Bạn đang xem bài viết Ca Dao Tục Ngữ Về 12 Con Giáp, Con Vật: Chuột, Trâu, Hổ, Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà, Chó, Lợn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
12 con giáp đặc trưng cho 12 tính cách khác nhau. Mỗi con giáp sẽ đại diện cho 1 năm và tuần hoàn theo chu kỳ 12 năm theo lịch âm. AI sinh vào năm nào thì sẽ cầm tinh con vật đó và thường sẽ có những tính cách đặc điểm của con vật mà mình cầm tinh. Tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Mỗi con giáp trong 12 con giáp đa số đều là những con vật khá gần gũi và quen thuộc đối với đống hằng ngày vì thế cũng có rất nhiều câu ca dao tục ngữ câu thơ văn đề cập tới các con giáp này. Chỉ có mỗi con rồng thì không có tỏng thực tế nhưng nó cũng xuất hiện trong rất nhiều văn hóa kiến trúc truyện thơ của người Việt.
Ca dao tục ngữ về con chuột (tý):Câu 1:
Chuột khôn cũng thể chuột nhà
Dầu khôn dầu dại cũng là chồng em
Chuột là một con vật sống ở rất nhiều nơi, nhiều điều kiện thời tiết khác nhau. Có thể chia ra nhiều loại chuột, nhưng chuột mà chúng ta thường gặp nhất là con chuột nhà. Để nói lên hình ảnh con chuột nhà thì câu ca dao trên nói về con chuột để nói về hình ảnh con người, hình ảnh người chồng.
Câu 2:
Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo
Câu tục ngữ trên nói về đặc tính của con chuột, con chuột có nanh sắc, con chuột có nanh sắc để tự vệ cũng là đặc trưng nổi bật của con chuột. chuột là con vật đầu tiên trong 12 con giáp, chuột được tượng trưng cho con vật nhỏ bé nhưng thông minh và lém lỉnh.
Tổng hợp những câu ca dao tực ngữ về con chuột:
Chuột gặm chân mèo
Mắt chuột, tai thỏ, mũi dơi
Trai thời gian xảo, gái thời đong đưa
Chuột bầy làm chẳng nên hang
Những câu ca dao tục ngữ về con trâu:Câu 1:
Chẳng tham lắm ruộng nhiều trâu
Tham vì ông lão tốt râu mà hiền
Trâu là con vật thứ hai trong 12 con giáp, con trâu là con vật gắng liền với người nông dân, gắn liền với cuộc sống đồng ruộng. câu ca dao trên nói về con trâu, những hình ảnh gần gũi giữa con trâu và con người trong cuộc sống nông nghiệp.
Câu 2:
Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi
Mua trâu xem vó, mua chó xem chân
Câu ca dao trên nói về con trâu, đưa hình ảnh con trâu để nói về hình ảnh con người, hình ảnh con trâu để chọn vơ và lựa chó. Trâu là hình ảnh gắn liền với người nông dân, gắn với cuộc sống của nông dân, của ruộng vườn nông dân.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con trâu:Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cầy vợ cấy con trâu đi nằm
Đường về đêm tối canh thâu
Nhìn anh tôi tưởng con trâu đang cười
Thiệt tình hỏng phải ba hoa
hôm qua tui thấy con gà đá trâu…..
Gà đá trâu bao lâu mới thắng
trâu đá gà què cẳng con trâu
Ai nói chăn trâu là khổ??
Tôi chăn nàng còn khổ hơn trâu.
Ca dao tục ngữ về con hổ:Câu 1:
Trong 12 con giáp, con hổ được xem là con vật mạnh mẽ, con vật hùng hổ nhất của 12 con giáp. Con vật này được xem là chúa tể rừng xanh, được xem là chúa tể muôn loài, là một loài vật có sức mạnh nhất trong thế giới loài vật.
Câu 2:
Hổ là một con vật được mọi con vật nể phục, được muôn loài nể phục. trong 12 con giáp con hổ được xem là con vật sức mạnh, được xem là con vật oai hùng.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con hổ: Những câu ca dao tục ngữ về con mèo:Câu 1:
Chó giữ nhà, mèo bắt chuột;
Mèo là một con vật trong 12 con giáp, là một con vật hiền lành và vô cùng thân thiện với con người. bắt chuột là đặt tính của con mèo từ xưa đến nay, ngày xưa người dân thường nuôi mèo để bắt chuột và trở thành người bạn thân thiết với con người.
Câu 2:
Ngày xưa người ta có câu tục ngữ để nói lên đặc tính của con chó và con mèo. Con chó là có thể ăn thức ăn dưới đất nên cần phải treo lên, còn đối với con mèo, con mèo có leo trèo nhảy nhót nên khi bảo quản thức ăn để tránh mèo.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con mèo: Những câu ca dao tục ngữ về con rồng:Câu 1:
Rồng là một trong 12 con giáp, rồng được coi là con vật có sức mạnh và là thần thánh. Rồng là biểu tượng của thần thánh, là biểu tượng của những sức mạnh phi thường.
Câu 2
Cá gặp nước, rồng gặp mây
Rồng là một con vật được xem là thần thánh trong truyền thuyết cũng như trong cuộc sống tâm linh của con người. để nói lên vai trò, tầm quan trọng của con rồng trong đời sống tâm linh thì đã đưa nó vào 12 con giáp.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con rồng:Chồng sang đi võng đầu rồng
Chồng hèn gánh nặng đè còng cả lưng
Ca dao tục ngữ về con rắn:Câu 1:
Rắn già rắn lột, người già cột vào săng”
Câu tục ngữ nêu lên đặt tính của con rắn, đặc tính đó là lột da khi về già. Rắn là một trong 12 con giáp trong 12 con giáp của con người. rắn biểu tượng cho sự tinh ranh và ma quái.
Câu 2:
Rắn rết bò vào, cóc nhái bò ra”
Câu tục ngữ trên nói về tập tính của con vật khi trời mưa. Khi trời mua thì rắn rết bò vào bụi vào hang, nhưng ngược lại đối với con cóc nhái thì khi trời mưa thì chúng bò ra khỏi bụi khỏi hang.
Tổng hợp những câu ca doa tục ngữ về con rắn: Ca dao tục ngữ về con ngựa:Câu 1:
Ngựa hay chẳng quản đường dài
Nước kiệu mới biết tài trai anh hùng
Ngựa là một con vật rất có ích với con người, đối với ngày xưa thì con người tham gia kháng chiến, con ngựa ngày any giúp con người vận chuyển hàng hóa. Câu ca dao trên nói về con ngực, một con vật kiên cường, chịu thương chịu khó để giúp con người.
Câu 2:
Em có chồng rồi như ngựa có cương
Ngựa em em đứng, đường trường anh đi
Ngựa không chỉ phục vụ cho con người mà ngựa còn đi vào ca dao tục ngữ một cách rất đỗi dịu dàng và thân thương. Hình ảnh con người được đưa vào và được nêu cao với hình ảnh con ngựa, những hình ảnh thân thương và vô cùng thân thương.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con ngựa:Sông sâu ngựa lội ngập kiều (kiều là cầu)
Dẫu anh có phụ còn nhiều người thương
Tiếc thay con ngựa cao bành
Để cho chú ấy tập tành sao nên?
Ngựa ô chẳng cưỡi, cưỡi bò
Đường ngang không chạy, chạy dò đường quanh
Đường dài ngựa chạy biệt tăm
Người thương có nghĩa trăm năm cũng chờ
Năm con ngựa bạch sang sông
Năm gian nhà ngói, đèn trong đèn ngoài
Ngựa ô anh thắng kiệu vàng
Anh tra khớp bạc đưa nàng về dinh
Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao
Những câu ca dao tục ngữ về con dê:Câu 1:
Giàu nuôi chó, khó nuôi dê, không nghề nuôi ngỗng
Hình ảnh con dê được nêu trong câu tục ngữ trê. Con dê là một con vật hiền lành, thân thiện và mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho con người. con dê được chọn là một trong 12 con giáp, mang lại giá trị tâm linh cho con người trong cuộc sống.
Câu 2:
Treo đầu dê, bán thịt chó
Câu tục ngữ mượn hình ảnh con dê và con chó để nói lên sự không trung thực của con người. khi con người buôn bán mà treo đầu dê, nhưng khi buôn bán thì lại bán thịt chó, câu tục ngữ trách những người không trung thực trong buôn bán.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con dê:
Cà kê dê ngỗng
Máu bò cũng như tiết dê
Tái dê chấm với tương Bần
Ăn vào một miếng tần mần như dê
Đêm về vợ lại tỉ tê
Tối mai ta lại tái dê tương bần!?
Để cho cô cậu dễ bề… với nhau.
Người ta tuổi Ngọ, tuổi Mùi
Em đây luống những ngậm ngùi tuổi Thân.
Thế gian, ba sự khôn chừa
Rượu nồng, dê béo, gái vừa đương tơ
Ăn nhiều sâu rọm, chết cha dê xồm.
Thấy em còn nhỏ anh de để dành.
Bươm bướm mà đậu cành hồng
Ðã dê con chị, lại bồng con em.
Phượng hoàng đậu nhánh sa kê
Ông thần hổng vật thằng dê cho rồi
Làm trai phải có máu dê trong người
Năm Ngọ, mã đáo thành công
Năm Mùi, dê béo, rượu nồng phủ phê
Ca dao tục ngữ về con khỉ:Câu 1:
Tuổi Thân con khỉ lao chao
Nhảy qua nhảy lại té ào xuống mương.
Câu ca dao trên nói về đặc tính của con khỉ trong 12 con giáp, con khỉ là một con vật hay leo trèo, con vật rất lém lỉnh. Qua đó chúng ta có thể nhận thấy hình ảnh con người rất là lao chao, hay nhảy nhót leo trèo không ngồi yên một chỗ.
Câu 2:
Trời sinh con khỉ ở lùm.
Chuyền qua chuyền lại rớt ùm xuống sông.
Câu ca dao trên nói về con khỉ, một con vật lém lĩnh, nghịch ngợm. những hình ảnh đó nói lên những người thích tự do, bay nhảy, không muốn gò bó trong cuộc sống quá tù túng, muốn đi mọi nơi, muốn thể hiện bản thân mình.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con khỉ:Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò
Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâu
Khỉ lại là khỉ, mèo vẫn hoàn mèo
Nuôi khỉ dòm nhà
Rung cây nhát khỉ
Dạy khỉ leo cây”
Ca dao tục ngữ về con gà:Câu 1:
Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Câu ca dao trên mượn hình ảnh con gà để dạy con người, những người con trong gia dình phải biết yêu thương nhau, biết giúp đỡ nhau trong cuộc sống. hình ảnh đàn gà nói rằng người trong gia đình, cùng một mẹ chớ cải nhau, đánh nhau.
Câu 2:
Con gà tức nhau tiếng gáy.
Con gà là một con vật trong 12 con giáp, gà là một con vật rất gần gũi và thân thiết đối với con người. con gà luôn gắn bó với những người nông dân, những người dân, là một con vật rất thân thiện. nhưng đối với những con gà khác nhau thì chúng ganh ghét đố kị nhau về tiếng gáy.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con gà:
Gà què ăn quẩn cối xay.
Gà trống nuôi con.
Trông gà hóa cuốc.
Lúng túng như gà mắc tóc.
Gà đen chân trắng, mẹ mắng cũng mua,
Gà trắng chân chì, mua chi giống ấy.
Ca Dao Tục Ngữ Về Con Chó: Tục ngữ về con chó:Câu 1:
Chó là một con vật rất thân thiết với con người, là một trong 12 con giáp. Con chó được nuôi để giữ nhà, với đặc tính trung thành chó được con người rất tín nhiệm giao cho việc giữ nhà. Ngày nay con chó là con vật được nuôi là vật nuôi rất nhiều.
Câu 2:
Rậm rật như chó tháng bảy
Tháng bảy là tháng cô hồn, nhiều chuyện lạ xảy c=ra, chính vì thế mà vào tháng này chó sủa không đâu và sủa rất nhiều. chính bởi sự trung thành mà con chó được con người rất tín nhiệm.
Tổng hợp những câu ca ao tục ngữ về con chó: Tục ngữ: Ca dao tục ngữ về con heo:Câu 1:
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
Con heo là con vật thứ 12 con 12 con giáp. Con lợn được biết đến là con vật làm biếng, chỉ biết ăn nằm không làm gì hết. chính vì thế mà khi so sánh những người làm biếng thì con ngươi thường đem so sánh với con lợn.
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về con lợn:Chăn nuôi vừa khéo vừa khôn
Quanh năm gà lợn xuất chuồng quanh năm.”
Bán đi chẳng được lon ton chạy về
Ba bà đi bán lợn sề
Bán đi chẳng được chạy về lon ton
Con lợn ụt ịt (ủn ỉn) mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Bà (Mẹ) ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Dưỡng nam bất giáo như dưỡng lư
Dưỡng nữ bất giáo như dưỡng trư
Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà.
Bao nhiêu củ rím củ hà
Để cho con lợn con gà nó ăn.
Cọp tha con lợn thì nào thấy chi!
Bói cho một quẻ trong nhà
Chuồng heo ở dưới, chuồng gà ở trên
Người ta giàu thì đầu heo mâm thịt
Hai đưá mình nghèo thì cặp vịt đôi bông
Người ta thách lợn, thách gà
Nhà em thách cưới, một nhà khoai lang
Stt Về Mèo, 47+ Dòng Danh Ngôn &Amp; Ca Dao Tục Ngữ Về Mèo Hay Nhất
Ngày nảy ngày nay, mèo là thú cưng yêu thích của rất nhiều người bởi vẻ đáng yêu và xinh xắn, chúng không còn biết bắt chuột nữa. Theo các nhà khoa học, mèo rừng đã được thuần hoá thành mèo nhà cách đây ít ra cũng gần vạn năm. Đến chừng ấy thời gian nên mèo rất gần gũi với con người, tuy nhiên, bên cạnh vẻ đáng yêu, dễ thương thì chúng cũng có một vài “tật xấu”. Từ đó, tập quán của mèo theo tháng năm qua cuộc sống và kinh nghiệm của ông cha ta, nó đã biến thành những dòng thành ngữ, ca dao, những lời ru lọt lòng và cả những câu chuyện cổ tích đầy thú vị.
1, Tỏ ra thèm thuồng, háo hức một cách quá lộ liễu: “Như mèo thấy mỡ”.
2, Mình cũng chẳng ra gì mà lại phê phán kẻ khác: “Chó chê mèo lắm lông”.
3, Cười châm biếm cho trường hợp gặp may bất ngờ đạt được cái hoàn toàn ngoài khả năng của mình: “Mèo mù vớ cá rán”.
4, Người có tính cẩu thả, hời hợt, làm việc ẩu, không đến nơi đến chốn: “Rửa mặt như mèo”.
5, Làm ăn, kinh doanh không nên quá ảo tưởng vượt khả năng của mình: “Mèo nhỏ bắt chuột con”.
6, Kinh nghiệm lâu năm đúc kết bí quyết thắng lợi: “Mèo già hoá cáo”.
7, Cảnh giác đề phòng, đối phó với các thủ đoạn trộm cắp: “Chó treo, mèo đậy”, hay “Mỡ để miệng mèo”.
8, Tình yêu, bè bạn sớm nắng chiều mưa, hay cãi nhau, bất hoà: “Yêu nhau như chó với mèo”.
9, Mỉa mai những kẻ tự đề cao mình nhưng cũng chẳng tài cán gì: “Mèo khen mèo dài đuôi”.
10, Tình huống trớ trêu, giữa đám đông khác giới mà vẫn phải cô đơn: “Cơm treo, mèo nhịn đói”.
11, Hạng người lăng nhăng, sống đầu đường, xó chợ, ăn chơi đàng điếm, không có nhân cách, đáng khinh: “Mèo mả gà đồng”.
12, Trong tướng số học, người nữ “ăn như mèo” mới là đắc cách, là tướng sang trọng, tướng mệnh phụ, còn người nam thì phải ăn hùng hục như cọp mới là tướng đại quyền; ngược lại thì hỏng: “Nam thực như hổ, Nữ thực như miu”.
1, Mèo hoang lại gặp chó hoang, anh đi ăn trộm gặp nàng bứt khoai;
2, Mèo tha miếng thịt thì đòi, cọp tha con lợn mắt coi trừng trừng;
3, Con mèo đập vỡ nồi rang, con chó chạy lại phải mang lấy đòn;
4, Ăn như rồng cuốn, uống như rồng leo, làm như mèo mửa;
5, Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu;
6, Mẹ chồng ở với nàng dâu, như mèo với chuột thương nhau bao giờ;
7, Mèo nằm bồ lúa khoanh đuôi, vợ anh đẹp lắm: đuổi ruồi không bay;
8, Chồng người đi ngược về xuôi, chồng tôi ngồi bếp sờ đuôi con mèo;
9, Còn duyên anh cưới ba cheo, hết duyên anh cưới con mèo cụt đuôi…
10, Mèo lành ai nỡ cắt tai; Gái kia chồng bỏ khoe tài làm chi?
Biểu Tượng Tuổi Mão Trong Phong Thủy 12 Con Giáp
MAXI – Tuổi Mão là biểu tượng phong thủy cho con mèo trong văn hóa Á Đông. Người tuổi Mão là con giáp đứng thứ 4 trong thứ xếp hạng 12 con giáp. Khi khởi vòng Trường sinh (tính theo tiết khí) thì tháng Mão ứng với cung Lâm Quan. Đứng trước Mão nó là Dần, đứng sau nó là Thìn. Những người tuổi Mão trong phong thủy
Tuổi Mão là hình ảnh những con người thông minh, mưu trí, nhanh nhẹn. Người tuổi này rất tốt bụng, nhiệt tình và luôn sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn. Họ có khả năng thích nghi với hoàn cảnh, chịu đựng những áp lực của công việc, cuộc sống.
Người tuổi Mão là người rất tinh nhanh, thông minh và cực kỳ nhạy bén. Họ luôn thành công trong lĩnh vực toán học hay kế toán. Người tuổi Mão sống rất tình cảm, thích yên ổn, luôn nhạy cảm. Mão Là người đối đáp giỏi giang, khéo léo thông minh, yên ổn may mắn, làm việc siêng năng. Phần nhiều những người cầm tinh Mèo đều ưa thích các điều huyền diệu, kỳ lạ. Phần lớn người cầm tinh con giáp Mão thích sống nơi đông vui, không thích sự lẻ loi đơn độc.
mạ vàng dành cho người tuổi mão phong thủy.
Cách chọn màu đá phong thủy cho người tuổi MãoĐá phong thủy được sử dụng nhiều hiện với công dụng để chiêu tài lộc, may mắn. Phong thủy còn mang đến sự hanh thông, thuận lợi trong công việc cho gia chủ. Vậy người tuổi Mão nên đeo đá màu gì thì sẽ hợp phong thủy, hợp mệnh và tuổi.
Người tuổi Kỷ Mão thuộc mệnh ThổKỷ Mão phù hợp đeo đá có màu vàng, màu nâu. Gia chủ Kỷ Mão cũng hợp với màu đỏ, hồng và tím của mệnh Hỏa. Những loại đá có màu này sẽ giúp người đeo gặp nhiều may mắn, sức khỏe, tài lộc. Tuổi Kỷ Mão cũng không nên sử dụng các loại đá có màu sắc thuộc mệnh Kim như trắng, bạc, xám có thể dẫn đến suy giảm sinh khí.
Người tuổi Đinh Mão thuộc mệnh Hỏa
Đinh Mão rất thích hợp đeo các loại đá có màu đỏ, hồng hoặc tím. Ngoài ra tuổi này đeo các loại đá như xanh lá. Những loại đá màu này có thể đem lại quyền lực, nguồn năng lượng tích cực cho người đeo. Để tránh gặp phải xui xẻo, người Đinh Mão cũng không nên sử dụng các loại đá có màu nâu hoặc vàng.
Người tuổi Ất Mão thuộc mệnh Thủy
Do đó, gia chủ tuổi Ất Mão này nên sử dụng các loại đá có màu đen hoặc xanh nước biển. Ngoài ra, tuổi Ất Mão cũng có thể lựa chọn các loại đá có màu trắng, bạc thuộc mệnh Kim. Những loại đá có màu này sẽ giúp cho người đeo gặp được nhiều may mắn, bình an. Người tuổi Ất Mão này nên tránh sử dụng các loại đá có màu vàng hoặc nâu của mệnh Thổ. Theo ngũ hành thì Thổ và Thủy xung khắc sẽ gây ra những bất lợi, điềm không may mắn cho người đeo.
Người Tuổi Quý Mão thuộc mệnh Kim
Theo đó, gia chủ tuổi Quý Mão nên đeo đá có màu trắng hay bạc. Quý Mão nên dùng loại đá mang mệnh Thổ có màu vàng hoặc nâu cũng rất tốt. Người tuổi Quý Mão không nên chọn như màu đỏ, hồng hay tím để tránh xung khắc. Đá có gam màu càng đậm thì xung khắc càng lớn.
Người Tuổi Tân Mão thuộc mệnh Mộc
Gia chủ tuổi này nên ưu tiên sử dụng các loại đá có màu sắc tương hợp. Màu của Tân Mão là xanh ngọc lục bảo, xanh lá cây để nhân bội sức mạnh, may mắn. Bên cạnh đó màu đen, xanh nước biển sẫm mang mệnh Thủy cũng rất tốt. Vậy gia chủ Tân Mão nên tránh sử dụng màu trắng, bạc để tránh tương khắc.
Hy vọng những chia sẻ của đá phong thủy MAXI trong bài viết, sẽ giúp những bạn tuổi Mão hiểu rõ hơn, về tuổi của mình trong văn hóa Á Đông.
Hát Vỗ Tay Theo Lời Ca “Gà Trống, Mèo Con Và Cún Con”
Hát vỗ tay theo lời ca “Gà trống, mèo con và cún con”
– Trẻ thuộc bài hát, hát to rõ ràng đúng theo giai điệu bài hát.
– Trẻ vận động vui vẻ, hồn nhiên nhí nhảnh theo giai điệu bài hát, rèn kỷ năng vận động vỗ tay theo lời ca.
– Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng, sáng tạo trong vận động.
– Trẻ chơi trò chơi hứng thú, đoàn kết giữa các tổ
– Nhạc giai điệu bài hát ” Gà trống, mèo con và cún con, Gà gáy le te”
– Một số nhạc cụ phục vụ cho tiết dạy
– Video về một số con vật nuôi trong gia đình
* Hoạt động 1: Trò chuyện, Gây hứng thú
– Cho trẻ xem video về một số con vật nuôi trong gia đình
– Trò chuyện về nội dung video
– Có 1 bài hát đã nói về những con vật này, các con có biết đó là bài hát gì không?
+ Cô mở 1 đoạn nhạc dạo của bài hát “Gà trống, mèo con và cún con ” để trẻ đoán.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ hát vỗ tay theo lời ca
– Cô mời cả lớp cùng hát vơi cô bài hát “Gà trống, mèo con và cún con ” nào!
– Trẻ vui hát “Gà trống, mèo con và cún con “.
Hỏi trẻ: Cô cháu mình vừa thể hiện xong bài gì? ( Gà trống, mèo con và cún con)
– Nội dung bài hát nói về những con vật gì? ( Trẻ trả lời theo hiểu biết)
– Những con vật này như thế nào?
– Với bài hát này, các con có cách vận động nào hay không?
– Để bài hát được hay hơn, sôi nổi hơn cô sẽ hướng dẫn các con cách vỗ tay theo lời ca: (cứ 1 lời ca của bài hát là một tiếng vỗ tay. nghĩa là các con hát vào từ nào thì các con vỗ tay vào từ đó)
– Cô hát và vận động vỗ tay theo lời ca lần 1
– Lần 2 có nhạc.
– Cả lớp cùng hát và vỗ tay theo lời ca bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
– Cô mời phần thể hiện của tổ ” Chim non”
– Tiếp theo xin mờ tổ ” Thỏ trắng”
Hoạt động 3: Nghe hát “Gà gáy le te”
– Cô hát cho trẻ nghe lần 1 ( Không nhạc)
– Cô hát cho trẻ nghe lần 2 ( kết hợp với nhạc)
Hỏi trẻ: Cô vừa thể hiện xong bài gì?- Do ai sáng tác?
– Các con ơi! Được biết tại trường mầm non Đức Thịnh, hôm nay có tổ chức cuộc thi tiếng hát họa my rất hay, các con có muốn tới đó tham gia không nào?
– Trẻ vui hát Gà gáy le te Di chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Xin nhiệt liệt chào đón các em nhỏ đã có mặt trong cuộc thi ” Tiếng hát họa my” của lớp Lớn B của chúng ta ngày hôm nay.
– Để mở đầu cho chương trình hãy dành 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón các ca sỹ nhí đến từ đội ” Chim non” ( Gọi tên 5 bạn – cầm đàn biểu diễn)
– Tiếp theo ( Gọi tên 4 bạn – cầm xắc xô, hát vận động)
– Gọi tên 3 bạn – cầm bộ gõ hát vận động
– Mời 1 bạn lên biểu diễn ( Múa)
– Mời 1 bạn lên biểu diễn( Nhún)
– Bây giờ là phần thể hiện của đoàn nghệ thuật đến từ tập thể lớp Lớn B ( Trẻ vui hát ” Gà trống mèo con và cún con” di chuyển về hình chữ U.
Các cháu ơi! Đến với ngày hội âm nhạc chúng ta không chỉ được hát, múa..mà chúng ta còn dược chơi những trò chơi rất hay nữa đấy. Hôm nay, cô sẽ mang đến cho lớp chúng mình trò chơi mang tên “Bao nhiêu bạn hát” các cháu có thích không?
– Cô nêu luật chơi, các chơi.
– Cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy hứng thú của trẻ
– Trẻ vui hát ” Gà trống mèo con và cún con” và ra sân chơi.
– Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành vận động thoải mái
+ Các con hãy nhìn xem sân trường của chúng ta hôm nay như thế nào?
+ Nhờ có ai mà sân trường được sạch sẽ như vậy?
+ Chúng mình phải làm gì để giữ cho môi trường xanh sạch đẹp?
– Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ cách xếp con mèo, con trâu bằng lá chuối lá mít cho trẻ.
– Cô nêu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi
– Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3, Chơi tự do.
– Chơi với bóng, chong chóng, câu cá, cát, đồ chơi ngoài trời….
– Cô nhận xét tuyên dương.
* Cô đố: ” Con gì cục tác cục ta
Nó để cái trứng nó khoe trứng tròn” ( Con gà mái).
– Cô kể trẻ nghe câu chuyện sáng tạo.
– Cô vừa kể vừa chiếu các slide về hình ảnh vòng đời phát triển của con gà.
” Gà con được sinh ra từ những quả trứng tròn do mẹ gà ấp ủ. Gà mẹ không quản ngại ngày đêm mưa nắng đã ấp ủ những quả trứng và dành hết tình yêu thương của mình cho các con. Đến ngày chào đời, quả trứng nứt vỏ, gà con tự mổ quả trứng và chui ra ngoài, những chú gà con khác lại tiếp tục mổ quả trứng và chui ra ngoài thành một đàn gà con xinh xắn, dễ thương. Đôi mắt tròn xoe ngơ ngác của các chú ngắm nhìn cuộc sống mới xung quanh. Và lúc nào gà mẹ cũng ở bên cạnh con, dẫn con đi ăn, dạy con cách tìm mồi và che chở cho con.
Kêu lên chiếp chiếp chiếp”.
– Và vòng đời của các chú gà lại tiếp tục diễn ra, diễn ra liên tục như vậy để duy trì giống loài của mình cho đến ngày nay”.
– Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung câu chuyện.
+ Được mẹ gà ấp ủ, đến ngày chào đời gà con làm gì?
+ Được mẹ gà che chở và được chăm sóc gà con như thế nào?
+ Vòng đời của con gà diễn ra như thế nào? ( Trứng à gà mẹ ấp trứng à nở thành gà con à phát triển thành gà choai à trưởng thành gà trống, gà mái à đẻ ra trứng tròn……..) (Cô chiếu slide vòng đời phát triển của con gà cho trẻ xem).
– Cho trẻ nói lại vòng đời của gà cho cả lớp nghe.
– Đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ và tính cách nhân vật: mèo anh mê ngủ, mèo em ham chơi.
– Rèn KN đọc thơ, thể hiện được âm điệu, vần điệu, nhịp điệu 2/2 phù hợp với nội dung.
– Rèn kỹ năng vẽ hình bằng cách phối hợp các hình hình học và nét vẽ đơn giản , tạo sản phẩm ngộ nghĩnh, dễ thương theo khiếu thẩm mỹ của trẻ .
– Phát triển ngôn ngữ văn học, trí nhớ có chủ định, khả năng cảm thụ văn học, tư duy, tưởng tượng,
– Giáo dục trẻ về ích lợi của việc nuôi mèo.
– Hình chó và mèo , bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”, tập TH vui và bút màu cho trẻ…
– Cô cho trẻ hát và VĐ theo nhạc bài “Gà trống, mèo con và cún con” …
+ Những con vật nào được nói đến trong bài hát?
+ Những con vật ấy được mô tả thế nào?
– Cô gợi ý cho trẻ so sánh con chó và con mèo:
+ Chó và mèo có giống nhau không? … Giống nhau ở điểm nào?
+ Con mèo có gì khác ? … Mèo có tài gì ?
+ Món ăn nào mà mèo thích nhất nhỉ ? … Nuôi mèo có ích lợi gì?
– Giới thiệu bài thơ “Mèo đi câu cá” của Thái Hoàng Linh , cô đọc cho trẻ nghe …
– Nếu đa số trẻ chưa biết bài thơ, cô có thể đọc lần 2 kết hợp trích dẫn và đàm thoại gợi mở:
+ Cô đọc 6 câu thơ đầu ( anh em …. quá chừng ) Theo các bạn, Mèo anh sẽ làm gì?
+ Cô đọc 4 câu thơ tiếp theo ( mèo anh … có em rồi ) Mèo em có câu cá không?
+ Cô đọc tiếp 8 câu tiếp theo ( mèo em … vui chơi ) Rồi chuyện gì sẽ xảy ra nhỉ?
+ Cô đọc tiếp 8 câu thơ còn lại ( lúc ông mặt trời … meo meo ) Vì sao anh em mèo bị đói vậy?
– Cho trẻ đọc bài thơ vài lần cho thuộc: chung, nhóm, vài cá nhân … ( nếu đa số trẻ đã thuộc thơ thì tổ chức cho trẻ thi đọc thơ nối tiếp hay luân phiên … )
– Chuyển tiếp với TC ” Một con mèo – Có một cái mũi – Hai cái tai – Và một cái đuôi. Hai con mèo – Có hai cái mũi – Bốn cái tai – và hai cái đuôi ” …
– Tổ chức cho trẻ thực hành ” Vẽ con mèo nhà bé” trong tập TH vui …
+ Gợi ý trẻ vẽ theo cách lắp ghép các hình : cho trẻ xem các mẫu vẽ trên bảng …
+ Khuyến khích trẻ sáng tạo hình ảnh con mèo ở các tư thế : nằm dài ra ngủ, đang chơi với bóng hay rình bắt mồi …
– Cho trẻ sao chép các từ minh họa hình ảnh con mèo mà trẻ vẽ : viết bên cạnh hay bên dưới hình vẽ ( cô viết lên bảng và chỉ cho trẻ đọc qua vài lần … )
Mèo Phong Thủy 12 Con Giáp Ngọc Xanh G450808
– Màu Sắc: Xanh
– Hợp Mệnh: Hỏa, Mộc
– Kích Thước:
S1: Dài 5cm, Rộng 3cm, Cao 8cm, Nặng 0,17kg
S2: Dài 5,5cm, Rộng 3cm, Cao 9cm, Nặng 0,2kg
– Chất liệu: Ngọc onyx
– Quyền lợi: + Thanh toán khi nhận hàng + Sản phẩm đổi trả miễn phí trong 5 ngày. Hoàn tiền hoặc đổi trả nếu sản phẩm không đúng chất lượng và hình ảnh
Thông tin Mèo Phong Thủy 12 Con Giáp– Màu Sắc: Xanh
– Hợp Mệnh: Hỏa, Mộc
– Kích Thước:
S1: Dài 5cm, Rộng 3cm, Cao 8cm, Nặng 0,17kg
S2: Dài 5,5cm, Rộng 3cm, Cao 9cm, Nặng 0,2kg
– Chất liệu: Ngọc onyx
– Xuất Xứ: pakistan
Ý Nghĩa mèo phong thủy 12 con giápMèo tượng trưng cho sự nhẹ nhàng, tài năng, tham vọng và thành công trong sự nghiệp. Loài mèo có cách di chuyển uyển chuyển, nhẫn nại và biết chờ thời cơ trước khi hành động. Chính vì vậy mà tượng mèo phong thủy còn được xem là linh thú cát tường.
Chưng mèo phong thủy có tác dụng chiêu nạp Tài Lộc nên màu xanh tượng trưng cho sự tươi mới luôn được sử dụng nhiều nhất. Vì vậy, khi đặt linh thú mèo vừa mang ý nghĩa chiêu mộ linh khí, vận may và còn có giá trị về vật chất, cầu tài, cầu lộc, cầu may cho 1 năm mới phát tài phát lộc.
Cách bài trí tượng mèo theo phong thủy– Tượng mèo là linh vật phong thủy nếu bài trí tượng mèo phong thủy theo hướng Đông hoặc Đông Nam sẽ hóa giải sát khí, hút tài lộc, may mắn, cải thiện quan hệ giao tiếp.
– Tránh bài trí biểu tượng mèo ở hướng Tây (thuộc Kim) khắc với Mộc. Ngoài ra, nếu bài trí 2 con mèo tại hướng chính Đông trong phòng ngủ, tình duyên của bạn sẽ có bước tiến triển tốt.
– Tuyệt đối không được bài trí tượng mèo phong thủy tại hướng chính Tây vì tuy kích hoạt vận đào hoa nhưng lại gây ra chuyện phiền não, rắc rối.
Cách bảo quản tượng phong thủy– Thời gian tốt nhất để làm vệ sinh tượng đá phong thủy thường sẽ là 6 tháng 1 lần.
– Bạn có thể mang đến các tiệm cửa hàng đá quý để được nhân viên ở đó vệ sinh trang sức phong thủy của mình bằng dung dịch làm sạch một cách tốt nhất.
– Tránh để tượng đá phong thủy dưới ánh nắng mặt trời vì ánh nắng có thể gây nứt vỡ bề mặt, sẽ làm mờ viên đá.
Những Bài Học Sống Sâu Sắc Trong Tục Ngữ Về Mèo
(Vietnamplus/TT&VH) – Mèo vốn là con vật quen thuộc của nhiều gia đình, là người bạn thân thiết của trẻ con và các thiếu nữ. Không chỉ vậy, mèo còn là con vật đóng góp rất nhiều trong ca dao, tục ngữ Việt Nam.
Thanh cảnh, tao nhã chính là mèo; ăn vụng, tội nghiệp cho đến khó “quản lý” cũng là mèo…Tục ngữ, ca dao còn để lại nhiều bài học sống sâu sắc từ những câu ca, câu chuyện về mèo. Có thể nói, chuyện mèo là chuyện nhân sinh.
Lấy mèo để ngợi khen
Từ xa xưa, hình ảnh những người trẻ tuổi có khí phách và chí lớn được ví von với “Mèo con bắt chuột cống.” Hình ảnh này còn gửi gắm rằng bản thân mỗi người đều có thể chiến thắng đối thủ lớn hơn mình khi dám dũng cảm đối diện với nó, cũng như họ có thể làm được sự nghiệp lớn.
Không chỉ biểu tượng về tài cao, mèo còn ẩn dụ cho trí thông minh trong câu “Mèo già hóa cáo.” Nhắc đến cáo khiến người ta nghĩ ngay đến sự khôn ngoan, một khi ai đó có được sự trải nghiệm và tích lũy được vốn sống thì họ cũng sẽ trở nên khôn ngoan như vậy.
Bên cạnh đó, mèo còn mang hình ảnh của sự thanh lịch, tế nhị, cái ngoan của người phụ nữ biết ăn uống duyên dáng, nhỏ nhẻ như mèo ăn trong “Nam thực như hổ, nữ thực như miu” (đàn ông ăn như hổ, phụ nữ ăn như mèo).
Ngoài ra, mèo còn đại diện cho những người biết lượng sức mình: “Mèo nhỏ bắt chuột con.” Thực tế cuộc sống, những người làm ăn nhỏ cũng thường tự lượng vốn, lượng mình theo câu này.
Trong mối quan hệ giữa con người với con người cần đề cao sự khiêm nhường bởi chưa biết “Mèo nào cắn mỉu nào” (không biết con mèo nào cắn con mèo nào). Hình ảnh này dụng ý là sống trên đời chưa biết ai hơn ai, vì vậy mỗi người không nên coi thường kẻ khác bởi biết đâu họ hơn mình.
Có lẽ ở thời buổi nào thì sự khiêm tốn của con người cũng đều cần thiết, vì thế mà “Mèo nào cắn mỉu nào” vẫn thấm thía biết bao.
Con vật được lấy ra để “đùa”
Mèo có công bắt chuột bảo vệ mùa màng, điều này thì ai cũng biết. Tuy nhiên, cha ông ta nhiều khi đã đứng từ phía họ hàng nhà chuột để “chống lại mèo,” làm tăng sức mạnh quyết liệt của mèo, một con vật có ích cho nhà nông. Thế nên, hình ảnh mèo có trở nên “hung bạo” hay “ghê gớm” chính là cái nhìn trong mắt…chuột.
Vận dụng điều này, người ta nói về những ai có thể làm hại người khác nhưng lại tỏ ra thái độ xót thương: “Mèo khóc chuột.”
Mèo là con vật hay nằm khoanh nên bị coi là hiện thân của sự lười nhác. Thế nên có những câu như: “Mèo nằm bồ lúa khoanh đuôi/ Vợ anh đẹp lắm: đuổi ruồi không bay,” hay “Chồng người đi ngược về xuôi/Chồng tôi ngồi bếp sờ đuôi con mèo.”
Không chỉ vậy, mèo còn nói những kẻ hay tự mãn về bản thân như “Mèo khen mèo dài đuôi.”
Mèo còn được đùa hóm hỉnh trong câu ca: “Còn duyên anh cưới ba cheo/ Hết duyên anh cưới con mèo cụt đuôi.” Qua đây, người xưa nhắc khéo các cô con gái đừng quá kén mà trở thành “già kén kẹn hom.”
Thấp thoáng những nụ cười sau câu ca khiến ta còn thấy tội nghiệp cả… con mèo!
Nỗi oan con mèo…
Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam, dù con mèo không ít lần phải đại diện cho loại người mạt hạng của xã hội.
Thương con mèo phải biểu tượng cho loại người vô lại, trai trộm cắp, gái lăng loàn khiến người đời khinh ghét: “Mèo hoang lại gặp chó hoang/ Anh đi ăn trộm gặp nàng bứt khoai.”
Khi chê những người đần độn, ngu ngốc hoặc không có tài năng người xưa cũng lôi mèo vào “Chó gio, mèo mù.”
Tuy nhiên, những hình ảnh đó không đơn thuần chỉ là chê trách mà dân gian còn gửi gắm khát vọng sống của mình. Phải chăng, xã hội phong kiến đã bóp nghẹt con người đến mức, họ luôn giãy giụa muốn được thoát ra khỏi cái “vòng kim cô” đó?
Cập nhật thông tin chi tiết về Ca Dao Tục Ngữ Về 12 Con Giáp, Con Vật: Chuột, Trâu, Hổ, Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà, Chó, Lợn trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!