Bạn đang xem bài viết Chó Bị Đau Mắt Bạn Phải Làm Sao? Nguyên Nhân Và Hướng Điều Trị? được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mắt nó rất cần được quan tâm và bảo vệ đúng cách. Khi chó bị đau mắt sẽ xuất hiện những dấu hiệu cụ thể như mắt đỏ, hay có ghèn mắt và chảy nước mắt nhiều. Vì đau rát và ngứa mắt nên chúng thường hay lấy chân dụi vào. Điều này cũng gây nghiêm trọng hơn.
Nếu trong khi nuôi chó cưng nhà mình. có dấu hiệu này thì đừng bỏ qua hay lơ là. Hãy quan sát thật kỹ và tìm cách xử lý, vì triệu chứng đau mắt chính là dấu hiệu. Mầm mống của nhiều căn bệnh và biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân chó bị đau mắt.
Nguyên nhân làm chó bị đau mắt thường rất đa dạng. Có thể là nguyên nhân trực tiếp, hoặc nguyên nhân gián tiếp. Chó rất hiếu động sẽ dễ khiến mắt gặp nhiều tổn thương như:
Lông chó thường dễ rụng và bay vào mắt, dính trên giác mạc gây khó chịu cho mắt. Khiến nước mắt chảy nhiều và liên tục, làm mắt bị đau và đỏ lên.
Đau mắt còn xuất phát bởi nguyên nhân bị nhiễm trùng mắt. Do bụi bẩn dính vào, côn trùng bay vô hay dính phải hóa chất. Nguyên nhân này làm mắt sưng tấy và đau rát vô cùng, nếu để lâu sẽ gây ra bệnh.
Ngoài ra, nguyên nhân phổ biến nhất làm mắt chó bị đau. Có thể là do cún cưng của bạn đã mắc các bệnh về mắt.
Cần hiểu các bệnh về mắt và cách điều trị đúng với từng tình trạng đau mắt ở chó.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra đau mắt ở chó đó là các căn bệnh về mắt, các căn bệnh này thường có mức độ nguy hiểm riêng và cần được phát hiện, chữa trị kịp thời.
Bệnh khô giác mạc ở chó:
C ăn bệnh này xuất phát từ việc mắt chó. Không sản sinh ra đủ lượng nước mắt để làm ẩm mắt. Khiến giác mạc thiếu nước và bị khô lại. Bệnh này thường xảy ra chủ yếu ở những giống chó. Mắt lồi, và tuổi đời còn nhỏ. Nếu không được chữa trị đúng cách. Thì có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Như viêm loét giác mạc hay nhiễm trùng mắt, tệ hơn là mù lòa.
Bệnh viêm kết giác mạc ở chó:
Khi chó bị đau mắt, chảy nước mắt nhiều và mắt sưng đỏ, lâu dần sẽ có hiện tượng không mở nổi mắt, mi dính lại và co giật. Đây chính là triệu chứng của bệnh viêm kết giác mạc, căn bệnh này khá nguy hiểm và có nhiều biến tính, nếu để lâu, không chữa trị kịp thời thì rất có thể sẽ gây mất thị lực và mù lòa vĩnh viễn.
Đây là bệnh di truyền khá thường gặp ở chó. Khi lông mi bị mọc ngược vào trong, đâm vào mắt sẽ gây khó chịu và đau rát. Theo thời gian, rất có thể sẽ gây viêm nhiễm giác mạ. Nhiễm trùng nặng, sưng mủ vùng mí mắt.
Bệnh đục thủy tinh thể ở chó:
Ở những chú chó đã già, có tuổi đời khá cao. Mắt thường bị lão hóa và mắc bệnh đục thủy tinh thể. Ngoài ra, chó bị bệnh tiểu đường cũng có nguy cơ mắc bệnh này. Khi căn bệnh này đeo bám, mắt chó sẽ có dấu hiệu đó là mắt bị chuyển màu, đục hơn. Xuất hiện ké màng, nhãn cầu sưng to và mủ. Thị lực của chúng cũng kém đi rất nhiều. Nếu không xử lý đúng cách có thể dẫn đến mù lòa.
Cách điều trị đau mắt ở chó.
Mỗi một căn bệnh thường có cách điều trị và xử lý riêng, khi chó bị đau mắt với tình trạng nhẹ. Bạn vẫn có khả năng tự xử lý, điều trị tại nhà. Quan trọng nhất là việc vệ sinh mắt cẩn thận cho cún cưng hàng ngày. Bạn có thể rửa mắt bằng nước muối sinh lý cũng như tỉa bớt lông mi cho gọn. Đồng thời bạn có thể ra gặp bác sĩ thú y, để mua thêm thuốc hỗ trợ điều trị.
Còn với những trường hợp nặng hơn, khi đối mặt với các căn bệnh nguy hiểm và nhiều biến tính. Cách tốt nhất bạn hãy trực tiếp mang chó đến bác sĩ thú y để có những chẩn đoán. Và biện pháp kịp thời, nhiều căn bệnh cần phẫu thuật và xử lý trực tiếp.
Bảo vệ và phòng bệnh đau mắt ở chó
Vệ sinh mắt cho chó hằng ngày bằng nước muối sinh lý loãng.
Cắt tỉa bớt lông mi
Cần để ý nhiều hơn đến cún nhà bạn, tránh để chúng tiếp xúc với những chất hóa học. Tránh vật lạ quẹt vào mắt chó.
Tiến hành kiểm tra mắt cho chó định kỳ, đảm bảo phát hiện bệnh sớm. Để có giải pháp phòng ngừa và chữa trị nhanh chóng.
Tổng kết.
Rất mong rằng, qua bài viết trên Dogily đã có thể giúp bạn. Những kiến thức này sẽ hỗ trợ và song hành cùng đôi mắt khỏe. Giúp ích trong việc phát hiện và điều trị khi chó bị đau mắt.
Mèo Bị Đau Mắt: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị
Cách kiểm tra mèo bị đau mắt
Để kiểm tra xem mèo có bị đau mắt hay không, bạn hãy giữ mắt mèo nhắm lại một khoảng 5 -10 giây, sau đó vuốt nhẹ xuống (dụi) và bỏ tay ra xem mắt mèo tiếp tục chảy nước mắt hoặc nháy mắt hay không. Mèo khỏe mạnh không bị bệnh ở mắt sẽ không thể hiện như vậy. Ngoài ra bạn cũng cần kiểm tra vùng lông xung quanh mắt xem có bị ướt hay không. Nếu vùng này bị ướt thì có thể mèo nhà bạn đã bị đau mắt.
Các bệnh đau mắt ở mèo: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
1. Bệnh đau mắt đỏ ở mèo
Bệnh đau mắt đỏ hay còn gọi là bệnh viêm kết mạc ở mèo là căn bệnh dễ mắc nhất và cũng là nhẹ nhất và phần lớn trường hợp bạn có thể tự chữa khỏi bệnh tại nhà hoặc đưa đi khám thú y nếu cần thiết.
Kết mạc là lớp mô trong bảo vệ mắt. Chức năng của lớp mô này là bảo vệ mắt khỏi vi rút, vi khuẩn hay vật thể nhỏ xâm nhập mắt mèo. Nhưng chỉ cần một số kích ứng nhỏ và nhiễm trùng cũng có thể gây nên bệnh đau mắt đỏ thường gặp ở mèo.
Nguyên nhân
Do dị ứng thực phẩm hoặc môi trường (bụi, dị vật).
Mèo sống trong môi trường bẩn thỉu gây nhiễm vi khuẩn, nấm hoặc virus.
Do nguyên nhân của việc nhiễm trùng đường hô hấp lan đến mắt.
Dấu hiệu và triệu chứng
Mèo bị chảy nước mắt, dịch mắt có thể nhìn đậm, rất rõ hoặc có màu xám, vàng nhờ, xanh lá cây hoặc thậm chí là màu đen sẫm, rỉ sét.
Phía trong của mắt có thể bị sưng hoặc đỏ tấy.
Một hoặc cả hai mắt có thể bị ảnh hưởng.
Các dấu hiệu khác của bệnh có khả năng thể hiện ở đường hô hấp, như hắt hơi hoặc chảy nước mũi.
Mèo có biểu hiện dùng tay liên tục dụi mắt cho đỡ ngứa.
Cách điều trị
Bạn có thể tự điều trị bệnh đau mắt đỏ cho mèo khỏi trong vòng 1 đến 2 tuần bằng cách sau:
Sử dụng bông ẩm nhẹ nhàng lau mắt cho mèo hàng ngày. Kháng sinh dưới dạng thuốc nhỏ mắt hoặc thuốc mỡ bôi mắt (tham khảo ý kiến bác sĩ thú y) ví dụ thuốc mỡ Terramycin rất hiệu quả
Tuy nhiên nếu mèo bị nặng hoặc chậm phát hiện cần được đưa tới bác sĩ thú y để lên đơn thuốc kháng sinh dạng uống hoặc tiêm.
Cách phòng tránh bệnh:
Tỉa ngắn lông xung quanh mắt đối với mèo lông dài.
Giữ vệ sinh môi trường sống.
Tắm rửa, chải lông cho mèo định kỳ.
2. Mèo bị kích ứng / dị ứng ở mắt
Nguyên nhân: Một số chất kích thích mắt có thể gây dị ứng ở mắt mèo như các mùi hương mạnh như nước hoa, hóa chất tẩy rửa – dầu tắm cho mèo, khói thuốc lá và bụi. Bất cứ thứ gì lọt vào mắt mèo gây ra phản ứng khó chịu và có thể gây kích ứng.
Dấu hiệu và triệu chứng: Mèo nheo mắt, dụi mắt hoặc bị tấy đỏ ở mắt và tiết dịch / gỉ mắt.
Cách điều trị: Rửa mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý rửa mắt bán tại các hiệu thuốc.
3. Mèo bị viêm loét giác mạc
Nguyên nhân:
Giác mạc dễ bị tổn thương bởi nhiều nguyên nhân, trong đó chấn thương vật lý là khả năng dễ xảy ra nhất:
Mèo đánh nhau, đùa nghịch gây tổn thương giác mạc.
Mèo bị dính các chất hóa học làm hỏng giác mạc như sữa tắm mèo, hóa chất bay vào mắt
Vi khuẩn, virus gây bệnh cho giác mạc.
Triệu chứng:
Viêm loét giác mạc gây đau đớn khiến hầu hết mèo sẽ dụi mắt bằng bàn chân hoặc cọ mắt vào thảm hoặc đồ nội thất nhưng càng dụi mèo càng đau mắt hơn.
Để bảo vệ mắt, chúng sẽ nheo mắt, chớp mắt thật nhanh và mật độ nheo mắt liên tục. Bạn cũng có thể thấy dịch tích tụ ở khóe mắt hoặc chảy xuống mặt.
Điều trị:
Viêm giác mạc có thể tự lành / tự khỏi nếu bệnh nhẹ sau khi đã điều trị được triệu chứng:
Loại bỏ vật thể lạ khỏi mắt mèo nếu có.
Rửa mắt cho mèo dùng dung dịch nước muối sinh lý
Sử dụng kháng sinh nhỏ mắt hoặc thuốc mỡ bôi mắt, thuốc đau mắt cho mèo.
Các vết tổn thương ở giác mạc phần lớn không thể nhìn thấy bằng mắt thường và cần kiểm tra nhờ sự giúp đỡ của thú y. Nếu mèo bị viêm giác mạc nặng cần được điều trị phẫu thuật.
4. Mèo bị tăng nhãn áp
Tình trạng này là kết quả của áp lực trong mắt gây ra bởi sự tích tụ chất lỏng dư thừa. Đây là một tình trạng nghiêm trọng cần được điều trị càng nhanh càng tốt để ngăn ngừa mù vĩnh viễn hoặc biến dạng ở mắt mèo.
Nguyên nhân:
Mèo bị tình trạng ngăn nước mắt chảy ra, khi tích tụ lại sẽ gây tăng nhãn áp. Đây là một số bất thường có thể gặp sau giải phẫu, nhiễm trùng, viêm, chấn thương mắt và đôi khi là khối u.
Một nguyên nhân khác là do mèo bị di truyền đối với rối loạn này.
Dấu hiệu và triệu chứng:
Mèo thường bị tăng nhãn áp sẽ bị đau vì thế chúng có thể dụi mắt và nheo mắt, mất bình tĩnh, quay cuồng và la hét hoặc kêu gào.
Mắt có thể xuất hiện nhiều gỉ, chảy nước mắt hoặc sưng húp quanh mắt.
Trong trường hợp nghiêm trọng, nhãn cầu có thể bị sưng.
Điều trị:
Nếu mèo có triệu chứng tăng nhãn áp, bạn cần đưa mèo đến bác sĩ thú y ngay, bởi càng xử lý sớm sẽ càng giảm áp lực cho mắt, cơ hội cứu mắt sẽ nhiều hơn.
Trong trường hợp nhẹ, bệnh tăng nhãn áp ở mèo có thể tự khỏi nhờ cơ thể hồi phục. Tuy nhiên bệnh tăng nhãn áp nhanh chóng khiến mắt mèo bị ảnh hưởng gây hậu quả nghiêm trọng. Vì thế bạn nên mang mèo đi kiểm tra sớm nếu phát hiện thấy mèo bị các triệu chứng kể trên.
5. Mèo bị đục thủy tinh thể
Bệnh đục thủy tinh thể ở mèo thường được thấy như một khu vực mờ đục phát triển trên thấu kính mắt, ngăn ánh sáng chiếu vào phía sau mắt, dẫn đến mất thị lực và trong một số trường hợp bị mù hẳn.
Nguyên nhân:
Bệnh đục thủy tinh thể có thể đơn giản là kết quả của sự lão hóa, nhưng cũng có nguyên nhân gây ra bởi bệnh đái tháo đường hoặc do viêm màng bồ đào của mắt.
Bệnh đục thủy tinh thể có thể do sốc điện hoặc tiếp xúc với bức xạ hoặc chất độc hại.
Bệnh cũng có thể là một dấu hiệu thiếu canxi.
Dấu hiệu và triệu chứng:
Đục thủy tinh thể sẽ làm mắt có vệt màu trắng đục. Tuy nhiên, nó khó có thể nhìn ra cho đến khi bệnh đủ nặng để làm suy giảm đáng kể thị lực. Lúc này, mèo sẽ bắt đầu có dấu hiệu mất thị lực, chẳng hạn như va quệt vào vật thể hoặc di chuyển chậm kiểu dò dẫm, đặc biệt trong môi trường ánh sáng yếu.
Nếu bệnh đục thủy tinh thể xảy ra do đái tháo đường, mèo lúc này có thể thể hiện các triệu chứng như sụt cân, khát nước quá mức và đi tiểu thường xuyên.
Điều trị:
Nếu mèo bị đục thủy tinh thể bạn nên đưa đến khám bác sĩ thú y để tìm kiếm nguyên nhân. Với căn bệnh đục thủy tinh thể này, việc phẫu thuật để loại bỏ chúng và phục hồi thị lực là lựa chọn hàng đầu.
Nếu thấy mèo có thể thích nghi nhẹ nhàng với việc mất thị lực, bạn cần giữ mèo trong nhà để tránh khỏi những tình huống nguy hiểm.
Đánh giá
Mèo Bị Đau Mắt Phải Làm Sao? Dùng Thuốc Gì?
Nguyên nhân khiến mèo bị đau mắt
Bệnh đau mắt ở mèo được chia thành 2 trường hợp đó là: bệnh đau mắt thông thường và bệnh đau mắt đỏ. Vậy nguyên nhân nào gây nên những căn bệnh đau mắt này ở mèo?
Nguyên nhân gây đau mắt thông thường ở mèo
Đối với căn bệnh này thì những nguyên nhân chính chủ yếu đến từ yếu tố môi trường như:
– Do thời tiết đột ngột thay đổi, chú mèo nhà bạn chưa kịp thích nghi với điều kiện thời tiết cũng như môi trường sống mới. Tình trạng này còn được gọi là hiện tượng dị ứng do thời tiết.
– Trong môi trường sống của mèo có quá nhiều bụi bẩn, các hạt bụi và cát bay dính vào mắt mèo gây nên những thương tổn bên ngoài và tạo nên hiện tượng dị ứng.
– Giai đoạn mèo nhà bạn mắc bệnh cúm thì cũng sẽ xảy ra hiện tượng chảy nước mắt và đau mắt.
– Tình trạng đau mắt ở mèo nếu diễn ra quá lâu sẽ khiến đôi mắt chúng bị sưng và loét giác mạc bởi khi đó mắt chúng sẽ bị ngứa ngáy, khóc chịu khiến chúng dùng chân để gãi làm cho bệnh càng thêm nặng.
Nguyên nhân gây đau mắt đỏ ở mèo
Hiện tượng đau mắt đỏ ở mèo sẽ nặng hơn so với đau mắt thông thường, lúc này mắt của chúng sẽ kéo màng và bị viêm do những nguyên nhân sau đây:
– Bụi bẩn bám vào mắt là nguyên nhân chính khiến mèo bị đau mắt đỏ.
– Khi mắt chúng bị ngứa, chúng sẽ gãi rất nhiều gây nên những vết xước, điều này sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển, sinh sôi làm mắt bị viêm nặng hơn.
– Từ đó, mắt sẽ xuất hiện hiện tượng bị kéo màng, viêm kiết mạc và gây nên tình tràng đau mắt đỏ.
Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác khiến mèo bị đau mắt như:
Bệnh tự phát do tác động xấu từ môi trường sinh sống
Có khối u
Bệnh chuyển hoá
Protein trên mắt xâm nhập
Nhiễm nấm
Bệnh Rickettsia do bọ chét, rận mèo gây ra
Mèo bị đau mắt sẽ có những dấu hiệu như thế nào?
Tùy vào từng dạng đau mắt ở mèo mà có những dấu hiệu khác nhau để ta có thể nhận biết được:
Dấu hiệu đau mắt thông thường
Hiện tượng đau, sưng mắt thường xảy ra khá phổ biến đối với mèo, đặc biệt là những chú mèo con. Khi đó chúng sẽ có những biểu hiện như sau:
– Mắt bị lờ đờ và chảy nhiều nước mắt hơn bình thường.
– Mèo sẽ gãi và dụi mắt nhiều lần, vành mắt dưới của chúng hơi đỏ và đổ ghèn.
– Nếu tình trạng này để lâu sẽ bị gỉ nước đục và có màu xanh đục.
Dấu hiệu đau mắt đỏ
Khi bị đau mắt đỏ, mèo nhà bạn sẽ xuất hiệu những triệu chứng như:
– Màu mắt của chúng sẽ chuyển sang màu đỏ, đặc biệt là vùng lòng trắng. Khác với đau mắt thông thường chỉ đỏ ở viền còn đau mắt đỏ thì đỏ đến cả con ngươi.
– Mèo liên tục bị chảy nước mắt và chảy gỉ rất đặc. Nước mắt gỉ ra có lúc màu vàng cũng có lúc màu xanh đục.
– Bệnh đau mắt đỏ ở mèo có thể xảy ra ở 1 bên hoặc cả 2 bên mắt.
Cách điều trị khi mèo bị đau mắt – Nên dùng thuốc gì?
– Dùng ống chống liếm để chùm cổ mèo, việc này nhằm mục đích để ngăn ngừa không cho mèo dùng chân gãi vào mắt mỗi khi ngứa.
– Sau đó dùng khăn bông sát khuẩn để vệ sinh và lau sạch sẽ nước mắt của mèo chảy ra ở vùng quanh mắt.
– Bạn dùng dung dịch chuyên dụng hay thuốc nhỏ mắt được mua tại các cơ sở thú y để rửa mắt cho mèo. Thực hiện rửa mắt mỗi ngày 2-3 lần.
Khi mèo bị đau mắt, bạn nên mua thuốc Biogentra tại các cơ sở thú y để nhỏ mắt cho mèo. Ngoài ra, có một loại thuốc mỡ là Terramycin cũng có tác dụng điều trị bệnh đau mắt ở mèo rất tốt.
Hoặc bạn có thể dùng nước muối sinh lý để làm sạch mắt mèo và giúp mắt chúng nhanh hồi phục hơn.
Trường hợp nếu mèo bị đau mắt đỏ nghiêm trọng và kéo dài 2-3 ngày không khỏi sau khi đã dùng thuốc điều trị thì bạn nên mang chúng đến cơ sở thú y để có phương pháp điều trị đúng đắn.
Mèo bị đau mắt có lây không?
Đây là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc khi thấy chú mèo nhà mình bị bệnh đau mắt. Mặc đù bệnh đau mắt khiến cho thị giác của chúng bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng nhưng theo các chuyên gia thì bệnh đau mắt ở mèo không có tính chất lây lan sang người hay các loài vật khác. Cho nên bạn có thể yên tâm chữa trị và chăm sóc khi mèo bị gặp phải tình trạng đau mắt.
Cách phòng ngừa bệnh đau mắt ở mèo
Để giảm thiểu tối đa căn bệnh đau mắt ở mèo bạn cần phải:
– Bổ sung dưỡng chất và vitamin đầy đủ cho mèo. Trong khẩu phần ăn của chúng nên đa dạng thức ăn như thịt heo, thịt gà, thức ăn khô (hạt), rau củ và uống nhiều nước.
– Bạn hãy thường xuyên vệ sinh sạch sẽ vùng mắt của chúng mối ngày ít nhất 1 lần.
– Mỗi tuần nên dùng dung dịch hoặc muối sinh lý để rửa mắt cho chúng.
– Hạn chế đưa mèo đến nơi có nhiều khói bụi ô nhiễm.
– Khi tắm cho chúng, bạn không nên để nước bắn vào trong mắt. Nếu không may làm nước dính vào mắt mèo thì bạn hãy dùng tăm bông để lau sạch nước trong mắt.
Tại Sao Mèo Bị Sảy Thai? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Mất cân bằng hocmon trong cơ thể được xem là nguyên nhân chủ yếu và phổ biến nhất gây nên việc sảy thai ở mèo. Khi mèo mẹ bị mất cân bằng hocmon thì sẽ khiến cho bào thai trong cơ thể rất dễ bị chết lưu
Việc rối loạn di truyền của thai nhi khi mèo mẹ mang thai cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong bào thai và khiến cho mèo mẹ bị sảy thai
Trong quá trình mang thai mèo mẹ bị nhiễm nấm thì sẽ xảy ra hiện tượng chảy máu trong tử cung gây ra việc sảy thai
Nếu trong thức ăn, đồ uống mà mèo mẹ ăn chung, uống chung hoặc sử dụng chung dụng cụ đựng đồ ăn, đồ uống với con chó bị nhiễm ký sinh trùng Neospora Caninum (loại ký sinh trùng phổ biến ở chó) thì sẽ bị nhiễm loại ký sinh trùng đó và dễ bị sảy thai
Trong nhiều trường hợp thì mèo mẹ khi ăn uống bị ngộ độc với một số loại thức ăn nên nguy cơ sảy thai cũng xuất hiện
Việc lai giống quá cận huyết (mèo mẹ mang thai với con mèo có họ hàng gần) thì cũng sẽ làm cho xác suất bị sảy thai trở nên cao hơn
Dù là vì nguyên nhân nào thì khi mèo bị sảy thai cũng cần bạn phải dành thời gian, công sức để chăm sóc cho nàng mèo nhanh chóng hồi phục được cơ thể.
Cách điều trị khi mèo bị sảy thai
Sau khi mèo bị sảy thai thì tử cung sẽ bị ảnh hưởng do đó mà bạn cần quan sát biểu hiện của nàng mèo thường xuyên, nếu phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu bất thường nào thì nên đưa nàng đến gặp bác sĩ thú y ngay lập tức
Đảm bảo việc giữ ấm cho thể cho nàng mèo, vệ sinh chỗ ở sạch sẽ để phòng tránh các loại vi khuẩn. Bạn nên dành cho nàng mèo một chỗ ở với không gian riêng, cách biệt con người
Đều đặn vệ sinh cơ thể cho mèo bằng khăn bông mềm và nước ấm sạch
Chú ý bổ sung cho mèo những loại thực phẩm có công dụng tái tạo máu như trứng, sữa, cá…được xay nhuyễn và nấu nhạt
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Đau Mắt Bạn Phải Làm Sao? Nguyên Nhân Và Hướng Điều Trị? trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!