Bạn đang xem bài viết Chó Bị Sổ Mũi Chảy Nước, 5 Nguyên Nhân Và 7 Cách Xử Lý được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trời lạnh hoặc thay đổi thời tiết từ nắng sang mưa đột ngột làm cho các sinh vật có sức đề kháng yếu dễ mắc phải những triệu chứng hắt xì, sổ mũi, uể oải…
Chó con hoặc chó mẹ đang mang thai sẽ là những đối tượng có khả năng bị triệu chứng này đầu tiên!
Có thể do chó của bạn đang bị viêm phổi dẫn đến sổ mũi nước, kèm theo đó là sự chăm sóc chưa được cẩn thận của bạn khi để chó tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn.
Chó bị chảy nước mũi do viêm nhiễm
Có rất nhiều nguyên nhân dẫ đến việc chó bị chảy nước mũi mà không thể kiểm soát được. Việc này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của thú cưng. Chắc hẳn là có nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống hô hấp ở chó. Có thể là do chó con đang gặp các bệnh viêm mũi hoặc viêm phổi. Một số cá thể là do chịu tác động từ môi trường bên ngoài. Có thể do bị dị ứng chất khí độc hoặc có vật lạ vô tình chui vào mũi làm chúng khó chịu và chảy nước mũi trong hoặc vàng xanh
Chó bị viêm mũi cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Bệnh này thường bị nhiễm vào cuối thu và đầu mùa xuân. Do thời tiết lạnh hoặc chó tắm trong khi bạn không sấy lông cho chúng khô. Chó bị chảy nước mũi có thể do nhiễm lạnh. Một số thức ăn không được nấu chín, đồ đông lạnh có thể cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Khi chó bị viêm mũi thường xuất hiện những biểu hiện như là chảy nước mũi, mũi bị ướt, có màng và rỉ mũi bám vào 2 bên lỗ mũi. Chó có thể ngứa mũi và hay dụi mũi vào vật vào đó, khò khè và xịt xịt mũi.
Cách điều trị, chăm sóc khi chó bị sổ mũi nước
Nguyên tắc cơ bản nhất khi giải quyết tình trạng chó bị chảy mũi nước này là phải rửa mũi cho chó thật sạch bằng cách nhỏ các dung dịch nước muối phù hợp với tình hình sức khỏe của chó hiện tại.
Nếu chó bị viêm mũi nhẹ, dị ứng bình thường
Bạn có thể mua dung dịch Na₂CO₃ (Natri Cacbonat) hoặc NaCl 0.9% (tên thường gọi là nước muối sinh lý, có bán ở các tiệm thuốc tây bình thường) hoặc nước biển.
Sau khi đã rửa mũi cho sạch bằng các dung dịch trên, bạn dùng thêm Axit Boric 2% để nhỏ cho chó từ 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 6-8 giọt và bôi thêm vazolin bên ngoài để tránh trầy xướt do nước mũi chảy ra dính ở thành mũi.
Trong trường hợp đó, nếu được, các bạn nên đi đến bác sĩ thú y để kiểm tra chắc chắn tình trạng cụ thể và hướng xử lý tốt nhất.
Nếu không có điều kiện hoặc cần gấp xử lý ở nhà thì bạn có thể tham khảo cách sau:
Đầu tiên vẫn phải rửa sạch mũi cho chó bằng nước ấm, sau đó bôi vazolin vào 2 lỗ mũi để giúp chó không bị chảy nước mũi nữa.
Tiếp đó cho chó uống penixiline (pheneximetinpenixiline), sunfadimezin (Sunfadimezinum – ND) cùng sữa nóng 3 ly/ ngày.
Về thức ăn thì lưu ý lúc này sức đề kháng của chúng đang không tốt vì vậy nên cho chó ăn thịt hầm và thịt xay nấu chín đến khi khỏi hẳn.
Phòng bệnh Viêm mũi, chảy mũi nước ở Chó
Vệ sinh sạch sẽ nơi ở của chó, không để bụi bẩn và những vật thể lạ xung quanh nhà của chó
Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày của chó
Giữ ấm cho chó nhất là chó con và chó mẹ mang bầu khi thời tiết giao mùa
Cho chó cưng khám sức khỏe định kỳ để biết chó có bị bệnh gì không cũng như có thiếu chất gì không để bổ sung cho đúng.
Nguyên Nhân Mèo Bị Sổ Mũi Và Cách Điều Trị Tại Nhà
Nguyên nhân mèo bị sổ mũi
Những chiếc bong bóng bỗng dưng xuất hiện trên mùi của những chú mèo. Vậy những chiếc bong bóng này từ đâu mà có và tại sao chúng lại xuất hiện.
Do tác động thời tiết: Thời tiết thay đổi, môi trường sống của mèo thay đổi sẽ khiến cơ thể một số bé mèo “từ chối” thích nghi. Đặc biệt khi môi trường trở nên ẩm ướt, thay đổi với độ ẩm cao là cơ hội cho nhiều loại vi khuẩn tích tụ vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé khiến bé nhiễm bệnh, mèo sẽ bị sổ mũi kèm theo hắt xì liên tục. Đây là một trong những triệu chứng khá phổ biến với sức khỏe của mèo trong thời gian bạn chăm sóc bé mèo.
Mèo bị mắc các bệnh như viêm mũi, viêm phổi: Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến mèo bị sổ mũi. Một số những nguyên nhân khác từ khí độc, có vật lạ chui vào mũi hay mèo bị nghẹt mũi cũng là nguyên nhân khiến chiếc mũi “mẫn cảm” của bé mèo khó thích ứng và sổ mũi liên tục.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như:
Mèo bị dị ứng khí độc
Có vật lạ chui vào mũi mèo
Cảm cúm dẫn đến nghẹt mũi, hắt xì liên tục
Khi mèo bị sổ mũi, phải chú ý làm sạch mũi và vệ sinh mũi thường xuyên cho mèo cưng. Khi mèo bị chảy nước mũi, cho chúng uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y. Tránh biến chứng thành viêm xoang mũi hoặc mèo bị sổ mũi viêm mũi mãn tính, dễ tái phát.
Mặc dù chứng bệnh mèo bị chảy nước mũi hay chỉ là mèo bị sổ mũi thông thường không ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến tình hình sức khỏe của mèo cưng. Nhưng lại gây ra rất nhiều phiền toái và khó chịu cho chúng.
Mèo Con Bị Sổ Mũi – Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Sao Cho Đúng?
Nguyên nhân dẫn đến mèo con bị sổ mũi
Một số nguyên nhân có thể gây nên tình trạng sổ mũi ở mèo. Đó là:
Do sự tác động của thời tiết.
Môi trường sống ẩm ướt.
Mèo mắc bệnh về viêm mũi, viêm phổi.
Ký sinh trùng.
Sự hiện diện của vật lạ bên trong mũi.
Polyp mũi (tăng trưởng mô không ác tính hoặc có khối u ở mũi).
Triệu chứng của mèo con khi bị sổ mũi
Mũi của mèo bình thường sẽ có độ ẩm nhẹ, không bị ướt và mềm mại. Do đó, khi mèo con bị sổ mũi sẽ có các triệu chứng như:
Hắt xì.
Bỏ ăn.
Mắt lờ đờ.
…
Khi mèo của bạn có triệu chứng sổ mũi, chảy nước mũi và hắt xì liên tục nhưng vẫn ăn, ăn uống bình thường thì có thể bé chỉ bị dị ứng nhẹ. Trường hợp này sẽ dễ chăm sóc hơn so với khi mèo biếng ăn, bỏ bữa.
Cách phòng tránh mèo bị sổ mũi
Thường xuyên làm vệ sinh mũi cho mèo.
Cho mèo uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y.
Không nên cho mèo ăn những thức ăn ô nhiễm, hết hạn sử dụng… Nó làm giảm sức đề kháng ở mèo dẫn đến bị vi khuẩn xâm nhập dễ hơn.
Hạn chế cho mèo ra ngoài khi thời tiết thay đổi như: Gió to, mưa…
Không cho mèo của mình tiếp xúc với các mèo bị bệnh khác. Nó rất dễ lây và làm giảm miễn dịch của mèo bạn.
….
3
/
5
(
2
votes
)
Chó Bị Chảy Máu Mũi Liên Tục Là Bệnh Gì? Cách Xử Lý Như Thế Nào?
Chó bị chảy máu mũi là một trong nhiều hiện tượng báo trước bệnh nguy hiểm ở chó. Vậy nguyên nhân chó bị chảy máu mũi và cách điều trị như thế nào?
Bệnh chảy máu mũi ở chó là một căn bệnh di truyền ở loài chó không phụ thuộc vào chó đực hay chó cái. Căn bệnh này chỉ xảy ra với những giống chó nhất định. Khi mắc bệnh này, chó bị chảy máu mũi liên tục và đột ngột, chảy nhiều từ 1 lỗ mũi hay 2 lỗ mũi. Chó bỏ ăn mệt mỏi và nhanh chóng lịm đi. Nếu không được cứu chữa kịp thời thì tỷ lệ tử vong rất cao.
Nguyên nhân của chó bị chảy máu mũi liên tục
Là căn bệnh có tính chất di truyền nhưng căn bệnh này chỉ xảy ra trên một số giống chó nhất định. Một số nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu mũi:
Chấn thương do va đập mạnh tác động trực tiếp lên hộp sọ và hệ thần kinh gây ra tình trạng chó bị chảy máu mũi.
Do một số các dị vật, các loại côn trùng ký sinh gây ra hiện tượng dị ứng trên chó khiến chúng hắt hơi nhiều, vỡ niêm mạc mũi.
Nhiễm các loại nấm ở mũi gây ra hiện tượng chảy máu.
Ngộ độc thuốc diệt chuột hoặc các chất độc diệt chuột khác dẫn tới tình trạng này.
Mắc các bệnh như ung thư tủy xương có thể dẫn tới hiện tượng chảy máu mũi ở chó.
Có khối u trong xoang mũi.
Chó bị sốc nhiệt hoặc say nắng.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân do gen di truyền – ảnh hưởng tới nhân tố đông máu thứ 8 làm suy giảm chức năng tạo sợi Fibrin – tác nhân gắn kết các hồng cầu và gây ra tình trạng máu không thể đông nhanh như ở những chú chó bình thường khác.
Theo như nghiên cứu của các nhà khoa học thì có 2 giống chó hiện nay gặp phải bệnh chảy máu mũi liên tục chính là Béc giê Đức và giống chó Rottweiler, Golden, Doberman…
Cách sơ cứu khi chó bị chảy máu mũi ngay tại nhà
Cần bình tĩnh khi gặp tình huống chó bị chảy máu mũi. Cần cố gắng xác định nguyên nhân của hiện tượng này. Tránh để chó kích động thì bạn nên để cún nằm ở nơi yên tĩnh, vuốt ve và động viên chúng để vượt qua sự sợ hãi. Bạn cũng có thể dùng đá lạnh trong một chiếc khăn mùi xoa và chườm lên mũi cho cún khi chảy máu.
Nhiệt độ lạnh theo nguyên tắc sẽ khiến mạch máu co lại và khiến chúng chậm chảy máu hơn.
Truyền bù dịch để cân bằng lại huyết áp đồng thời bổ sung vitamin C, canxi clorua được khuyến khích sử dụng để tiêm vào mạch máu giúp ổn định và khiến thành mạch vững hơn.
Bạn có thể áp dụng phương pháp đông y như sử dụng nước nhọ nồi hoặc các lá cây có khả năng cầm máu. Nhưng tuyêt đối không truyền kháng sinh cho cún.
Sau khi thực hiện các phương pháp cầm máu sơ cứu cho chó, bạn cần thực hiện các đánh giá xác định bệnh của cún tới từ nguyên nhân nào có thể do trúng bả, ký sinh trùng.. Cách tốt nhất là bạn nên đưa tới phòng khám thú y có chuyên môn để nhận được tư vấn của các chuyên gia.
Cách phòng chống hiện tượng chó bị chảy máu mũi
Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cún trong quá trình phát triển kết hợp với một chế độ vận động hợp lý. Đặc biệt là cung cấp vitamin C cho chó. Nhưng lưu ý khi chó mắc bệnh chỉ nên dùng liều lượng tùy thuộc vào kích thước và trọng lượng của chó. Tránh sử dụng lâu dài sẽ dẫn tới những tác dụng phụ không mong muốn như sỏi thận.
Chảy máu mũi là một căn bệnh cần được chú ý từ phía chủ nhân. Mặc dù chỉ là một trong những triệu chứng thông thường nhưng đôi khi đó lại là dấu hiệu báo trước một căn bệnh nguy hiểm ở chó. Vì vậy bạn cần quan tâm và theo dõi sức khỏe của chó định kỳ. Khi thấy bất kỳ các biểu hiện lạ hay triệu chứng khác với thường ngày nên đưa chó tới các cơ sở khám chữa bệnh cho thú cưng gần nhất để được các bác sỹ thăm khám và điều trị kịp thời tránh vì tự cho mình thông thái mà ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của cún.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Sổ Mũi Chảy Nước, 5 Nguyên Nhân Và 7 Cách Xử Lý trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!