau hoặc ngứa ở vết cắn (trên 80% các trường hợp)

Sốt, mệt mỏi, đau đầu kéo dài 2-4 ngày.

Sợ nước (chứng sợ nước)

Không chịu được tiếng ồn, ánh sáng hoặc không khí

Sợ hãi khi thấy cái chết sắp xảy ra

Tức giận, bứt rứt và trầm cảm

Tăng động

Ở giai đoạn sau, chỉ thoáng nhìn thấy hình ảnh nước đã có thể gây co thắt ở cổ và họng

Thời gian bị bệnh thường là 2-3 ngày, nhưng có thể kéo dài đến 5-6 ngày hoặc dài hơn khi được chăm sóc tích cực.

Câu hỏi 10: Có biện pháp điều trị đặc hiệu nào cho bệnh nhân dại hay không?

Không có phương pháp điều trị đặc biệt nào một khi đã phát bệnh. Hầu như không thể làm được gì ngoài việc giữ cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái, giảm đau đớn và lo lắng bồn chồn.

Người chăm sóc bệnh nhân cần sử dụng thiết bị phòng hộ cá nhân để tránh xa vết cắn hoặc nước bọt nhiễm bệnh từ màng nhầy và vết thương.

Giữ bệnh nhân trong phòng yên tĩnh với ánh sáng dịu và tránh các tác nhân kích thích (ví dụ như tiếng ồn lớn, không khí lạnh) vì chúng có thể làm tăng nguy cơ co thắt và co giật.

Uống thuốc an thần diazepam 10 mg 4-6 giờ một lần, bổ sung thêm chlorpromazine 50-100 mg, hoặc tiêm morphine vào tĩnh mạch nếu cần thiết sẽ giúp kiểm soát được các cơn co thắt cơ và hiện tượng dễ bị kích thích.

Cần phải truyền dịch tĩnh mạch vì bệnh nhân thường không ăn được qua đường miệng.

 Câu hỏi 11:   Có phải bệnh dại luôn gây tử vong không?

Bệnh dại do virus dại cổ điển gần như gây tử vong 100% trên người, hiện nay bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

Câu hỏi 12:    Có phải chỉ cần theo dõi con chó, mèo đã gây ra vết cắn trong vòng 10 ngày mà không cần tiến hành điều trị?

Không. Ở những nước có tỉ lệ bệnh dại lưu hành phổ biến trên đàn chó, mèo lớn, bắt buộc phải tiến hành điều trị và theo dõi chó/mèo gây ra vết cắn trong vòng 10 ngày. Nếu con vật vẫn khỏe mạnh trong thời gian theo dõi, có thay chế độ dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) thành chế độ dự phòng trước phơi nhiễm cho người bị cắn, tức là vắc-xin tiêm sẽ ngăn ngừa bệnh dại cho người đó nếu bị cắn trong tương lai.

Câu hỏi  13:   Trong những điều kiện nào chúng ta phải tiêm vắc xin chống bệnh dại sau khi bị cắn? 

Tiêm vắc-xin dự phòng bệnh dại sau phơi nhiễm (PEP) là bắt buộc nếu bạn bị chó, mèo hay các động vật khác bị dại hoặc nghi ngờ bị dại cắn.

Cần áp dụng PEP trong các điều kiện sau đây:  

Nếu vết cắn gây xước da và vết thương chảy máu.

Nếu màng nhầy ở vùng da tiếp xúc với nước bọt của động vật nghi dại.

Nếu con vật đã cắn người

bị chết

biến mất trong thời gian theo dõi

có biểu hiện hành vi không bình thường, thất thường

nếu kết quả XN chất liệu não của động vật nghi dại hoặc bị dại cho kết quả dương tính.

 Không. Tất cả các loại vắc-xin dại cho người đều đã được bất hoạt. Vắc-xin phòng dại trên người phải trải qua một loạt các kiểm định về chất lượng như hiệu lực, độc tính, độ an toàn và vô trùng. Việc tiêm phòng bệnh dại không thể gây bệnh dại.

 Câu hỏi  15:  Có thể làm gì để phòng chống bệnh dại ?

Cần có trách nhiệm tiêm phòng dại cho chó, mèo đầy đủ và đúng lịch theo khuyến cáo của các bác sĩ hoặc cán bộ thú y.

   

Giữ giấy chứng nhận tiêm phòng chó và xuất trình trong thời gian tiêm phòng hàng năm.

Không bán hoặc tiêu thụ sữa hoặc thịt từ bò hoặc trâu bị dại hoặc nghi ngờ dại.

Câu hỏi 16: Lịch tiêm phòng bệnh dại cho chó nuôi như thế nào?

Chó con thường có nguồn gốc các nhà nhân giống chó đáng tin cậy với chó cái đã được tiêm vắc xin phòng dại. Những con chó con này nhận kháng thể chống bệnh dại từ mẹ trong vòng 3 tháng đầu. Do đó, khuyến cáo nên tiêm phòng cho chó vào các thời điểm 3 tháng tuổi, 9 tháng tuổi sau đó nhắc lại hàng năm. Phải thường xuyên tẩy giun sán cho chó con và chó trưởng thành trước khi tiêm phòng.

Nếu mang chó con bị bỏ rơi về nhà nuôi, quy trình tiêm phòng cũng giống như ở trên (tại thời điểm 3 tháng tuổi, 9 tháng và nhắc lại hàng năm). Cách khác, lần tiêm phòng đầu tiên có thể tiến hành sớm hơn, vào thời điểm 2 tháng tuổi. Cần áp dụng các biện pháp dự phòng trong 3 tháng tuổi đầu.

Nếu mang chó trưởng thành bị bỏ rơi về nhà nuôi, lần tiêm chủng đầu tiên phải được tiến hành càng sớm càng tốt với sự tư vấn của bác sĩ thú y địa phương.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Tiên Giữa Cao Nguyên Đá Hà Giang trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!