Xu Hướng 3/2023 # Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh # Top 9 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong cuộc sống cũng như trong gia đình thì mèo là con vật hầu như khá phổ biến đối với từng gia đình. Mèo khá hiền lành và dễ thương, không gây hại gì cho con người ngược lại còn giúp ích cho rất nhiều nhà khi có chuột. Nhưng không may khi đang đùa giỡn hay làm việc gì vô tình bị mèo cắn thì nỗi lo lắng của mỗi người là không ít. Để biết được khi bị mèo cắn có nguy hiểm không thì mời mọi người đến với bài viết Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không sẽ giúp bạn giải quyết nỗi lo lắng của mỗi người.

Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không?

Chó mèo là vật nuôi khá quen thuộc trong mỗi gia đình. Cùng với chó, mèo cũng là loại vật nuôi khá dễ thương và hiền không kém phần thông minh với chó. Trong nhà mà có một con mèo thì khá là yên tâm. Tuy nhiên trong cơ thể mèo cũng chứa khá nhiều những vi khuẩn nguy hiểm gây hại đến sức khỏe của mỗi người. Nhiều lúc sơ xuất không may bị mèo cắn có nhiều người sẽ chủ quan nghĩ chắc sẽ không sao nhưng í tai biết rằng khi bị mèo cắn các loại vi rút, vi khuẩn độc hại trong cơ thể mèo sẽ theo nước bọt xâm nhập vào cơ thể con người thông qua những vết thương trên da.

Khả năng các loại dại của chó mèo là vô cùng cao, đặc biệt là vào mùa hè rất nguy hiểm. Trong khi ở Việt Nam việc tiêm chủng vắc xin phòng dại chó mèo chưa được phổ biến và tuyên truyền nhiều nên đa số các loại chó mèo là chưa được đưa đi tiêm chủng, có thì cũng rất ít. Nếu không may bị mèo cắn mà không phát hiện kịp thời con người sẽ phát bệnh dại bởi các loại dại trong cơ thể mèo và có thể sẽ nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh tái phát

Nên cảnh giác những trường hợp mèo dại sau:

Mèo đực dưới 3 tuổi và đang trong mùa giao phối là có khả năng dính vi rút cao nhất do trong thời kì giao phối sẽ đi khắp nơi để kiếm đối tác. Phạm vi hoạt động rộng nên khả năm nhiễm vi rút rất cao.

Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc xin

Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà

Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm

Cách xử lí khi bị mèo cắn

Xử lý tại nhà: Đầu tiên cần rửa ngay thật kỹ vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất là 5 phút rồi tiến hành sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode, nhằm làm giảm tối thiểu lượng vi rút xâm nhập nơi vết cắn. Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập

Trước tiên, bạn cần rửa thật sạch vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước xả mạnh. Cho dù máu có chảy nhiề.u, thì trong 10 – 15 phút đầu cũng phải rửa vết thương trước, cứ để máu chảy không nên cầm máu. Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn (cồn 70 độ hoặc dung dịch cồn iod) hoặc bôi thuốc khử khuẩn lên vết thương. Để an toàn hơn, có thể uống thuốc kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.

Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập. Thông thường bếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm phòng uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không.

Bạn phải chú ý là đến gặp bác sĩ ngay trong vòng 48 giờ đầu tiên saukhi bị cắn, vì nếu để lâu hơn hiệu quả phòng bệnh sẽ giảm hoặc không còn tác dụng. Sau khi về nhà ngoài việc theo dõi sức khỏe của người bị cắn ta nên theo dõi con mèo đã căn vì việc theo dõi này là hết sức cần thiết để biết cách xử lí cho người bệnh. Theo dõi trong vòng 10 – 14 ngày nếu thấy mèo có biểu hiện như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, chết trong vòng 7 ngày…. Thì ta phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo được sức khỏe cho người bị cắn.

Trên là những chia sẽ về cách xử lí khi bị mèo cắn mà bài viết bị mèo cắn có nguy hiểm không, có làm sao không? muốn gửi đến mọi người khi gặp phải trường hợp bị mèo cắn. Hi vọng mọi người sẽ có cách giải quyết tốt cho bản thân và mọi người xung quanh khi không may bị mèo cắn.

Mèo Bị Bệnh Hô Hấp Có Nguy Hiểm Không? Cần Làm Gì Để Điều Trị?

Các dấu hiệu khi mèo bị bệnh hô hấp trên

Mèo bị nghẹt mũi chỉ là 1 trong những triệu chứng của các bệnh đường hô hấp trên. Ngoài ra còn những dấu hiệu khác như ho, hắt xì, sổ mũi,… Đây đều là những dấu hiệu của bệnh hô hấp trên. Thực ra thì chúng không quá nghiêm trọng nhưng nếu không điều trị dứt điểm thì chắc chắn sẽ để lại hậu quả lớn.

Vì vậy, nắm rõ những biểu hiện khi mèo bị bệnh hô hấp trên là rất cần thiết. Đường hô hấp trên bao gồm miệng, mũi, xoang, cổ họng, thanh quản và khí quản. Khi mắc các bệnh về đường hô hấp trên, mèo thường sẽ có những dấu hiệu rất rõ.

Sổ mũi

Sổ mũi chính là tiền đề khiến mèo bị nghẹt mũi. Các dịch chảy ra xung quanh mũi có thể là chất nhầy hoặc chất nhầy dính kèm với mủ. Các chất nhầy này thường có màu vàng hoặc xanh lục. Một số chú mèo bị dị ứng mũi có thể sổ mũi nước trong suốt. 

Nếu thấy mèo bị sổ mũi, bạn nên chú ý để xem nước mũi chảy ra từ 1 hay 2 lỗ mũi. Nếu nước mũi chảy ra từ cả 2 lỗ mũi, rất có thể mèo bị nhiễm trùng hoặc dị ứng. Dấu hiệu này vừa dễ lại vừa khó để ý vì một số bạn mèo có thói quen liếm nước mũi.

Mèo hay liếm nước mũi sẽ khiến bạn khó nhận ra dấu hiệu bệnh

Nghẹt mũi

Mèo bị nghẹt mũi có thể do viêm mũi, nhiễm trùng hoặc hít phải các chất lạ. Tuy nhiên, nguyên nhân chính gây nghẹt mũi ở mèo là do virus. Bệnh đường hô hấp trên lây lan rất nhanh đối với mèo được nuôi nhốt tập thể. Ví dụ như các trại mèo hay tại các hộ gia đình nuôi nhiều mèo. Phần lớn các trường hợp bệnh hô hấp trên là do virus gây ra. 

Hai loại virus chủ yếu khiến mèo bị nghẹt mũi là Feline Herpesvirus (FVR) và Feline Calicivirus (FCV). Các virus này sẽ ức chế hệ miễn dịch, tạo điều kiện cho vi khuẩn thứ phát và xâm nhập vào đường hô hấp, gây sổ mũi, nghẹt mũi ở mèo. 

Mèo bị bệnh hô hấp trên điều trị thế nào?

Có thể thấy bệnh đường hô hấp trên khá nguy hiểm phải không nào! Tuy nhiên, về cơ bản thì đây đều là những triệu chứng khá dễ dàng để điều trị. Chỉ cần bạn tuân thủ đúng hướng dẫn là mèo sẽ nhanh chóng khoẻ mạnh! Vậy mèo bị bệnh hô hấp trên cần điều trị thế nào?

Điều trị mèo bị bệnh hô hấp thế nào?

Phương pháp xông hơi

Đây là cách khá hay để mèo dễ thở hơn. Mèo bị nghẹt mũi sẽ nhanh khỏi hơn khi được tiếp xúc với hơi ẩm hoặc hơi nước ấm. Hơi nước ấm và ẩm thường làm lỏng dịch nhầy và giúp mèo dễ thở hơn.  Bạn có thể dùng phòng tắm hơi để giúp mèo không bị nghẹt mũi.

Bật nước nóng ở vòi hoa sen lên và xả vào chậu tắm. Nhưng điều cần chú ý là không cho mèo tiếp xúc với nước. Điều đặc biệt của phương pháp này là giống như phòng xông hơi, bạn chỉ cho mèo ở trong phòng để xông hơi chứ không phải tắm.

Có thể dùng tấm chắn để ngăn mèo và chậu tắm cũng rất hiệu quả đó. Mỗi lần xông hơi chỉ 10 phút là đủ. Mỗi ngày 2 lần, duy trì như vậy thì mèo bị nghẹt mũi sẽ sớm khỏi.

Vệ sinh mũi cho mèo

Trong mũi mèo sẽ có những bụi bẩn rất cần được vệ sinh. Nên vệ sinh mũi của mèo khoảng 1-2 tuần/lần. Dùng bông tẩm nước sau đó thấm và lau sạch vào mũi mèo. Trong trường hợp mèo bị bệnh hô hấp nặng, lau mũi thường xuyên từ 1-2 ngày/lần cũng giúp mèo dễ chịu hơn.

Dọn dẹp môi trường sống

Vệ sinh nhà cửa để bớt bụi bẩn cũng là cách mèo không bị các bệnh về đường hô hấp trên. Trong nhà có nhiều hạt bụi li ti có thể bay vào mũi mèo và tích tụ trong đó, gây ra nghẹt mũi, sổ mũi và những bệnh đường hô hấp trên khác. Ngay cả vi khuẩn, vi trùng cũng tồn tại trong nhà nếu không được vệ sinh thường xuyên.

Dọn khay vệ sinh để tránh vi khuẩn gây bệnh hô hấp

Đưa đến bác sỹ thú y

Để việc điều trị diễn ra hiệu quả và thành công nhất, bạn nên đưa mèo đến bác sỹ thú y khi có các triệu chứng của bệnh hô hấp trên. Tại đây các bác sỹ sẽ kiểm tra thể trạng của mèo để xem nên điều trị thế nào. Thường thì mèo bị bệnh hô hấp trên sẽ được kê đơn thuốc kháng sinh tuỳ vào tình trạng bệnh. 

Bạn không nên tự mua thuốc về cho mèo uống sẽ dẫn đến nhiều hệ quả khó lường khác. Đặc biệt là kháng sinh, nếu tự ý mua cho mèo sẽ rất nguy hiểm. Vì thế, ngoài các biện pháp tác động bên ngoài trên thì bạn cần đưa mèo đi khám.

Bị Chuột Cắn Có Nguy Hiểm Không? Những Nguy Cơ Mắc Bệnh Khi Bị Cắn

Chuột là loài động vật nguy hiểm và không mấy được hoan nghênh khi xuất hiện trong nhà. Chúng gây ra cho con người nhiều mầm bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên có nhiều người phớt lờ khi bị chuột cắn, vì nghĩ rằng cũng như những loài côn trùng cắn, chỉ cần bôi thuốc sẽ khỏi. Tuy nhiên bạn có biết khi bị loài chuột cắn, bạn có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm, nếu không kịp thời điều trị sẽ gây ra rất nhiều biến chứng.

Bị chuột cắn có bị gì không

Sau khi bị chuột cắn đa phần người bệnh sẽ ít quan tâm và nghĩ không có chuyện gì? Tuy nhiên với một số người sẽ gặp phải những triệu chứng như sau:

Đau cứng cơ cổ, lưng, vai, cánh tay và đùi

Vẻ mặt nhăn nhó do cơ mặt cứng liên tục

Có cảm giác đau nhiều do nhịp tim nhanh, huyết áp tăng, sốt cao.

Nếu nặng có thể gặp phải trường hợp đau đầu, sinh ảo giác, mê sảng.

Ngoài ra, người bị con chuột cắn sẽ có nguy cơ mắc mắc một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và cực kỳ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Một số bệnh nguy hiểm có thể mắc phải khi bị loài chuột cắn

Chuột là loài vật gặm nhấm khá nguy hiểm, trên người chúng có những vi khuẩn ký sinh, không gây hại cho chúng nhưng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể con người. Khi bị chuột cắn nếu không xử lý kịp thời thì rất có thể mắc phải một số bệnh truyền nhiễm từ chuột.

Bệnh Sodoku

Bệnh Sodoku hay còn gọi là nhiễm độc, sau khi bị chuột cắn người ta tìm thấy ở bệnh nhân những xoắn khuẩn spirillum minus và xoắn khuẩn gram âm ngắn không mọc được ở trong môi trường nhân tạo.

Chúng thường được tìm thấy ở cơ lưỡi của các loài động vật như: chuột, chó, mèo và chỉ được lây qua các vết cắn, cào hoặc gián tiếp thông qua tiếp xúc như ăn thức ăn dính nước bọt, nước tiểu của chuột chứa mầm bệnh.

Thời gian ủ bệnh Sodoku là từ 5 ngày đến 4 tuần triệu chứng thường là sốt cao đột ngột, ớn lạnh, sốt thành từng cơn, không có chu kỳ cố định, cơn sốt kéo dài từ 1 đến 3 tháng, da sần xuất huyết, ngoài ra còn có các biểu hiện như đau cơ, đau khớp, đau đầu, nặng có thể gây ảo giác, mê sảng…

Bệnh sốt Haverhill

Đây là bệnh sốt do chuột cắn nguyên nhân là do trực khuẩn Gram âm Streptobacillus moniliformis gây ra, thời gian ủ bệnh từ 3 đến 10 ngày với những biểu hiện như: sốt cao, gai rét, đau đầu, buồn nôn, đau cơ, đau khớp, xuất huyết ở gan bàn chân, bàn tay. Bệnh có thể tự khỏi mà không cần sử dụng khác sinh sau 10 đến 14 ngày.

Trường hợp nặng có thể để lại các biến chứng như viêm nội tâm mạc, nhồi máu cơ tim, viêm màng ngoài tim, viêm phổi, viêm màng não…

Bệnh vàng da xuất huyết

Một loại bệnh cũng thường gặp khi bị chuột cắn chính là bệnh vàng da xuất huyết gây ra từ xoắn khuẩn Leptospirose, thường sống ký sinh tại động vật gặm nhấm không gây bệnh cho chúng nhưng truyền nhiễm qua cho con người thông qua vết cào, cắn, đồ ăn dính phải nước bọt hay nước tiểu của động vật.

Thời gian ủ bệnh từ 7 đến 10 ngày, biểu hiện của bệnh bắt đầu là sốt, vàng da, vàng mắt, sưng huyết kết mạc, đau cơ kéo dài từ 4 đến 7 ngày sau đó da có màu cam, suy thận, vàng mắt, nổi nốt hồng ban.

Nhiễm virus Hanta

Virus Hanta có thể gây bệnh cho người trên toàn thế giới nhưng lại không gây bệnh cho các loài gặm nhấm, do đó khi bị chuột cắn mà không xử lý kịp thời bạn có thể nhiễm phải virus Hanta.

Virus Hanta ký sinh ở chuột, chó, mèo… một vài động vật gặm nhấm khác, chúng không gây bệnh cho ký chủ nhưng thông qua ký chỉ gây bệnh cho người tiếp xúc với ký chủ.

Đây là loại virus gây ra 2 thể bệnh với tỉ lệ tử vong cao là sốt xuất huyết hội chứng thận và hội chứng phổi do virus Hanta.

Thời gian ủ bệnh từ 2 đến 3 tuần, biểu hiện là sốt đột ngột, ớn lạnh, nhức đầu, đau phần dưới lưng, biếng ăn, khát nước, buồn nôn, đau bụng, xuất huyết.

Tỉ lệ tử vong khi nhiễm phải 2 thể bệnh của virus Hanta là 40-50%, những người khỏi bệnh phục hồi nhanh chóng, chứng năng phổi trở lại bình thường sau khi khỏi.

Cách sơ cứu vết thương bị lũ chuột cắn

Khi bị chuột cắn việc đầu tiên bạn cần làm là rửa sạch vết thương chuột cắn bằng xà phòng, tuyệt đối không được nặn máu vết thương vì có thể làm vi khuẩn nhanh chóng xâm nhập vào hơn.

Sau khi rửa sạch bằng xà phòng thì sát khuẩn vết thương bằng cồn Iod. Băng vết thương lại bằng gạc sạch và khô, có thể bôi thuốc mỡ kháng sinh vào vết thương sau khi băng lại bằng gạc sạch.

Cuối cùng bạn nên đến ngay bệnh viện để được sơ cứu, tiêm uốn ván ngay khi cần thiết. Đồng thời nghe theo các chỉ dẫn của bác sĩ để tránh gây ra các bệnh nguy hiểm.

Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai nếu bị chuột cắn không nên tùy tiện sử dụng thuốc sát trùng mà cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ. Sau đó tiến hành sát trùng, đồng thời nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được khám bệnh, chích ngừa và cấp toa thuốc phù hợp dành cho thai phụ.

Phòng ngừa chuột cắn bằng cách nào?

So với việc điều trị khi chuột cắn thì phòng ngừa luôn là biện pháp được áp dụng phổ biến nhất vậy phòng ngừa chuột cắn bằng cách nào?

Mắc màn trước khi ngủ để tránh chuột chui vào màn cắn.

 Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, tránh để đồ đạc nhiều tạo nơi trú ẩn và sinh sản của chuột.

Nuôi mèo trong nhà, nghe thấy tiếng mèo kêu chuột sẽ sợ và tránh xa.

Dùng bẫy chuột ở những nơi chuột qua lại, không dùng tay bắt chuột tạo cơ hội cho chúng cắn bạn.

Ngoài ra để đuổi chuột ra khỏi nhà bạn cũng có thể sử dụng những mùi hương mà chuột không thích như tinh dầu bạc hà, mùi tỏi, vỏ cam…

Mèo Bị Nôn Có Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân, Cách Điều Trị

Mèo bị nôn mửa, đối với những người nuôi mèo chắc hẳn hiện tượng này không còn xa lạ. Tuy nhiên không phải sen nào cũng lường trước được mức độ nguy hiểm của hành động tưởng chừng như rất bình thường này. Có rất nhiều lý do khiến các bé nôn mửa như ăn nhầm đồ ăn, ăn quá nhiều hay thậm chí là rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Chính vì vậy, đừng chủ quan khi phát hiện mèo cưng có dấu hiệu bất thường.

Nguyên nhân nào khiến mèo bị nôn mửa?

Ngoài những nguyên nhân thường gặp phải như các bé chơi đùa quá nhiều, ăn quá no hay ăn thức ăn không hợp, có rất nhiều nguyên nhân nguy hiểm được liệt vào hàng cấp tính như:

Nhiễm khuẩn, nhiễm virus làm ảnh hưởng đến chức năng của hệ tiêu hóa

Mèo nuốt, ăn phải ngoại vật như đồ chơi, thậm chí là sỏi đá…

Trong ruột mèo có ký sinh trùng nguy hiểm như giun, sán,…

Mèo đang mắc các bệnh lý như: Suy thận cấp; Viêm tụy, Suy gan cấp; Viêm túi mật;

Tác dụng phụ hậu phẫu do thuốc mê gây ra

Cơ thể bị nhiễm chất độc và hóa chất độc hại

Dị ứng với các loại thuốc điều trị như thuốc viêm da, điều trị nấm …

Bên cạnh đó, những nguyên nhân được xếp vào hàng mãn tính, đáng báo động bao gồm:

Chế độ ăn uống không phù hợp, dị ứng thực phẩm, không tiêu hóa thức ăn

Mèo mắc các bệnh nguy hiểm như: Viêm đại tràng; Thoát vị hạch; Viêm dạ dày; Nhiễm giun tim; Viêm tụy; Suy thận; Tắc ruột; Loét ống tiêu hóa; Ký sinh trùng; Táo bón nặng; Ung thư dạ dày hoặc ruột; Rối loạn thần kinh; Suy gan

Tuy tình trạng nôn mửa hoàn toàn bình thường, nhưng như mình đã cảnh báo ở trên, nó rất có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nghiêm trọng hơn. Bởi vậy, nếu phát hiện ra thú cưng thường xuyên nôn mửa nhiều bất thường cũng như mệt mỏi, không còn hoạt bát, bạn nên đưa bé đến khám tại trạm thú y. Tại đây các bác sĩ sẽ giúp bạn chẩn đoán và tìm ra phương hướng điều trị phù hợp.

Các triệu chứng khác đi kèm hiện tượng nôn mửa

Có hàng trăm nguyên nhân khiến mèo bị nôn mửa. Vì vậy rất khó để chẩn đoán sức khỏe của các bé đang như thế nào, có ổn không. Vì vậy, bạn cần chú ý quan sát các triệu chứng kèm theo khác như:

Tần suất số lần nôn trong ngày

Bé có bị tiêu chảy không?

Xảy ra hiện tượng mất nước như: mệt mỏi, mắt khô, da mất sự đàn hồi…

Quan sát kỹ bãi nôn xem có lẫn máu hay không?

Thói quen ăn uống thay đổi, mèo nhác ăn, sụt cân nghiêm trọng

Khi nào cần đưa mèo đến bệnh viện thú y?

Hẳn đây là câu hỏi được rất nhiều bạn quan tâm phải không nào? Nếu tình trạng mèo bị nôn mửa kèm theo những dấu hiệu bất thường kể trên trong thời gian dài và liên tục cần mang bé đến ngay trung tâm thú y.

Tại đây, các bác sĩ sẽ chẩn đoán và khám dựa theo tình trạng, triệu chứng của thú cưng cũng như độ tuổi, tiền sử bị bệnh… Tùy vào tình hình sức khỏe của bé mà bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện thêm các xét nghiệm như chụp X-quang, xét nghiệm máu hay siêu âm. Bằng phương phá y học hiện đại, sẽ giúp tìm ra chính xác nguyên nhân mà mèo cưng của bạn mắc phải.

Hướng dẫn điều trị khi mèo bị nôn mửa

Khi thấy mèo có dấu hiệu mệt mỏi và nôn, điều đầu tiên là bạn nên kiểm tra lại thức ăn và khẩu phần hàng ngày của bé. Rất có thể mèo đã ăn nhầm đồ ôi thiu hay không hợp khẩu vị. Vì vậy không nên cho mèo ăn hay uống nước cho đến khi tình trạng nôn đã dừng trong khoảng 2 tiếng.

Khi mèo đã ổn định, bạn nên cho mèo uống nước điện giải để bù lại lượng nước đã mất cũng như thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, dễ tiêu hóa.

Hãy hình dung cách chăm sóc các bé mèo khi bị ốm cũng giống như chăm sóc trẻ em vậy. Thay vì đồ ăn sẵn như thường ngày, bạn có thể tự làm thịt gà nấu chín không da hoặc khoai tây luộc cho chúng ăn.

Trong các trường hợp nặng hơn, mèo cưng phải điều trị bằng cách uống thuốc chống nôn hoặc truyền dịch tĩnh mạch để kiểm sát tình trạng nôn.

Tuy nhiên, tốt nhất bạn vẫn nên đưa bé đến khám tại bác sĩ thú y. Tại đây sức khỏe của bé sẽ luôn được đảm bảo và mau chóng hồi phục.

Lời kết

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!