Xu Hướng 3/2023 # Bé Bị Ho Và Thở Khò Khè Là Bị Bệnh Gì? # Top 7 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bé Bị Ho Và Thở Khò Khè Là Bị Bệnh Gì? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Bé Bị Ho Và Thở Khò Khè Là Bị Bệnh Gì? được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đường hô hấp ở trẻ nhỏ rất dễ bị ảnh hưởng khiến nhiều trẻ sơ sinh bị ho và thở khò khè liên tục. Xác định được chính xác nguyên nhân để có hướng điều trị kịp thời là điều rất quan trọng.

1. Tình trạng bé ho và thở khò khè

Là bệnh lý trẻ thường mắc phải nhưng cha mẹ lại rất dễ nhầm lẫn giữa việc trẻ thở khụt khịt khi bị nghẹt mũi và trẻ thở khò khè.

Mẹ có thể thấy rằng, trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chủ yếu thở bằng mũi, lỗ mũi của trẻ lại có kích thước nhỏ nên rất dễ bị ho, nghẹt mũi dẫn để thở khụt khịt. Nếu trẻ bị nghẹt mũi, mẹ chỉ cần nhỏ nước muối sinh lý vào 2 bên mũi là bé sẽ dễ thở ngay.

Trong khi đó, hiện tượng bé ho và thở khò khè rất hay xảy ra ở những trẻ dưới 3 tuổi vì phế quản của trẻ có kích thước nhỏ, dễ bị co thắt và tiết dịch gây tắc nghẽn mỗi khi bị viêm nhiễm. Tiếng khò khè xuất hiện khi đường hô hấp dưới của bé xuất hiện những cơn co thắt. Có thể nghe rõ bằng tai thường khi tiếng thở của bé mạnh. Khi tình trạng khò khè trở nên nặng hơn thì bé có thể bị khó thở, dẫn đến suy hô hấp, rất nguy hiểm.

2. Dấu hiệu nhận biết các bệnh lý khi trẻ sơ sinh bị ho và thở khò khè

Thở nhanh, hơi thở khò khè nặng nề: Đây là 2 trong số những triệu chứng có thể xuất hiện do viêm phổi. Trường hợp này rất nghiêm trọng. Thêm vào đó, nếu con yêu đang trong trạng thái thở gấp (nhịp thở trên 60 lần/phút) thì cần đưa bé đi điều trị ngay lập tức. Trẻ sơ sinh có thân nhiệt quá cao hoặc bị kích động thì sẽ hô hấp nhanh trong một hoặc hai phút và sau đó sẽ từ từ chậm dần lại khi bé được hạ nhiệt cũng như bình tĩnh hơn.

Lỗ mũi đỏ, nở ra: Trẻ sơ sinh sẽ có hiện tượng này nếu không được cung cấp đủ khí, khi đó 2 cánh mũi bé có thể đỏ lên và nở ra theo từng nhịp thở. Lồng ngực bé cũng sẽ co thắt lại và cho thấy rõ xương ngực. Khi con có triệu chứng như vậy, bố mẹ nên đưa trẻ đến các trung tâm y tế để được theo dõi.

Da có màu tái: Mặc dù làn da mỏng manh của trẻ trông có thể xanh xao một chút ở quanh bàn tay và bàn chân, nhưng nếu hiện tượng này xuất hiện tại khu vực quanh miệng, mũi hoặc thân thì có thể là biểu hiện của việc trẻ không nhận được đủ lượng oxy cần thiết.

Trẻ khó chịu: Khi thở, con sẽ tỏ ra khó chịu đôi chút, đây có thể là dấu hiệu cho việc bé đang gặp phải những vấn đề về đường thở.

Tiếng rít: các tiếng rít trong phổi khi bác sĩ kiểm tra bằng ống nghe có thể là dấu hiệu của bệnh viêm phổi.

Sốt, bơ phờ hoặc hôn mê kết hợp với những triệu chứng trên có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.

Trẻ sơ sinh bị ho và thở khò khè do một số vấn đề không phải ở đường hô hấp

Sặc hoặc ho: Đây là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh khi được cho ăn hay uống quá nhiều sữa cùng một lúc. Tuy điều này không được coi là quá quan trọng, nhưng nếu bé ho hoặc cảm lạnh liên tục, có thể hệ thống hô hấp của con đang gặp phải vấn đề.

Tiếng rít trong mũi: Triệu chứng này biểu hiện việc mũi của bé bị tắc nghẽn do chất nhầy hoặc sữa đã khô. Vì trẻ sơ sinh không biết làm thế nào để xì mũi, các bé thường phải cố gắng rất nhiều để có thể hít thở.

Hơi thở của trẻ sơ sinh sẽ khác với người lớn: Những âm thanh mà trẻ phát ra cũng như thi thoảng việc bé tạm ngừng thở có thể là các dấu hiệu đáng báo động. Bạn hãy theo dõi tình trạng của con thường xuyên và tin tưởng vào bản năng làm bố mẹ của mình. Nếu lo ngại rằng bé yêu đang gặp tình trạng khó thở, bạn nên đưa bé đến bệnh viện để kiểm tra ngay.

Ngoài ra, nếu đường hô hấp của con yêu được xác định là gặp vấn đề, chẳng hạn như bệnh hen suyễn, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ xem có nên cho bé dùng các loại thuốc dạng bình xịt hay khí dung.

3. Bé ho và thở khò khè báo hiệu bệnh gì?

Rõ ràng việc tình trạng ho và thở khò khè báo hiệu hệ hô hấp của trẻ đang gặp vấn đề, nó có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý.

Hầu hết các cơn ho và thở khò khè đều được xác định nguyên nhân là do hen suyễn. Mặc dù không phải trẻ nào thở khò khè đều là do mắc bệnh hen suyễn nhưng nếu trẻ có triệu chứng này sau 4 tuổi thì mẹ cần nghĩ ngay đến nguyên nhân này để có cách xử lý kịp thời cho trẻ.

Những biểu hiện đặc trưng của bệnh hen là các cơn ho và thở khò khè tái phát với tần suất cao, thở ngắn hoặc khó thở. Cơn hen nặng có thể khiến ngực trẻ co lõm mỗi lúc thở và người trở nên bứt rứt, khóc quấy.

Viêm phế quản co thắt:

Viêm phế quản co thắt là một thể bệnh của viêm phế quản. Bệnh cũng có đầy đủ các triệu chứng của bệnh viêm phế quản ở trẻ em như ho và thở khò khè, khó thở… Tuy nhiên, khi trẻ bị viêm phế quản co thắt sẽ kèm thêm biểu hiện là khi ho sẽ có những cơn co ở vùng ngực, bụng gây hiện tượng đau, khó thở, cảm giác như rít lên để thở được.

Viêm amidan cấp:

Viêm amidan cấp tính là tình trạng tuyến amidan của trẻ bị vi khuẩn, vi rút gây bệnh xâm hại nhiều lần, dẫn đến tuyến amidan phải hoạt động quá nhiều, bị tổn thương vi khuẩn tích tụ gây sưng đau. Trẻ bị viêm amidan sẽ đau rát họng, khản tiếng, khó thở, trẻ thờ khò khé rất khó khăn, có cảm giác vướng ở họng, khó nuốt và ăn uống…

Bệnh viêm phổi ở trẻ em thường có các biểu hiện rất đa dạng và phức tạp. Khi chớm bị, bé có thể chỉ có sốt nhẹ, ho húng hắng, chảy nước mắt và nước mũi, khò khè, ăn kém, bỏ bú, quấy khóc…

Ở giai đoạn sau, trẻ sẽ có biểu hiện sốt cao, ho tăng lên, có đờm, khó thở, thở nhanh, thờ khò khè, rút lõm lồng ngực, bỏ bú hoặc bú kém, tím môi, tím đầu chi… Nặng hơn, có thể dẫn đến tình trạng trẻ bị tiêu chảy, nôn, đau bụng, phổi có nhiều ran ẩm nhỏ hạt. Tình trạng này kéo dài sẽ gây thiếu oxy cung cấp cho não, trẻ sẽ li bì hoặc bị kích thích, co giật…

Mèo Thở Khò Khè Là Bị Làm Sao? Cách Chữa Trị Mèo Thở Khò Khè

Tình trạng mèo thở khò khè có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có thể do béo phì, hoặc do chúng đã mệt sau một ngày dài vận động, điều này không cần quá lo lắng. Tuy nhiên nếu nguyên nhân dẫn tới mèo thở khò khè là do mắc phải các bệnh về đường hô hấp thì đừng vội chủ quan, vì rất có thể đây là dấu hiệu của các bệnh như viêm phổi, đờm phổi, hoặc nghiêm trọng hơn là mầm mống của bệnh ung thư.

Viêm phổi

Có thể hiểu là sự suy giảm khả năng hô hấp, nguyên nhân gây nên bệnh phổi là do viêm đường hô hấp. Một số trường hợp đường hô hấp của mèo bị tổn thương do các yếu tố bên ngoài môi trường gây nên.

Ngoài ra viêm phổi còn có thể do nước mũi, dãi từ mũi, miệng do vô tình trong quá trình hoạt động, ăn uống bị lọt vào đường thở gây cản trở hô hấp, tắc ngẽn phế quản, khí quản. Tình trạng này lâu ngày dẫn tới viêm và nghẹt đường khí quản, làm chúng phát ra tiếng khò khè khi thở.

Ung thư

Nghiêm trọng hơn nếu như tình trạng này là dấu hiệu của các khối u, bạn nên nhanh chóng đưa mèo tới các cơ sở y tế hoặc phòng khám thú y để tiến hành kiểm tra và điều trị kịp thời. Mức độ nghiêm trọng của trường hợp này còn tùy vào tính chất của khối u là lành tính hay ác tính, mức độ di căn của khối u.

Việc chăm sóc và điều trị cho mèo cần tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ thú y. Một số loại kháng sinh đặc trị được sử dụng trong việc điều trị các vấn đề khiến mèo thở khò khè. Thực hiện cho mèo uống đúng thuốc, đúng liều lượng để đạt hiệu quả chữa trị tốt nhất.

Nếu mèo có dấu hiệu mất nước hoặc điện giải, cần tiến hành tiếp nước hoặc tiêm tĩnh mạch kịp thời.

Không cho mèo hoạt động mạnh trong giai đoạn này, nhưng cũng không nên giữ hoặc bắt chúng nằm yên một chỗ. Trừ khi mèo của bạn quá yếu, không muốn hoặc không có khả năng vận động, hãy thực hiện việc dắt chúng đi dạo, vận động nhẹ giúp có lợi cho quá trình điều trị.

Thường xuyên giữ ấm cho mèo, tránh đặt ổ của mèo ở những nơi ẩm ướt, gây trầm trọng hơn cho bệnh, sẽ rất khó điều trị.

Mẹo Chữa Bệnh Thở Khò Khè Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất

Thở khò khè là một triệu chứng thường gặp, nói dễ hiểu đây là một tiếng rít xuất hiện khi bạn thở. Nếu như thiếu hiểu biết về nguyên nhân, triệu chứng hay cách phòng tránh sẽ khiến bệnh có nhiều biến chứng nặng và khó điều trị hơn, nguy hiểm hơn sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân.

Khò khè chính là dấu hiệu rõ ràng về các vấn đề hô hấp, âm điệu tiếng thở khò khè cũng thay đổi nó phụ thuộc vào phần hệ thống hô hấp bị tắc nghẽn hoặc thu hẹp.

Thở khò khè do bị hen: Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu của bệnh, thông thường khi bị hen sẽ trải qua các giai đoạn: khò khè, tức ngực, thở nhanh và ho. Chính vì viêm trong ống phế quản nên dẫn đến thở khò khè.

Thở khò khè do hút thuốc nhiều: Khi hút thuốc các hóa chất có trong thuốc như cacbon monoxit, hắc ín, nitrosamines… sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe là tính mạng của con người. Nếu như hút nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng ho, khó thở, khò khè…

Thở khò khè do viêm phế quản: Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến khò khè, bởi tình trạng sưng, viêm các ống phế quản và đường dẫn không khí giữa mũi, miệng và phổi.

Khi mắc bệnh, bạn có thể dùng rau diếp cá rửa sạch rồi giã thật nhuyễn. Tiếp theo, cho rau diếp cá cùng nước gạo vào đun sôi. Bạn cũng có thể cho thêm chút đường vào để dễ uống. Thông thường chỉ nên dùng 2 – 3 lần sau bữa ăn.

Được đánh giá là một trong những vị thuốc lưu truyền trong dân gian. Lá hẹ có tác dụng bổ thận, trị ho, khò khè…. rất hiệu quả.Chỉ cần cho lá hẹ cùng đường phèn hấp cách thủy rồi chắt lấy uống 2 lần/ngày.

Theo các nhà nghiên cứu quất có chứa nhiều tinh dầu, vitamin… giúp chống viêm, kháng khuẩn,long đờm giảm ho… Bạn có thể dùng quất ngâm với muối sau đó uống; hay dùng để hấp cách thủy quất với đường phèn tạo thành dạng siro để dùng.

Thành phần chủ yếu trong lá húng chanh là tinh dầu Cavaron giúp trừ đờm, trị khò khè…Chỉ cần giã dập lá húng rồi trộn với nước sôi rồi gạn lấy nước để uống.

5 Mẹo Xử Lý Cực Nhanh Chứng Thở Khò Khè Ở Trẻ

Khò khè là tình trạng khi bé thở phát ra những tiếng khò khè từ mũi hay họng, đặc biệt là khi ngủ tiếng khò khè ở trẻ sẽ rõ hơn bao giờ hết, thậm chí cha mẹ có thể nghe thấy mà không cần áp tai vào lồng ngực hay mũi trẻ.

Ở giai đoạn nặng hơn, tiếng khò khè nghe rõ hơn ngay cả khi chỉ cần nằm cạnh trẻ. Tiếng khò khè lúc này sẽ như tiếng ngáy nhỏ.

Tuy nhiên, cha mẹ vẫn cần phân biệt rõ lúc nào trẻ đang bị khò khè và lúc nào trẻ đang bị ngạt mũi để có thể xử lý cho đúng cách.

2. Nguyên nhân dẫn đến những tiếng khò khè ở trẻ

Khò khè là tình trạng xảy ra vẫn phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Nguyên nhân của tình trạng này thường là do đường hô hấp của trẻ bị phù nề, tiết dịch hay bị tắc nghẽn, chèn ép. Một số bệnh lý dẫn đến tình trạng thở khò khè ở trẻ:

+ Hen phế quản cũng là một nguyên nhân hay gặp ở trẻ dẫn đến tình trạng trẻ bị khó thở, khò khè.

+ Viêm amidan, viêm VA: hai bệnh lý này thường dẫn tới triệu chứng trẻ khò khè kèm theo các dấu hiệu khác như sốt, cổ họng sưng đau.

+ Nguyên nhân khác cũng hay gặp ở trẻ dướ 1 tuổi bị khò khè là do bệnh lý mềm sụn thanh quản hay thanh quản của trẻ bị chèn ép bởi những mạch máu lớn.

+ Bệnh lý trào ngược dạ dày làm cho dịch ở dạ dày trào ngược lên thực quản rồi một phần chảy ngược vào đường hô hấp cũng dẫn đến tình trạng khò khè ở trẻ.

+ Trẻ bị bệnh tim bẩm sinh hay phù phổi cũng dẫn đến tình trạng trẻ thở khò khè.

3. Xử lý tình trạng khò khè ở trẻ như thế nào cho hiệu quả?

Mẹ nên dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho trẻ hàng ngày kể cả khi trẻ không có bệnh.

+ Đặt trẻ nằm nghiêng hoặc nghiêng đầu của trẻ sang một bên.

+ Đưa đầu của lọ dung dịch nước muối sinh lý vào cửa lỗ mũi trẻ, không nên đưa vào quá sâu. Đối với dung dịch dạng xịt, mẹ hãy đưa đầu của lọ xịt vào trong lỗ mũi trẻ khoảng 0,5cm.

+ Nhỏ 2-3 giọt vào mỗi bên lỗ mũi trẻ để dung dịch chảy từ từ vào bên trong. Đối với lọ xịt, mẹ ấn nhẹ và dứt khoát trong khoảng 2-3s.

+ Khoảng 5 phút sau, mẹ nên dùng dụng cụ hút dịch mũi để hút dịch trong lỗ mũi của trẻ, hoặc dùng tăm bông thấm hết dịch còn lại trong mũi trẻ.

+ Hoặc thay vì mẹ phải dùng dụng cụ để hút dịch mũi cho trẻ, mẹ có thể dùng một tay cố định đầu trẻ nghiêng sang một bên, tay còn lại đưa lọ dung dịch nước muối bót rửa liên tục từ một bên mũi cho trẻ, khi đó dịch rửa sẽ tự động chảy qua lỗ mũi bên kia và chảy ra ngoài (do 2 lỗ mũi luôn có cấu tạo thông với nhau).

Rửa mũi cho trẻ 2-3 lần mỗi ngày, nếu trẻ có tình trạng sổ mũi, mẹ nên hút dịch mũi cho trẻ thường xuyên bằng dụng cụ chuyên dụng mỗi khi trẻ cảm thấy ngột ngạt.

Trẻ bị lạnh thường là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến những căn bệnh về đường hô hấp, do đó giữ ấm cơ thể cho trẻ là việc rất quan trọng. Tuy nhiên, giữ ấm cho trẻ không phải là trùm kín cho trẻ từ đầu đến chân mà còn phải tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.

Trẻ khò khè thường đi kèm với ngạt mũi, khó thở nên trẻ sẽ tự động chuyển sang thở bằng miệng. Điều này sẽ khiến trẻ bị mất nước nhanh hơn, do đó việc cung cấp nước cho trẻ là rất cần thiết.

Mẹ cần theo dõi diễn biến của tình trạng khò khè ở trẻ, nếu trẻ mới chỉ bị nhẹ, mẹ có thể tự xử lý vệ sinh mũi miệng cho trẻ tại nhà. Nếu trẻ có tình trạng khò khè kéo dài kèm theo các dấu hiệu khác thì cần đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế. Tránh việc mẹ vội vàng mua thuốc kháng sinh, long đờm, giảm chúng tôi trẻ khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Nếu bé nhà bạn có tình trạng khò khè kèm theo ho có đờm hay ho khan, bạn nên kết hợp cả việc điều trị tình trạng khò khè với việc giảm ho cho trẻ bằng một số cách làm trong dân gian như sau:

+ Sử dụng tinh dầu tràm: xoa tinh dầu tràm vào gan bàn chân cho trẻ vào mỗi buổi tối hoặc mẹ có thể cho vài giọt tinh dầu tràm vào chậu nước tắm cho trẻ để tránh việc trẻ bị sổ mũi, giúp mũi lưu thông, tinh dầu tràm còn có tác dụng giữ ấm, giúp bé thư giãn và dễ ngủ.

Lưu ý: Nhiều mẹo dùng tinh dầu giúp trẻ thông thoáng hết sổ mũi khò khè được các bà mẹ truyền tai nhau, tuy nhiên không phải loại tinh dầu nào cũng phù hợp để dùng cho trẻ. Đặc biệt là tinh dầu bạc hà, mặc dù có tác dụng kháng viêm tốt nhưng mẹ tuyệt đối không được dùng cho trẻ sơ sinh do tình dầu bạc hà có tác dụng ức chế hô hấp ở trẻ sơ sinh, có thể dẫn đến tình trạng khó thở và hôn mê nguy hiểm.

Khi dấu hiệu khò khè ở trẻ kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm hay ở trẻ còn xuất hiện thêm các triệu chứng khác như sốt cao, quấy khóc, bỏ ăn, mặt mày tím tái thì tuyệt đối mẹ phải mang trẻ đến gặp bác sĩ ngay. Đặc biệt là đối tượng trẻ dưới 3 tháng tuổi thì tình trạng khò khè có thể tiến triển rất nhanh thành những bệnh lý hô hấp nguy hiểm.

Kết luận: Mong rằng bài viết đã giúp mẹ hiểu rõ được nguyên nhân, cách xử lý cũng như mức độ cần lưu tâm đối với tình trạng khò khè ở trẻ. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh!

Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Bị Ho Và Thở Khò Khè Là Bị Bệnh Gì? trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!