Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Dại Khi Lên Cơn Thì Không Thể Chữa Được # Top 12 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Dại Khi Lên Cơn Thì Không Thể Chữa Được # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Dại Khi Lên Cơn Thì Không Thể Chữa Được được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân gây ra bệnh dại là gì?

Nguyên nhân gây ra bệnh dại là do một loại virus có tên là rhabdovirus có trong nước bọt của những động vật bị bệnh dại. Động vật nhiễm bệnh sẽ lây nhiễm bệnh dại cho động vật khác hoặc con người thông qua vết cắn. Trong vài trường hợp, bệnh dại có thể được lây nhiễm qua sự tiếp xúc nước bọt với vết thương hở hoặc niêm mạc như miệng hoặc mắt. Ví dụ: Bệnh có thể lây nhiễm nếu động vật bị nhiễm bệnh liếm vết thương trên da bạn.

Nguy cơ nhiễm bệnh dại tùy vào lượng virus trong nước bọt con vật nhiều hay ít, mức độ vết thương và vị trí vết cắn (nơi có nhiều dây thần kinh hay không, khoảng cách từ vết cắn đến não, số lượng virus xâm nhập). Vết cắn càng nặng và gần thần kinh trung ương thì càng nhanh phát bệnh.

Chẳng hạn như nếu bị chó dại cắn vào chân thì thời gian phát bệnh có thể là một tháng đến vài tháng, còn nếu bị cắn ở tay thì thời gian phát bệnh chỉ sau một tuần.

Chẩn đoán bệnh dại

Chẩn đoán bệnh dại trên người chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh và tiền sử phơi nhiễm với virus dại. Chẩn đoán xác định bệnh dại bằng các kỹ thuật xét nghiệm: Phát hiện kháng nguyên (FAT), phân lập virus, kỹ thuật sinh học phân tử (RT – PCR), phát hiện kháng thể (ELISA, RFFIT, FAVN).

Tuy nhiên, trên thực tế do tính nguy hiểm của bệnh dại, nên khi bị động vật nghi dại cắn, người bệnh phải được giám sát và điều trị dự phòng khẩn cấp mà không chờ chẩn đoán xác định bệnh dại ở động vật bằng xét nghiệm.

Khi phát bệnh dại có 2 thể bệnh chính

Người bệnh khởi đầu có cảm giác dị cảm nơi cắn, mất ngủ, bồn chồn.

Sau đó xuất hiện kích thích, sợ nước, sợ gió. Bệnh tiến triển tăng dần đến mức không thể uống nước, có những cơn co thắt hầu họng khi uống nước, khi thấy gió hoặc thậm chí chỉ nghe thấy tiếng nước chảy, gió thổi.

Bệnh nhân có tăng tiết nước bọt và không nuốt được nên thường xuyên khạc nhổ. Đồng tử giãn nên nhìn mắt bệnh nhân sáng long sòng sọc. Sau đó xuất hiện co thắt hầu họng tự nhiên, cường dương, xuất tinh tự nhiên và thường tử vong trong vòng 1 tuần kể từ khi phát bệnh.

Thể bệnh thứ 2 là thể liệt:

Người bệnh sẽ liệt lan dần từ chân đến liệt cơ tròn làm rối loạn tiểu, đại tiện liệt, lan lên liệt tay đến khi lan lên liệt cơ hô hấp thì bệnh nhân sẽ tử vong.

Lưu ý là các bệnh nhân dại sẽ tỉnh táo hoàn toàn cho đến lúc chết chứ không bị điên dại. Và không có trường hợp bị phát bệnh dại nào sủa như chó cả.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh dại?

Thời gian từ lúc nhiễm virus đến khi có triệu chứng đầu tiên mất trung bình từ 35 tới 65 ngày. Triệu chứng đầu tiên có thể là sốt, nhức đầu hoặc kiệt sức, kèm theo đó là chán ăn, buồn nôn, đau hoặc tê nơi vết cắn và có thể kéo dài từ 3 đến 4 ngày.

Sau đó, những triệu chứng ở hệ thần kinh xuất hiện, bao gồm bị kích động, lú lẫn và lo lắng kèm theo sự hiếu động thái quá, những hành vi bất thường và mất ngủ. Chứng ảo giác, sợ nước, co giật cơ và tê liệt cũng có thể xảy ra.

Đáng tiếc rằng, nếu bệnh dại không được điều trị sớm ngay sau khi bệnh nhân bị nhiễm, bệnh hầu như luôn dẫn đến hôn mê, co giật và tử vong, thường từ 4 đến 7 ngày sau khi các triệu chứng bắt đầu trở nặng.

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh dại, tuy nhiên có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vaccine và huyết thanh kháng dại. Tiêm vaccine phòng bệnh dại kịp thời cho người bị chó nghi dại cắn là biện pháp hiệu quả để phòng, chống bệnh dại ở người.

Virus dại nhân lên trong cơ gần nơi bị nhiễm cho đến khi có đủ nồng độ nhiễm vào hệ thần kinh trung ương. Tiêm huyết thanh là đưa một lượng kháng thể sẵn có vào cơ thể để trung hòa virus dại, làm giảm nồng độ virus. Còn vaccine nhằm củng cố miễn dịch lâu dài về sau, vaccine phòng ngừa có tác dụng bảo vệ sau 2-8 tuần.

Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vaccine phòng bệnh dại.

Người bệnh có thể đến viện Pasteur, bệnh viện Nhiệt đới, bệnh viện Nhi đồng, trung tâm y tế dự phòng, đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để tiêm phòng dại. Tuy nhiên, riêng huyết thanh kháng dại chỉ viện Pasteur và bệnh viện Nhiệt đới mới có.

Tùy từng trường hợp cụ thể bác sĩ sẽ quyết định có nên tiêm phòng hay không. Nếu vết thương gần thần kinh trung ương (đầu, mặt, cổ, vai, tay), hoặc ở nơi tập trung nhiều đầu dây thần kinh (đầu chi, bộ phận sinh dục) thì cần phải tiêm cả huyết thanh kháng dại (SAR) và vaccine dại.

Theo tình trạng vết thương

Theo hướng dẫn của WHO có thể phân loại 3 cấp độ:

Cấp độ I: Khi người sờ hay cho súc vật ăn, hoặc súc vật liếm trên da thì không điều trị nếu con vật có tiền sử đáng tin cậy.

Cấp độ II: Khi súc vật gặm vùng da trần, những vết cào xước nhẹ không chảy máu hoặc liếm trên da có vết trầy thì nên tiêm vaccine ngay.

Cấp độ III: Khi có một hay nhiều vết cắn hoặc cào xuyên thấu da, niêm mạc bị nhiễm nước dãi của súc vật, thì phải tiêm kháng huyết thanh và vaccine phòng dại ngay lập tức.

Do dại là một bệnh nặng, nên phụ nữ đang mang thai không chống chỉ định tiêm, không được thay đổi lịch tiêm phòng khi biết đang có thai. Có thể tiêm vaccine phòng bệnh dại khi đang cho con bú sữa mẹ trong trường hợp cần thiết.

Những trường hợp người bị súc vật cắn phải đi tiêm phòng vaccine dại và huyết thanh kháng dại ngay:

Con vật lên cơn dại hoặc nghi dại.

Không theo dõi được con vật.

Tại nơi người bị súc vật cắn đang có hoặc trước đó đã từng có súc vật bị dại.

Những trường hợp chỉ cần theo dõi chó, mèo

Trường hợp vết cắn rất nhẹ, vết cắn xa thần kinh trung ương (ví dụ ở cẳng chân). Tại thời điểm con vật cắn người, con vật đó vẫn sống bình thường, hoàn toàn không có dấu hiệu nghi ngờ dại. Tại nơi bị con vật cắn, không phát hiện có bệnh dại ở súc vật.

Cần theo dõi con vật 15 ngày. Trong thời gian theo dõi, nếu thấy con vật có biểu hiện không bình thường như ốm, bỏ ăn, chết, mất tích, bán hoặc mổ thịt… Phải đến điểm tiêm phòng dại để được điều trị dự phòng ngay. Nếu sau 15 ngày kể từ khi người bị con vật cắn, tiếp xúc mà con vật đó vẫn sống bình thường thì không cần điều trị dự phòng.

Bệnh dại khi lên cơn thì không thể chữa được

BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương là nơi thường xuyên các bác sĩ tiếp nhận các trường hợp bệnh nhân lên cơn dại. BS. Nguyễn Trung Cấp – khoa Cấp cứu, BV Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, anh và các đồng nghiệp rất bị ám ảnh bởi những cái chết của bệnh nhân lên cơn dại. Điều đau xót nhất, đáng tiếc nhất, đó là bệnh dại khi đã lên cơn thì không thể chữa được.

Bệnh nhân biết mình sẽ chết, bác sĩ, người nhà đều đau lòng bởi thấy chết mà không thể cứu được.

Chỉ mong quay ngược lại thời gian, họ đi tiêm phòng. Bởi, nếu bị chó nguy cơ dại cắn, người bệnh đi tiêm phòng vaccine ngay, đủ mũi, thì tỷ lệ bảo vệ gần như 100%. Sau đó con chó có chết vì bệnh dại, bệnh nhân đã được tiêm phòng cũng không phát bệnh.

Cũng theo BS. Cấp, bệnh dại có một đặc thù là ủ bệnh, phát hiện rất muộn. Thời gian ủ bệnh sau khi bị cắn thường vài tuần, có thể lâu hơn vài tháng thậm chí hàng năm tùy thuộc vào số lượng và mức độ tổn thương và vị trí của vết cắn có gần thần kinh trung ương hay không.

Vì thế, có người bệnh khởi phát dại khi vết thương đã liền da, không còn dấu vết gì của chó cắn, thậm chí người ta đã quên mất việc bị chó cắn.

Do đó, các bác sĩ khuyến cáo, khi bị chó cắn cần rửa ngay vết thương với xà phòng và dưới vòi nước chảy liên tục trong thời gian khoảng 10-15 phút. Sau đó vết thương cần được rửa kỹ với cồn 70% hoặc cồn iod và đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế để được tư vấn tiêm phòng vaccine và huyết thanh kháng dại càng sớm càng tốt.

Virus dại thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus, có vật liệu di truyền là ARN, vỏ ngoài là lipid. Virus dại có sức đề kháng yếu, có thể bất hoạt ở nhiệt độ 56 độ C trong vòng 30 phút và 2 phút ở nhiệt độ 70 độ C; dễ bị phá hủy bởi các chất hòa tan lipid (xà phòng, ether, chloroform, acetone).

Virus dại cũng bị mất độc lực dưới ánh sáng và các chất sát khuẩn ở nồng độ 2-5%. Nếu trong điều kiện lạnh 4 độ C, virus sống được từ vài tuần đến 12 tháng, ở nhiệt độ dưới 0 độ C, sống được từ 3 – 4 năm.

Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, virus dại phát triển từ lớp trong cùng của mô dưới da hoặc từ cơ bắp tiến vào các dây thần kinh ngoại biên (tức là các dây thần kinh trong cơ thể con người nằm ngoài não hoặc tủy sống).

Virus dại di chuyển chậm

Sau đó, virus dại di chuyển dọc theo các dây thần kinh tới tủy sống và não bộ với tốc độ khoảng 12-24 mm mỗi ngày.

Người bị nhiễm bệnh sẽ có những thay đổi hành vi và có những biểu hiện lâm sàng khi virus bắt đầu xâm nhập vào não bộ.

Do di chuyển chậm, thời gian ủ bệnh dại có thể từ 10 ngày đến 8 tuần hoặc có thể dài trên 1 năm.

Thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào số lượng virus xâm nhập vào cơ thể, sự nặng nhẹ của vết thương, khoảng cách xa gần từ vết thương đến não bộ và khả năng miễn dịch của bệnh nhân. Vết thương nặng và càng gần thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh càng ngắn.

Nếu vùng bị cắn ở đầu và cổ, cũng như những vết thương ở các khu vực đầu mút thần kinh như ngón tay sẽ có thời gian ủ bệnh ngắn hơn do khoảng cách virus xâm nhập vào mô thần kinh gần hơn.

Phác đồ điều trị dự phòng sau phơi nhiễm cho người chưa tiêm phòng dại

Nguyên tắc: Áp dụng 1 trong 2 phác đồ tiêm vaccine phòng dại bằng phác đồ tiêm bắp hoặc phác đồ tiêm trong da; mũi đầu tiên tiêm càng sớm càng tốt ngay sau khi bị phơi nhiễm.

Việc tiêm trong da sẽ giảm lượng vaccine và giá thành, tuy nhiên tùy thuộc vào số lượng người đến tiêm vaccine phòng dại tại điểm tiêm trong ngày để lựa chọn phác đồ tiêm bắp hay tiêm trong da nhằm bảo đảm chi phí hiệu quả.

Tiêm huyết thanh kháng dại

Nguyên tắc: Tiêm huyết thanh kháng dại càng sớm càng tốt ngay sau khi bị phơi nhiễm và chỉ dùng 1 lần trong điều trị.

Tiêm phong bế tại vùng vết thương bị động vật cắn để huyết thanh kháng dại thấm sâu vào bên trong và xung quanh vết thương tới mức tối đa. Phần huyết thanh còn lại tiêm bắp sâu ở vị trí cách xa vị trí tiêm vaccine dại. Các vết thương ở vị trí giải phẫu đặc biệt (như các đầu ngón tay) phải thấm đẫm một cách cẩn thận. Trong trường hợp bị nhiều vết cắn mà số lượng huyết thanh cần tiêm không đủ nhiều để tiêm cho toàn bộ các vết thương (do cân nặng của bệnh nhân ít) thì pha loãng huyết thanh từ 2-3 lần với nước muối sinh lý để đảm bảo tất cả các vết thương đều được tiêm huyết thanh kháng dại.

Trường hợp không có huyết thanh kháng dại tại điểm tiêm vaccine có thể sử dụng phác đồ tiêm bắp, nhưng tiêm 2 liều vaccine phòng dại (ở 2 bên cánh tay) vào ngày 0 (ngày đầu tiên bệnh nhân đến), và giới thiệu bệnh nhân đến điểm tiêm khác để tiêm huyết thanh kháng dại. Ngoài ra đối với vết thương độ II ở những người bị ức chế miễn dịch nên sử dụng huyết thanh kháng dại.

Thời gian chỉ định tiêm huyết thanh: Tiêm càng sớm càng tốt ngay sau khi bệnh nhân bị động vật nghi dại cắn và chưa có dấu hiệu lên cơn dại. Không sử dụng huyết thanh kháng dại sau 7 ngày kể từ mũi tiêm vaccine đầu tiên.

Làm Thế Nào Để Dạy Một Con Mèo Không Được Lên Ghế

Dạy một con mèo là một nhiệm vụ có thể rất khó khăn, đặc biệt là nếu con vật hơn một tuổi. Con mèo, không giống như con chó, không làm những điều để làm hài lòng chúng tôi, nhưng vì nó muốn làm chúng.

Để thuyết phục anh ta rằng anh ta sẽ tốt hơn trong góc của mình chứ không phải trên đồ nội thất, chúng ta phải đảm bảo rằng góc đó rất thoải mái cho anh ta, nếu không chúng ta rất có thể sẽ không đạt được mục tiêu của mình. Hãy cho chúng tôi biết Làm thế nào để dạy một con mèo không lên ghế.

Đừng để anh ấy ngồi trên đi văng

Nếu bạn không muốn nó đi lên, Điều quan trọng là đừng để anh ấy làm điều đó, thậm chí không một chút trong buổi chiều. Bạn phải tránh nhầm lẫn con vật, bởi vì nếu bạn để nó đi lên dù chỉ một ngày, điều an toàn nhất là con mèo sẽ muốn được ngồi lại trên chiếc ghế dài vào ngày hôm sau.

Ngoài ra, mỗi khi bạn thấy rằng bạn có ý định tải lên, bạn phải nói “KHÔNG”, chắc nhưng không hét. Nếu bạn đổi ý và tránh xa đồ nội thất, hãy tặng nó cho mèo.

Cung cấp một nơi tốt để được

Khi chúng ta muốn dạy một con mèo, chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng sự thay thế mà chúng ta đưa ra phải dễ chịu đối với anh ta. Vậy để tránh ngồi trên ghế sofa của bạn, bạn có thể mua một chiếc ghế sofa cho mèo, hoặc một cây cạp có giường đệm.

Cho anh ta nhiều sự nuông chiều và giải thưởng khi anh ấy ở vị trí của mình để thấy rằng anh ấy có thể ở đó và cảm thấy tốt, thậm chí còn tốt hơn trên chiếc ghế dài.

Giáo dục mèo con của bạn thật tốt

Giáo dục một con mèo đòi hỏi sự kiên nhẫn và tự chủ. Hãy coi chừng, với “giáo dục” này. Bạn phải hiểu rằng một con mèo con không nên bị cấm.

Khi tôi nói về “giáo dục”, tôi có nghĩa là dạy mèo con không cắn và / hoặc cào trong trò chơi. Giáo dục này sẽ cho phép chúng tôi không có vấn đề.

Hãy kiên nhẫn và kiên định

Nó có lẽ là quan trọng nhất. Có sự kiên nhẫn và kiên định với một con mèo sẽ cho phép bạn khiến anh ta biết rằng anh ta không thể ngồi trên đi văng. Bạn nên biết rằng có thể mất nhiều thời gian hơn, nhưng cuối cùng bạn sẽ khiến bạn của bạn hiểu những gì bạn đang hỏi.

Với những lời khuyên này, bộ lông của bạn sẽ không chỉ dừng lại trên đồ đạc của bạn, mà còn yên tĩnh hơn nhiều trong góc của anh ấy.

Mèo con cai sữa, mèo con có học thức

Người ta nói rằng một con mèo con nên được nhận nuôi khi nó có thể được cai sữa. Điều này có nghĩa là nó có thể được thông qua ngay khi bạn có thể ăn thức ăn khô. Trên thực tế, một con mèo con có thể ăn thức ăn rắn một tháng hoặc một tháng rưỡi cuộc đời.

Nhưng, ở tuổi đó, con mèo vẫn chưa nhận được tất cả sự giáo dục mà mẹ nó có thể cho nó. Do đó, điều quan trọng là mèo con ở với mẹ cho đến khi anh có ba tháng để nhận được một nền giáo dục tốt, quản lý cảm xúc tốt, sạch sẽ và tự chủ.

Nếu bạn nhận nuôi một chú mèo con lớn lên ba tháng tuổi với mẹ và anh chị em của mình, bạn sẽ có 95% cơ hội được xã hội hóa tốt và không gãi hay cắn (công việc giáo dục của bạn sẽ rất hạn chế).

Mặt khác, nếu bạn nhận nuôi một chú mèo con đã bị loại bỏ quá sớm khỏi mẹ và anh em của nó (bạn có thể thấy nó bị bỏ rơi trên đường), công việc bạn sẽ phải làm sẽ rất quan trọng để sống hòa thuận với con mèo của bạn . Bằng cách nào đó bạn sẽ phải thay thế mẹ của bạn và tất cả giáo dục của cô ấy.

Gia đình đã có cơ hội giáo dục một chú mèo con đã nghỉ hưu quá sớm về phía mẹ mình biết rằng công việc phải làm là quan trọng (quan trọng nhưng không phải là không thể). Với ý chí, sự kiên nhẫn và trái tim họ có thể học hỏi và trở thành những chú mèo hoàn hảo.

Làm thế nào để dạy anh ta không gãi hoặc cắn

Vì vậy, một con mèo không phát triển xu hướng cắn hoặc cào, điều quan trọng là không chơi với nó bằng tay. Khi anh ấy là một chú mèo con dễ thương, chúng tôi chơi với anh ấy và những chiếc răng nanh nhỏ của anh ấy thực sự vô hại. Nhưng, khi con mèo trở thành người lớn thì ít vui hơn. Một mặt, bởi vì “trò chơi” đối với bạn có thể được coi là một sự gây hấn của con mèo của bạn. Ngoài ra, xâm nhập vào không gian riêng tư của bạn có thể phát triển sự gây hấn đối với bạn.

Đừng cắn, đừng nhện

Nó luôn luôn đủ để bảo những con mèo của tôi không cắn một giọng chắc chắn để dừng lại.

Điều tương tự phải được nói để họ không gãi. Thay vì “không cắn” “đừng gãi.”

Tuy nhiên, tôi tìm thấy hai chú mèo con mà tin nhắn này không hoạt động.

Khi mèo cắn hoặc nhện, nói rằng một NGOÀI lớn không cân xứng có thể ngăn anh ta lại.

Mẹo chơi tốt với mèo của bạn và tránh trầy xước hoặc cắn

Một con mèo cần phải di chuyển. Trò chơi cho phép tôi làm điều đó. Mặt khác, đã đến lúc làm quen với con người và các quy tắc của họ.

Mèo con sẽ không nhận ra rằng nó khiến bạn đau nếu nó cắn bạn hoặc nhện. Anh ta cần một người để giải thích cho anh ta mà không áp dụng hình phạt nghiêm khắc.

Những gì tôi đề cập ở đây đề cập đến vết cắn và vết trầy xước trong các trò chơi. Nếu con mèo của bạn cắn bạn trong khi ngủ trưa, rúc vào lòng bạn, đó là một thứ khác. Bạn nghĩ rằng tôi rất vui mừng với liên lạc của bạn. Anh ta cố gắng cảnh báo bạn rằng anh ta không muốn nhiều hơn nữa. Bạn có thể không nhận thấy điều đó nhưng có thể anh ấy đẩy bạn nhẹ nhàng bằng chân. Tiếng rì rầm của anh ta có vẻ thanh thản nhưng đuôi anh ta vỗ nhẹ vào đùi bạn. Tất cả mọi thứ là cảnh báo cho bạn để lại.

Hình phạt là vô ích. Con mèo của bạn không phải là “con mèo xấu”. Trái lại. Anh cố gắng làm cho bạn hiểu mọi thứ một cách cẩn thận. Tìm hiểu để giải mã tín hiệu của bạn.

Làm thế nào để có được một con mèo không làm trầy xước đồ nội thất

Mèo con có xu hướng cắn, cào, chọc móng vuốt và trèo lên đồ đạc. Tôi biết nó không vui nhưng đối với họ đó là một trò chơi khám phá.

Chắc chắn người ta có thể điều kiện một con mèo, nhưng, cũng phải hiểu hành vi của nó.

Đó là điều tự nhiên cho một con mèo leo lên khắp nơi. Chúng ta phải cảnh giác và giảm thiểu rủi ro như chúng ta làm với trẻ nhỏ.

Những lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu hành vi tự nhiên của họ.

Một con mèo có thể học 3 hoặc 4 cấp độ. Hãy nhớ rằng hình phạt không hoạt động. Những gì làm việc tốt nhất là phần thưởng.

Làm thế nào để giáo dục một con mèo không làm trầy xước đồ nội thất

Với móng tay, con mèo có thể làm trầy xước ghế, tường, ghế sofa hoặc rèm cửa để đánh dấu lãnh thổ của nó. Với pheromone đánh dấu lãnh thổ của nó. Đó là một cái gì đó tự nhiên.

Bạn cũng có thể cố gắng thu hút sự chú ý bằng móng vuốt của mình. Nó trở thành một niềm vui.

Để tránh điều đó, bạn phải bắt đầu giáo dục anh ta khi anh ta vẫn còn là một con mèo con. Mua cho anh ta một vật dụng để sử dụng như một cây mèo. Thú cưng của bạn sẽ hiểu rất nhanh, đặc biệt nếu anh ta được khen thưởng. Khi trưởng thành thì khó khăn hơn. Đừng chờ đợi bọc của bạn bị tàn phá.

Mẹo để cấm mèo leo lên bàn

Để ngăn chặn một con mèo leo lên là yêu cầu nó không phải là một con mèo. Điều đó là không thể. Lời khuyên đầu tiên của tôi là nói một từ (“KHÔNG” chẳng hạn) với giọng điệu chắc nịch để con vật biết rằng nó đã phạm sai lầm.

Một lá nhôm có thể được đặt trên những nơi mà chúng ta không muốn con mèo leo lên. Hầu hết họ ghét âm thanh của nhôm khi nó nhăn.

Điều quan trọng là phải biết những nơi bạn cấm con mèo của bạn và cảnh giác. Đó là về việc kiên nhẫn.

Điều quan trọng là phải hiểu rằng con mèo sẽ chui vào (bạn phải bảo đảm đồ trang trí và đồ đạc của mình để nó không thể phá vỡ thứ gì đó).

Quá cấm giết chết

Chúng tôi không thể đánh dấu bạn là bị cấm hơn bốn hoặc năm điều. Khi một người bắt đầu cấm một thứ như vậy và một thứ khác, rồi đến một thứ khác, cuối cùng chúng ta sẽ khiến con mèo không còn hiểu những gì được phép và cho phép. Cuối cùng, bạn sẽ không học được gì cả.

Chọn một hoặc hai quy tắc quan trọng cho bạn và quên phần còn lại.

Ngay cả khi một con mèo luôn có quyền làm một cái gì đó, không bao giờ là quá muộn để cấm nó. Vì vậy, đừng ngại để anh ấy làm những việc nhất định trong một khoảng thời gian.

Những gì con mèo có thể và không thể hiểu

Con mèo có thể hiểu rằng hành vi của anh ta gây ra phản ứng từ chủ của mình, nhưng anh ta không thể hiểu và khái niệm hóa nếu những gì anh ta làm là đúng hay sai.

Con mèo có thể học và hiểu rằng một số thứ bị cấm, nhưng không hiểu tại sao. Chúng chỉ đơn thuần là quy tắc của con người.

Nếu con mèo gặp khó khăn lớn trong việc hiểu được việc cấm thỏa mãn các hành vi bản năng như cào hoặc đánh dấu lãnh thổ, hãy tham khảo ý kiến ​​của một người chuyên môn.

Bệnh Giảm Bạch Cầu Ở Mèo Có Thể Chữa Khỏi Hay Không?

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở mèo. Bệnh do virus gây ra và có thể chữa khỏi nếu điều trị đúng cách.

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tốc độ lây lan nhanh, gây tử vong sau vài ngày nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Bệnh do virus FPV gây ra, đây là loại virus cực kỳ cứng đầu khi đề kháng với các chất sát trùng mạnh như cloroform, acid, nhạy cảm với Clorox và tồn tại ở nhiệt độ tới 56 độ C trong 30 phút. ĐIều này đồng nghĩa với việc chúng ta không thể sử dụng các chất sát trùng nêu trên để loại bỏ loại vi khuẩn này.

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo hay còn gọi là Ca – rê mèo lây truyền qua đường miệng của mèo. Bệnh tiến triển rất nhanh, bất thình lình với những triệu chứng nguy hiểm như mất nước bỏ ăn, nôn mửa dẫn tới tử vong cao nếu không được điều trị.

Triệu chứng của bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Ở giai đoạn nhẹ: Mèo vẫn nhanh nhẹn nhưng đi lại có biểu hiện loạng choạng, không còn giữ được thăng bằng, mặt lảo đảo, chậm chạp dần, miệng chảy dãi, có mùi khó chịu.

Ở giai đoạn nặng hơn: Bỏ ăn nôn ra dịch vàng có bọt, ỉa chảy lông tả tơi, miệng chảy dãi mạnh, mùi hôi và tanh. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở mèo con cao hơn rất nhiều. Mèo con có thể chết đột ngột mà không có dấu hiệu nào đi kèm, nếu có vài triệu chứng, chúng có thể tử vong sau 5 ngày mắc bệnh.

Cách chữa trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo mặc dù có tỷ lệ tử vong cao nhưng nếu tuân thủ lộ trình điều trị của bác sỹ và kiên trì thì tỷ lệ này sẽ giảm xuống, khả năng cứu sống mèo cũng cao hơn. Sau khi khỏi bệnh, cơ thể mèo sẽ sản sinh ra kháng thể chống lại vi khuẩn từ đó miễn dịch với FPV vì vậy mục tiêu của việc điều trị chính là duy trì thể trạng và sức khỏe của mèo cho tới khi cơ thể chúng có thể tự sản sinh ra sức đề kháng.

Kháng thể thường sẽ xuất hiện sau 4 -5 ngày kể từ khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Do đó nếu được chăm sóc phù hợp trong 5-6 ngày thì mèo sẽ có cơ hội chữa khỏi rất cao. Với mèo tây: Do thể trạng yếu hơn so với mèo ta nên sẽ biểu hiện các triệu chứng rõ rệt ngược lại mèo ta khi phát bệnh thì thường đã ở giai đoạn cuối hoặc nguy kịch gần chết.

Khi nhận thấy những dấu hiệu nghi ngờ của bệnh, bạn nên đưa mèo tới ngay các cơ sở thú y để được thăm khám và điều trị kịp thời. Chỉ chậm 1-2 ngày tình trạng bệnh của mèo đã xấu đi rõ rệt.

Nếu nhà bạn không gần các cơ sở, bệnh viện thú y. Bạn có thể tham khảo cách chữa bệnh giảm bạch cầu ở mèo của Fanpage Hanoi Cattree Shop. Đây là bài viết chia sẻ khá hay khi chủ nhân đã cứu sống đàn mèo 16 con của mình bằng việc chuẩn bị kỹ lưỡng và kiên trì theo sát lộ trình điều trị.

Cách phòng ngừa bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Hiện nay cách phòng ngừa tốt nhất chính là tiêm phòng vắc-xin cho mèo. Trên thị trường có nhiều loại vắc-xin phòng ngừa 3 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất với mèo. Hiệu lực lên tới 2-3 năm tuy nhiên, các bạn cũng cần tiêm nhắc lại để đề phòng.

Tiêm vắc – xin cho mèo lần đầu tiên từ tuần thứ 8-10. 4 tuần sau bạn sẽ tiêm nhắc lại mũi thứ 2. Mũi thứ 3 thường được khuyến khích sử dụng trong trường hợp mèo nhà bạn được nuôi dưỡng trong vùng dịch bệnh vào tuần tuổi thứ 16.

Chú ý:

Khi đón mèo về nhà mới cần cách ly với đàn mèo trong nhà 15-20 ngày

Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại và khu vực nuôi mèo.

Một phần nguyên nhân gây ra bệnh giảm bạch cầu xuất phát từ tập tính đi tìm bạn tình của mèo khi động dục vì vậy việc triệt sản cho mèo cái, thiến mèo đực được xem là một giải pháp giúp bạn có thể ngăn ngừa khả năng mắc bệnh của mèo.

? Mèo Có Bị Bệnh Dại Không

Bệnh dại là một căn bệnh gây tử vong. Hầu hết những người quan tâm đến sức khỏe của vật nuôi của họ, tự hỏi liệu mèo bị bệnh dại. Vật nuôi thực sự có thể bị ảnh hưởng bởi virus được truyền qua nước bọt của người vận chuyển. Để tránh điều này, bạn cần phải biết mọi thứ về phòng ngừa bệnh, các triệu chứng và hình thức bệnh dại.

Nội dung

Cách lây nhiễm

Các triệu chứng và hình thức bệnh dại

Điều trị

Phòng ngừa

Cách lây nhiễm

Có một số cách để truyền virus gây bệnh từ động vật này sang động vật khác. Đầu tiên, nếu con mèo đi trên đường, điều này có thể xảy ra thông qua vết cắn. Ít thường xuyên hơn, bệnh dại có thể bị nhiễm trùng khi nước bọt chạm vào vết thương hở hoặc qua màng nhầy.

© shutterstock

Bùng phát bệnh thường xảy ra ở thành phố, vì có quá nhiều chó và mèo hoang không được tiêm chủng trên đường phố. Vật nuôi có thể tiếp xúc với những người mang bệnh dại trực tiếp – cáo hoang hoặc hedgehog, gấu trúc có thể bị bệnh dại.

Nhiễm trùng có thể xảy ra ở mèo nhà có đường vào.Bên ngoài nhà một con vật cưng có thể chiến đấu với một con chó và những con mèo khác, ăn một loài gặm nhấm bị nhiễm bệnh.

Các triệu chứng và hình thức bệnh dại

Triệu chứng đầu tiên ở mèo không rõ ràng. Bệnh dại có thời kỳ ủ bệnh, đó là thời điểm bệnh không có dấu hiệu rõ ràng. Đồng thời, virus tiếp tục ảnh hưởng đến cơ thể và dần dần phá hủy hệ thần kinh của động vật.

Khi sự phát triển và sinh sản của virus đạt đến đỉnh điểm, hành vi của mèo thay đổi. Cô thường đến gặp chủ nhân của mình, cố gắng liếm anh ta hoặc thậm chí cắn anh ta. Điều này có vẻ như là một chương trình tốt đẹp của cảm xúc, nhưng những triệu chứng này được theo sau bởi hoàn toàn mất cảm giác thèm ăn.

Frenzy được thể hiện ở mèo dần dần. Các dấu hiệu chính được thêm vào các cuộc tấn công hoảng loạn dưới dạng nước và ánh sáng, giọng hát, điểm yếu. Trong giai đoạn cuối cùng, con mèo bắt đầu chuột rút toàn bộ cơ thể và chân tay. Tử vong xảy ra đột ngột từ liệt, bắt giữ hô hấp, đau tim hoặc kiệt sức.

Có những hình thức khác nhau của sự phát triển của bệnh. Mỗi hình thức có các triệu chứng riêng của nó và được đặc trưng bởi một thời gian khác nhau của các giai đoạn phát triển của bệnh dại.

© shutterstock

Không thể chữa được động vật hoặc người bị bệnh và đó là lý do tại sao bệnh dại được coi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất lây truyền qua động vật.

Ngoài ra, không có phương pháp chính xác để xác định bệnh. Ngay cả khi một con mèo bị đâm thủng tủy sống, cũng như các mẫu nước bọt, một cuộc kiểm tra lâm sàng được tiến hành, xét nghiệm có thể âm tính.

Ngay cả những phân tích chính xác nhất cũng không thể phát hiện chính xác bệnh dại, và do đó dựa vào chúng không có ý nghĩa gì cả.

Nếu mèo nhà bị nghi ngờ mắc bệnh, thì mèo được đặt trong một cái lồng tại một phòng khám thú y. Ở đó cô dành vài tuần trong giai đoạn ủ bệnh dự định. Nếu sau khi con vật không có triệu chứng, thì vắc-xin sẽ được tiêm và phát hành với chủ nhà.

Nếu không, con mèo trong nhà nên được đưa vào giấc ngủ, vì nó có thể lây nhiễm cho người khác và việc điều trị cho bệnh dại mèo sẽ không mang lại bất kỳ kết quả nào.

Phòng ngừa hiệu quả nhất của bệnh dại ở động vật là tiêm chủng thường xuyên.. Họ đặt con mèo khi cô ấy rơi những chiếc răng nanh sữa đầu tiên. Vaccin bệnh dại đầu tiên ở mèo thường xảy ra trong tuần thứ mười hai của cuộc đời.

Bệnh dại là một căn bệnh nghiêm trọng có thể giết chết một người.Nước bọt là đủ để có được trên một vết thương mở để virus đã vào máu và dây thần kinh. Như một quy luật, cái chết từ bệnh dại là dài và đau đớn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Dại Khi Lên Cơn Thì Không Thể Chữa Được trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!