Xu Hướng 3/2023 # Bị Chó, Mèo Nghi Dại Cắn: Không Điều Trị Theo Thầy Lang # Top 10 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bị Chó, Mèo Nghi Dại Cắn: Không Điều Trị Theo Thầy Lang # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Bị Chó, Mèo Nghi Dại Cắn: Không Điều Trị Theo Thầy Lang được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

“Bệnh dại tưởng chừng đơn giản, có vaccine phòng bệnh nhưng không ít người chủ quan dẫn đến những cái chết rất thương tâm. Nếu sau khi bị chó, mèo nghi dại cắn, người bệnh được tiêm vaccine thì có thể cứu sống được 56 người trong năm nay”- Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long chia sẻ trong họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh mới đây.

Trong khi đó, ThS BS Nguyễn Trung Cấp – trưởng Khoa Cấp cứu (BV Bệnh nhiệt đới Trung ương) cho biết, mỗi năm, bệnh viện ghi nhận khoảng hơn 10 ca bị chó dại cắn, nhưng không tiêm dự phòng vaccine mà lại tìm thầy lang để điều trị và được tư vấn là không phải bị dại. Những ca bệnh này khi đến bệnh viện thì đã lên cơn dại và không thể cứu chữa.

Theo BS Cấp, số ca bệnh dại nhập viện ghi nhận ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó thường gặp trong những năm gần đây là ở Thái Nguyên, Hòa Bình, Hưng Yên, Thái Bình…

“Ở Thái Bình, một gia đình có 2 chú cháu bị chó dại cắn, người chú thì tiêm phòng, còn cháu gia đình đưa đi khám thầy lang gần nhà. Nghe gia đình kể, thầy lang thử vết chó cắn và bảo không phải chó dại, nên gia đình không đưa cháu đi tiêm. Chỉ hôm sau, cháu lên cơn dại và tử vong”- BS Cấp chia sẻ.

BS Cấp cũng cho biết, bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, khi lên cơn dại, người bệnh sẽ tử vong. Hiện nay vaccine phòng dại rất an toàn, nếu bị chó, mèo nghi dại cắn, thì nên tiêm vaccine dự phòng càng sớm càng tốt.

Để phòng chống bệnh dại, các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo, người dân cần tiêm phòng đầy đủ cho chó mèo nuôi và tiêm nhắc lại hàng năm theo khuyến cáo của ngành thú y, không thả rông chó mèo hoặc ra đường phải đeo rọ mõm, không đùa nghịch, trêu chọc chó mèo.

Đặc biệt, khi bị chó mèo cắn, cào, cần rửa kỹ vết thương bằng nước và xà phòng đặc liên tục trong 15 phút, nếu không có xà phòng thì phải xối rửa vết thương bằng nước sạch.

Đây là biện pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh dại khi bị chó mèo cắn. Sau đó tiếp tục rửa vết thương bằng cồn 70% hoặc povidone, iodine.

Hạn chế làm dập vết thương và không được băng kín vết thương. Sau đó, đến ngay trung tâm y tế gần nhất để được tư vấn và tiêm phòng dại kịp thời.

Chỉ có tiêm phòng mới ngăn ngừa không bị bệnh dại. Tuyệt đối không dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh dại.

Việt Nam đặt mục tiêu loại trừ bệnh dại vào năm 2020. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus dại gây ra. Bệnh lây truyền từ động vật sang người qua vết cắn, vết thương, vết cào, liếm của động vật (thường là chó, mèo). Thời gian ủ bệnh thường 1-3 tháng sau khi bị cắn.

Mèo Cắn Có Bị Dại Không? Có Phải Chích Ngừa Khi Bị Mèo Cắn?

Nuôi chó mèo là sở thích của nhiều người, đặc biệt với những gia đình có con nhỏ. Mèo thường dễ nuôi hơn vì chúng hiền lành, dễ gần và dễ thương. Tuy nhiên bạn cũng nên chú ý tránh để nó cắn hay cào. Mèo cắn có bị dại không? Có phải chích ngừa khi bị mèo cắn? là rất quan trọng.

Mèo cắn có bị dại không?

Chó mèo thường rất hiếu động, chúng thường nô đùa với đồ chơi cào vào ghế nệm khi cảm thấy ngứa ngáy móng vuốt của mình. Một số trường hợp chúng nô đùa quá chớn có thể cào cắn vào tay người. Nếu bạn bị mèo cào hay cắn hoặc thành viên trong gia đình bị, nhất là trẻ nhỏ thì phải hết sức đề phòng.

Khi nào nên tiêm phòng khi bị mèo cắn?

Khi bị mèo cắn nên tiêm phòng càng sớm càng tốt. Nhưng trước tiên phải xử lý vết cắn đúng cách. Đó là rửa sạch ngay lập tức bằng xà phòng và dưới vòi nước chảy liên tục trong khoảng 10 – 15 phút. Sau đó làm sạch kỹ hơn với cồn 70% hoặc cồn iod nếu có. Nếu máu chảy nhiều cũng không nên cầm máu luôn mà để chúng chảy ra để trôi bớt dịch nước dãi của mèo ra ngoài. Tuyệt đối không băng kỹ hoặc khâu vết thương vì sẽ khiến virut dại lan nhanh vào máu hơn. Ngay sau khi sơ cứu vêt thương thì hãy đến cơ sở gần nhất để bác sĩ chẩn đoán vết thương, đưa ra quyết định là tiêm văcxxin hay tiếp tục theo dõi. Nhìn chung, vết thương sâu thì tiêm trong thời gian ủ bệnh là tốt nhất.

Khi bị mèo cắn nên tiêm trong vòng 48 giờ đầu. Tất cả các vacxin phòng bệnh dại ở chó mèo đều đã được kiểm trứng kỹ càng, tuyệt đối sẽ không mắc bệnh khi đã được tiêm phòng.

Các gia đình khi nuôi chó mèo nên cẩn thận đề phòng là tốt nhất. Hãy đưa chó mèo đi tiêm phòng dại, nhất là gia đình có trẻ nhỏ. Trẻ em thường hay che dấu khi bị mèo cắn vì sợ mắng, do vậy cha mẹ cần hướng dẫn cách chơi với động vật, nói với cha mẹ ngay cả khi bị mèo cào dù không chảy máu.

Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh

Trong cuộc sống cũng như trong gia đình thì mèo là con vật hầu như khá phổ biến đối với từng gia đình. Mèo khá hiền lành và dễ thương, không gây hại gì cho con người ngược lại còn giúp ích cho rất nhiều nhà khi có chuột. Nhưng không may khi đang đùa giỡn hay làm việc gì vô tình bị mèo cắn thì nỗi lo lắng của mỗi người là không ít. Để biết được khi bị mèo cắn có nguy hiểm không thì mời mọi người đến với bài viết Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không sẽ giúp bạn giải quyết nỗi lo lắng của mỗi người.

Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không?

Chó mèo là vật nuôi khá quen thuộc trong mỗi gia đình. Cùng với chó, mèo cũng là loại vật nuôi khá dễ thương và hiền không kém phần thông minh với chó. Trong nhà mà có một con mèo thì khá là yên tâm. Tuy nhiên trong cơ thể mèo cũng chứa khá nhiều những vi khuẩn nguy hiểm gây hại đến sức khỏe của mỗi người. Nhiều lúc sơ xuất không may bị mèo cắn có nhiều người sẽ chủ quan nghĩ chắc sẽ không sao nhưng í tai biết rằng khi bị mèo cắn các loại vi rút, vi khuẩn độc hại trong cơ thể mèo sẽ theo nước bọt xâm nhập vào cơ thể con người thông qua những vết thương trên da.

Khả năng các loại dại của chó mèo là vô cùng cao, đặc biệt là vào mùa hè rất nguy hiểm. Trong khi ở Việt Nam việc tiêm chủng vắc xin phòng dại chó mèo chưa được phổ biến và tuyên truyền nhiều nên đa số các loại chó mèo là chưa được đưa đi tiêm chủng, có thì cũng rất ít. Nếu không may bị mèo cắn mà không phát hiện kịp thời con người sẽ phát bệnh dại bởi các loại dại trong cơ thể mèo và có thể sẽ nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh tái phát

Nên cảnh giác những trường hợp mèo dại sau:

Mèo đực dưới 3 tuổi và đang trong mùa giao phối là có khả năng dính vi rút cao nhất do trong thời kì giao phối sẽ đi khắp nơi để kiếm đối tác. Phạm vi hoạt động rộng nên khả năm nhiễm vi rút rất cao.

Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc xin

Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà

Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm

Cách xử lí khi bị mèo cắn

Xử lý tại nhà: Đầu tiên cần rửa ngay thật kỹ vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất là 5 phút rồi tiến hành sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode, nhằm làm giảm tối thiểu lượng vi rút xâm nhập nơi vết cắn. Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập

Trước tiên, bạn cần rửa thật sạch vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước xả mạnh. Cho dù máu có chảy nhiề.u, thì trong 10 – 15 phút đầu cũng phải rửa vết thương trước, cứ để máu chảy không nên cầm máu. Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn (cồn 70 độ hoặc dung dịch cồn iod) hoặc bôi thuốc khử khuẩn lên vết thương. Để an toàn hơn, có thể uống thuốc kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.

Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập. Thông thường bếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm phòng uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không.

Bạn phải chú ý là đến gặp bác sĩ ngay trong vòng 48 giờ đầu tiên saukhi bị cắn, vì nếu để lâu hơn hiệu quả phòng bệnh sẽ giảm hoặc không còn tác dụng. Sau khi về nhà ngoài việc theo dõi sức khỏe của người bị cắn ta nên theo dõi con mèo đã căn vì việc theo dõi này là hết sức cần thiết để biết cách xử lí cho người bệnh. Theo dõi trong vòng 10 – 14 ngày nếu thấy mèo có biểu hiện như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, chết trong vòng 7 ngày…. Thì ta phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo được sức khỏe cho người bị cắn.

Trên là những chia sẽ về cách xử lí khi bị mèo cắn mà bài viết bị mèo cắn có nguy hiểm không, có làm sao không? muốn gửi đến mọi người khi gặp phải trường hợp bị mèo cắn. Hi vọng mọi người sẽ có cách giải quyết tốt cho bản thân và mọi người xung quanh khi không may bị mèo cắn.

Bị Chó Dại Cắn Sau Bao Lâu Thì Phát Bệnh

Bệnh dại là một trong những căn bệnh nguy hiểm có nhiều ca tử vong nhất trong số những căn bệnh truyền nhiễm tại nước ta. Tuy nhiên còn rất nhiều người chưa hiểu biết và chủ quan về căn bệnh này. Bệnh dại là gì và bị chó dại cắn bao lâu thì phát bệnh? Dưới bài viết sau đây chúng tôi sẽ mang đến cho bạn những thông tin thiết thực về căn bệnh nguy hiểm này.

Bệnh dại là gì? Bệnh dai nguy hiểm như thế nào?

Bệnh dại là một căn bệnh do một loại virut ARN thuộc họ rhabdovirut gây ra, virut này thường có trên các loài động vật như chó, mèo, chuột, khỉ, ngựa… Thông thường virut dại lây sang cho người từ các loại động vật trên mà chủ yếu là chó, khi bị chó cắn dịch tiết từ nước bọt sẽ xâm nhập vào cơ thể người qua vết thương, nếu không điều trị sớm sẽ gây tử vong.

Virut xâm nhập vào hệ thống thần kinh ngoại biên và nhanh chóng di chuyển đến não làm tổn thương não.

Virut ẩn náu và sao chép bên trong mô cơ – nơi an toàn khỏi hệ miễn dịch của người- sau đó đi vào hệ thống thần kinh gây viêm não

Cũng giống như các loại bệnh do virut khác gây ra, bệnh do virut dại cũng không có thuốc chữa khỏi, khi có các dấu hiệu phát bệnh thì thời gian tử vong rất nhanh từ 1-7 ngày. Chính vì vậy đây là một căn bệnh nguy hiểm và tiêm phòng vacxin là cách duy nhất ngăn ngừa và tránh bệnh dại gây ra.

Bị chó dại cắn sau bao lâu thì phát bệnh?

Các dấu hiệu nhận biết bị bệnh dại người bệnh cần biết là từ 2-4 ngày trước khi phát bệnh nạn nhân có các biểu hiện như sốt cao 40 độ C, đau đầu, buồn nôn, lo lắng, mệt mỏi, đau họng, ho, khan tiếng.

Tuy nhiên không phải sau khi chó dại cắn sẽ diễn tiến đến những dấu hiệu như trên mà thường nạn nhân có thời gian ủ bệnh khá lâu, từ 3-6 tháng mới phát bệnh và hiếm phát bệnh sớm hơn, đặc biệt có một vài trường hợp nạn nhân có thời gian ủ bệnh lên đến hơn 1 năm.

Thời gian ủ bệnh tùy thuộc vào vết cắn và cách xử lý vết thương ban đầu của nạn nhân. Khi chó dại cắn hãy rửa ngay vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước chảy để hạn chế hạt virut sau đó đến ngay các trung tâm y tế để can thiệp kịp thời.

Qua bài viết hy vọng bạn đã hiểu thêm về bệnh dại là gì, bị chó dại cắn bao lâu thì phát bệnh và cần làm gì khi bị chó dại cắn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Chó, Mèo Nghi Dại Cắn: Không Điều Trị Theo Thầy Lang trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!