Xu Hướng 6/2023 # Dấu Hiệu Mèo Bị Nấm Và Cách Điều Trị Cho Mèo Tại Nhà # Top 6 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Dấu Hiệu Mèo Bị Nấm Và Cách Điều Trị Cho Mèo Tại Nhà # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Mèo Bị Nấm Và Cách Điều Trị Cho Mèo Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh nấm da ở mèo là gì?

Bệnh nấm da ở mèo rất phổ biến ở nhiều gia đình có nuôi chó mèo, căn bệnh này thường xảy ra khi da mè có vết xước. Nấm phát sinh trong đất và trong phân của một số động vật bị nhiễm bệnh. Mèo dù ở lứa tuổi nào cũng có thể bị nhiễm bệnh nấm da.

Có một số loại nấm chỉ tấn công những con mèo bị bệnh hoặc suy giảm hệ miễn dịch, một số loại khác thì không gây hậu quả nghiêm trọng và chúng ta có thể dễ dàng điều trị bằng thuốc nhưng cũng có một số loại nấm gây hỏng da và nguy hiểm đến sức khỏe chú mèo của bạn.

Một số loại bệnh nấm da phổ biến ở mèo:

Malassezia pachydermatis.

Cutaneous sporotrichosis.

Disseminated sporotrichosis.

Rhinosporidiosis.

Phaeohyphomycosis.

Mycetomas.

Cryptococcosis.

Coccidioidomycosis.

Candidiasis.

Nguyên nhân gây bệnh nấm da ở mèo

Một số nguyên nhân gây nên bệnh nấm da ở mèo như:

– Mèo nhà bạn bị bọ chét cắn đốt gây ra những vết thương ngoài da.

– Do căn bệnh ung thư tuyến tụy hoặc gan khiến cho cơ thể bị suy giảm miễn dịch tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm xâm nhập.

– Mèo không được tắm rửa, vệ sinh thường xuyên đúng cách, nhất là những giống mèo lông dài. Hoặc khi tắm mèo không được sấy khô lông hoàn toàn tạo nên độ ẩm trên da, lông bết là cơ hội để nấm sinh sôi.

– Do mèo tiếp xúc với mầm bệnh từ đất, phân hoặc cá thể có nhiễm bệnh.

– Nấm lây nhiễm qua các vết hở, trầy xước trên da.

Biểu hiện của bệnh nấm da ở mèo

Khi mèo bị nấm da, chúng thường có các biểu hiện để chúng ta nhận biết như:

– Ngứa ngáy, khó chịu, gãi nhiều ở vùng da bị nấm

– Vùng da bị nấm có màu đỏ, có vảy và mủ nhày

– Vùng da nấm có hình tròn, hoặc hình bầu dục, hình chiếc nhẫn, hình đồng xu có bờ màu hồng xung quanh.

– Khu vực nấm da sẽ bị rụng lông

– Bề mặt da bị nấm có dịch nhờn và có mùi hôi khó chịu

– Phần da nấm sẽ dày lên và tăng sắc tố da ở những vùng này

– Hạch bạch huyết bị sưng.

Những chú mèo ở độ tuổi dưới 6 tháng và thuộc các giống mèo lông dày nhe mèo Anh lông dài, mèo Ba Tư,… sẽ dễ bị nấm hơn các giống ít lông hoặc lông ngắn.

Cách điều trị khi mèo bị nấm

Khi mèo bị nấm tốt nhất bạn hãy cạo lông cho chúng để hạn chế tình trạng nấm lây lan sang các vùng khác đồng thời cũng dễ bôi thuốc hơn.

Mỗi tuần hãy tắm cho mèo từ 1-2 lần và sử dụng sữa tắm chuyên dụng về nấm hoặc lá trà xanh, chanh tươi để tắm. Khi tắm xong nhớ sấy khô lông cho chúng. Đặc biệt không để mèo tiếp xúc với con người trong suốt thời gian bị bệnh nấm.

Sử dụng loa chống liếm cho mèo (bạn có thể mua tại các cửa hàng thú cưng) để đeo đầu giúp mèo không thể liếm các vết thương trên cơ thể.

Căn bệnh nấm da ở mèo cần được điều trị lâu dài nên bạn phải kiên trì mới mang lại hiệu quả. Bạn hãy bôi lên các khu vực da bị nấm ở mèo những loại thuốc như Nizoral, Ketoconazol dùng 1 -2 lần/ngày. Nên dùng cùng kháng sinh để phòng bội nhiễm.

Nếu mèo có dấu hiệu nấm da quá nặng thì bạn nên mang chúng đến bác sĩ thú y để kịp thời chữa trị.

Lưu ý, trong quá trình điều trị bạn không nên tắm cho mèo bằng xà phòng. Trước khi bôi thuốc bạn nên làm sạch bề mặt da nấm của chúng.

Cách phòng ngừa bệnh nấm da ở mèo

– Khi mua mèo về nhà nuôi, bạn nên tìm hiểu rõ nguồn gốc, xuất xứ của chúng. Nên mua ở những cơ sở có giấy tờ, kiểm tra sức khỏe đầy đủ.

– Nếu thấy mèo có nguy cơ bị nấm bạn hãy tách nhốt riêng chúng trong chuồng và tránh để các con vật nuôi khác tiếp xúc để hạn chế tình trạng lây nhiễm.

– Nên thường xuyên cho mèo tắm nắng mỗi ngày.

– Dọn dẹp và giữ vệ sinh sạch sẽ, khô ráo ở khu vực nuôi mèo.

– Sau mỗi lần tắm cho mèo bạn hãy sấy khô lông để không tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm phát triển.

– Những ngày thời tiết có độ ẩm cao thì bạn hãy giữ cho chú mèo của mình luôn được khô ráo.

– Khi mèo có các biểu hiện như ngứa ngáy thì bạn hãy cách ly để chăm sóc và theo dõi đặc biệt.

– Không tiếp xúc với mèo bị nghi nấm, nếu có tiếp xúc thì phải đeo găng tay.

Mèo Bị Nấm Và Cách Điều Trị Tại Nhà

Nấm da ở mèo là căn bệnh khá phổ biến, chúng có thể xảy ra ở cả chó lẫn mèo, phát triển nhanh chóng và tác động xấu tới sức khỏe của mèo. Triệu chứng ban đầu rất khó nhận biết chỉ khi bạn kiểm tra mèo thường xuyên mới có thể phát hiện dễ dàng.

Bệnh nấm da ở mèo là gì?

Bệnh nấm ở mèo hay có tên gọi khác là Dermatophytosis, bản chất là nhiễm trùng da, móng, hoặc lông chó và mèo. Bệnh này cũng xảy ra và lây sang người. Bệnh có dấu hiệu điển hình là ngứa, rát, xuất hiện vòng tròn giống hình đồng xu trên da, xung quanh lông rụng và lộ dần ra theo thời gian.

Nguyên nhân mèo bị nấm

Hiện nay nấm mèo có nhiều loại nhưng phổ biến nhất là Microsporum Canis Trichophyton Mentagrophytes, và Microsporum Gypseum. Khi nhiễm nấm, có hàng triệu, bào tử vi mô tạo ra xung quanh sợi lông dẫn tới nhiễm trùng. Đây chính là tác nhân lây truyền chính cho mèo và các động vật khác.

Nấm rất dễ lây lan, con đường lây lan chính là tiếp xúc giữa cơ thể giữa mèo. Phần lớn mèo trưởng thành ít mắc bệnh hơn so với mèo nhỏ bởi sức đề kháng, miễn dịch tốt hơn. Ngoài ra những chú mèo bị bệnh cũng có khả năng cao mắc nấm hơn.

Triệu chứng khi mèo bị nấm ngoài da

Bệnh nấm da ở mèo có một số triệu chứng khá điển hình như xuất hiện vảy gàu trên da, lông rụng, da bị đỏ, mèo bị rụng lông thành những đốm tròn trên da, để lâu có thể xuất hiện mủ.

Để nhận biết được những triệu chứng này đòi hỏi chủ cần quan tâm và chăm sóc mèo cưng của mình. Những biểu hiện ban đầu rất khó nhận biết, chỉ khi mèo ngứa ngáy và gãi nhiều hơn, rụng lông xuất hiện đốm tròn trên da. Bệnh nấm mèo có thể lây sang người gây cảm giác vô cùng khó chịu

Hình ảnh mèo bị nấm

Tùy thuộc vào các giống mèo, cơ địa, độ tuổi của mèo mà tình trạng nấm của mỗi cá thể khác nhau. Nhiều con chỉ bị tổn thương vô cùng ít nhưng ngược lại, nhiều bé lại bị rất nặng.

Nấm mèo phát triển nhanh chóng và lan rộng sang các khu vực khác. Ban đầu chỉ là những chấm đỏ nhỏ, khó phát hiện kèm rụng lông một số phần.

Sau đó nấm tăng dần kích thước và lan sang các khu vực lân cận. Biểu hiện bằng những vùng da rụng lông tròn xoe giống với đồng xu – nấm đồng xu. Nấm thường phát triển ở khu vực móng, miệng, lông mi, tai mèo…Nấm đồng xu là kẻ thù số 1 không chỉ của mèo mà còn của thú cưng trong nhà nói chung.

Cách điều trị mèo bị nấm cực kỳ đơn giản tại nhà

Đầu tiên, bạn nên hiểu rằng nấm là bệnh không hề khó chữa chỉ cần kiên trì. Chúng thường xảy ra với mèo con là chủ yếu khi sức đề kháng của mèo còn non nớt. Trong quá trình điều trị, bạn chỉ cần nhớ 2 nguyên tắc, không để mèo liếm vết thương và sử dụng thuốc bôi hợp lý.

Sử dụng loa chống liếm đeo đầu

Bạn có thể tìm thấy sản phẩm này ở bất kỳ đâu trên các cửa hàng thú cưng, các gian hàng online. Loa đeo đầu giúp mèo không thể liếm vế thương và hạn chế sự lây lan của nấm.

Sử dụng thuốc bôi da điều trị mèo bị nấm

Bệnh nấm cần điều trị dài ngày, chủ nhân cần kiên trì mới có thể đem lại hiệu quả tích cực. Nấm mèo có thể điều trị bằng một số loại thuốc như Nizoral, Ketoconazol, Fungikur, Mitecyn dùng 1 -2 lần/ ngày.

Bản thân mình đã sử dụng Nizoral cho mèo khi bị nấm. Bạn chỉ cần bôi 2 lần / ngày. Kết hợp tắm thường xuyên( nhớ sấy thật khô). Đeo loa cổ cho mèo là điều cần thiết.

Ngoài ra mèo trên 3 tháng tuổi bạn có thể dùng kèm thêm thuốc uống để tăng thêm hiệu quả: Sporal với liều lượng 1 viên 10kg.

Ngoài ra nhiều bạn cũng chia sẻ việc tắm lá chè xanh hàng ngày và bôi cồn sát trùng Betadin. Mình cũng xin chia sẻ rằng, tình trạng nấm ở mèo khác nhau, mức độ nặng nhẹ tùy thuộc và từng cá thể. Có thể cách làm của bạn đúng nhưng chưa chắc đã phù hợp với người khác.

Vì vậy mọi thông tin đều mang tính chất tham khảo.

Cách phòng bệnh nấm ở mèo

Thường xuyên cho mèo tắm nắng để tăng sức đề kháng và khỏe mạnh cho da.

Chú ý tắm cho mèo phải sấy lông thật khô tránh để ẩm ướt, tạo điều kiện cho nấm phát triển.

Chuồng trại thoáng mát là điều cần thiết. Chú ý thời tiết nồm ẩm ở miền Bắc cần giữ chuồng trại mèo không thoáng.

Cách ly mèo với đàn để tránh lây bệnh sang các con khác.

Đeo găng tay khi bôi thuốc và chăm sóc mèo bệnh bởi nấm có thể lây sang người dễ dàng.

Triệu Chứng Mèo Bị Nấm Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

toàn thân, ngứa ngáy, lông rụng từng mảng,…. bệnh phát triển nhanh chóng ảnh hưởng đến sức khỏe và sắc đẹp của vật nuôi. Phát hiện sớm các triệu chứng bệnh nấm ở mèo sẽ giúp người nuôi có phác đồ điều trị hiệu quả.

Bệnh nấm mèo là căn bệnh khá phổ biến, chúng xảy ra ở cả chó và mèo và xâm nhập vào cơ thể thông qua vết xước trên da. Nấm được tìm thấy trong đất và trong phân của động vật bị nhiễm bệnh. Mèo mọi lứa tuổi đều có nguy cơ bị mắc bệnh.

Tuy nhiên, có một số loại nấm chỉ tấn công mèo bị bệnh hoặc bị suy giảm hệ miễn dịch. Một số loại nấm không gây ra hậu nghiêm trọng và dễ dàng điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, có một số loại nấm có khả năng làm hỏng da và gây nguy hiểm cho sức khỏe của nó.

MÈO BỊ GHẺ BÔI THUỐC GÌ?

Triệu chứng mèo bị nấm

Bệnh nấm ở mèo có thể gây ra một loạt các triệu chứng thường gặp như:

Mèo ngứa, khó chịu và thường xuyên gãi vùng da bị nấm.

Da đỏ có vảy, mủ nhày.

Bề mặt da có lớp dịch nhờn có mùi hôi.

Da dầy lên và tăng sắc tố da ở các vùng da bị tổn thương.

Hạch bạch huyết sưng.

Một số loại nấm ở mèo

Mèo bị nấm có thể nhiễm một số loại nấm sau:

Nguyên nhân mèo bị nấm

Do bọ chét cắn đốt gây ra vết thường trên da.

Ung thư tuyến tụy hoặc gan, cơ thể suy giảm miễn dịch.

Mèo không được vệ sinh, tắm rửa thường xuyên đúng cách. Đặc biệt ở những giống mèo lông dài. Sấy lông không khô hoàn toàn, độ ẩm trên da cao, lông bết lại tạo điều kiện lý tưởng cho bào tử nấm nảy mầm nhất là trong điều kiện nóng ẩm ở nước ta.

Tiếp xúc với mầm bệnh.

Nhiễm nấm qua các vết thường hở trên da.

Chẩn đoán bệnh nấm mèo

Việc chẩn đoán bệnh nấm mèo thông qua các triệu chứng đầu tiên của chúng. Sau đó, bác sĩ sẽ kiểm tra dáng đi, chức năng thần kinh, nhịp tim, hô hấp và nhiệt độ cơ thể của mèo. Trường hợp cần sẽ lấy mẫu máu để kiểm tra.

Nếu mèo của bạn có vùng da bị tăng sinh, rụng lông bác sĩ có thể cạo da và kiểm tra nó bên dưới kính hiển vi để xác định có ghẻ hay không. Điều quan trọng là chẩn đoán chính xác loại nấm da vì một số loại nấm sẽ lây sang người.

Điều trị nấm cho mèo

Mèo bị nấm có thể được điều trị bằng thuốc trị nấm cho mèo như: thuốc mỡ, thuốc kháng nấm đường uống. Trường hợp da có u nang, apse cần can thiêp phẫu thuật để cắt bỏ. Trong một số trường hợp, các u nang này tái phát lại và khó điều trị.

Những con mèo bị bệnh nặng cần được điều trị nội trú trong bệnh viện cho đến khi các triệu chứng được cải thiện. Bác sĩ thú y sẽ cung cấp cho bạn hướng dẫn về cách tránh bị nhiễm bệnh trước khi bạn đưa mèo về nhà.

Chăm sóc mèo bị nấm

Thời gian phục hồi tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và loại nấm có trong da. Một số loại thuốc điều nấm phải mất vài tuần mới thấy sự cải thiện các triệu chứng.

Bạn có thể mang mèo về nhà tự điều trị theo hướng dẫn của bác sỹ thú y, nhưng cần định kỳ thăm khám bác sĩ thú y hàng tuần để kiểm tra.

Nếu con mèo của bạn phải phẫu thuật để loại bỏ các u nang, ổ apse quá trình phục hồi của nó có thể mất nhiều thời gian hơn. Bác sĩ sẽ cung cấp cho bạn các hướng dẫn chi tiết về cách chăm sóc vết mổ, cách sử dụng thuốc và cách cho mèo uống thuốc, bôi thuốc. Mèo của bạn sẽ được chỉ định tháo chỉ khâu sau khoảng 7 – 10 ngày.

Trong một số ít trường hợp, bệnh nấm da ở mèo có thể bị nhiễm trùng thứ phát gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hoặc không thể điều trị được. Bác sĩ sẽ đề nghị quá trình điều trị tốt nhất trong những trường hợp này.

Mèo bị nấm rụng lông cần phải kiêng một số loại thực phẩm sau: cua, mực, cá, tôm, bơ, trứng, nấm hương, măng, những loại thức ăn giàu đạm,…. Cần đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho mèo hàng ngày để chúng có sức đề kháng chống lại mầm bệnh.

Nhiều loài nấm mèo có thể lây sang người, do đó trong quá trình điều trị cho thú cưng người nuôi không nên tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị nhiễm bệnh.

Khi phát hiện bệnh nấm ở mèo cần phải đưa ngay đến bác sĩ thú y để được thăm khám và tư vấn thuốc trị nấm cho mèo tốt nhất.

Mèo Bị Đau Mắt: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Cách kiểm tra mèo bị đau mắt

Để kiểm tra xem mèo có bị đau mắt hay không, bạn hãy giữ mắt mèo nhắm lại một khoảng 5 -10 giây, sau đó vuốt nhẹ xuống (dụi) và bỏ tay ra xem mắt mèo tiếp tục chảy nước mắt hoặc nháy mắt hay không. Mèo khỏe mạnh không bị bệnh ở mắt sẽ không thể hiện như vậy. Ngoài ra bạn cũng cần kiểm tra vùng lông xung quanh mắt xem có bị ướt hay không. Nếu vùng này bị ướt thì có thể mèo nhà bạn đã bị đau mắt.

Các bệnh đau mắt ở mèo: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

1. Bệnh đau mắt đỏ ở mèo

Bệnh đau mắt đỏ hay còn gọi là bệnh viêm kết mạc ở mèo là căn bệnh dễ mắc nhất và cũng là nhẹ nhất và phần lớn trường hợp bạn có thể tự chữa khỏi bệnh tại nhà hoặc đưa đi khám thú y nếu cần thiết.

Kết mạc là lớp mô trong bảo vệ mắt. Chức năng của lớp mô này là bảo vệ mắt khỏi vi rút, vi khuẩn hay vật thể nhỏ xâm nhập mắt mèo. Nhưng chỉ cần một số kích ứng nhỏ và nhiễm trùng cũng có thể gây nên bệnh đau mắt đỏ thường gặp ở mèo.

Nguyên nhân

Do dị ứng thực phẩm hoặc môi trường (bụi, dị vật).

Mèo sống trong môi trường bẩn thỉu gây nhiễm vi khuẩn, nấm hoặc virus.

Do nguyên nhân của việc nhiễm trùng đường hô hấp lan đến mắt.

Dấu hiệu và triệu chứng

Mèo bị chảy nước mắt, dịch mắt có thể nhìn đậm, rất rõ hoặc có màu xám, vàng nhờ, xanh lá cây hoặc thậm chí là màu đen sẫm, rỉ sét.

Phía trong của mắt có thể bị sưng hoặc đỏ tấy.

Một hoặc cả hai mắt có thể bị ảnh hưởng.

Các dấu hiệu khác của bệnh có khả năng thể hiện ở đường hô hấp, như hắt hơi hoặc chảy nước mũi.

Mèo có biểu hiện dùng tay liên tục dụi mắt cho đỡ ngứa.

Cách điều trị

Bạn có thể tự điều trị bệnh đau mắt đỏ cho mèo khỏi trong vòng 1 đến 2 tuần bằng cách sau:

Sử dụng bông ẩm nhẹ nhàng lau mắt cho mèo hàng ngày. Kháng sinh dưới dạng thuốc nhỏ mắt hoặc thuốc mỡ bôi mắt (tham khảo ý kiến bác sĩ thú y) ví dụ thuốc mỡ Terramycin rất hiệu quả

Tuy nhiên nếu mèo bị nặng hoặc chậm phát hiện cần được đưa tới bác sĩ thú y để lên đơn thuốc kháng sinh dạng uống hoặc tiêm.

Cách phòng tránh bệnh:

Tỉa ngắn lông xung quanh mắt đối với mèo lông dài.

Giữ vệ sinh môi trường sống.

Tắm rửa, chải lông cho mèo định kỳ.

2. Mèo bị kích ứng / dị ứng ở mắt

Nguyên nhân: Một số chất kích thích mắt có thể gây dị ứng ở mắt mèo như các mùi hương mạnh như nước hoa, hóa chất tẩy rửa – dầu tắm cho mèo, khói thuốc lá và bụi. Bất cứ thứ gì lọt vào mắt mèo gây ra phản ứng khó chịu và có thể gây kích ứng.

Dấu hiệu và triệu chứng: Mèo nheo mắt, dụi mắt hoặc bị tấy đỏ ở mắt và tiết dịch / gỉ mắt.

Cách điều trị: Rửa mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý rửa mắt bán tại các hiệu thuốc.

3. Mèo bị viêm loét giác mạc

Nguyên nhân:

Giác mạc dễ bị tổn thương bởi nhiều nguyên nhân, trong đó chấn thương vật lý là khả năng dễ xảy ra nhất:

Mèo đánh nhau, đùa nghịch gây tổn thương giác mạc.

Mèo bị dính các chất hóa học làm hỏng giác mạc như sữa tắm mèo, hóa chất bay vào mắt

Vi khuẩn, virus gây bệnh cho giác mạc.

Triệu chứng:

Viêm loét giác mạc gây đau đớn khiến hầu hết mèo sẽ dụi mắt bằng bàn chân hoặc cọ mắt vào thảm hoặc đồ nội thất nhưng càng dụi mèo càng đau mắt hơn.

Để bảo vệ mắt, chúng sẽ nheo mắt, chớp mắt thật nhanh và mật độ nheo mắt liên tục. Bạn cũng có thể thấy dịch tích tụ ở khóe mắt hoặc chảy xuống mặt.

Điều trị:

Viêm giác mạc có thể tự lành / tự khỏi nếu bệnh nhẹ sau khi đã điều trị được triệu chứng:

Loại bỏ vật thể lạ khỏi mắt mèo nếu có.

Rửa mắt cho mèo dùng dung dịch nước muối sinh lý

Sử dụng kháng sinh nhỏ mắt hoặc thuốc mỡ bôi mắt, thuốc đau mắt cho mèo.

Các vết tổn thương ở giác mạc phần lớn không thể nhìn thấy bằng mắt thường và cần kiểm tra nhờ sự giúp đỡ của thú y. Nếu mèo bị viêm giác mạc nặng cần được điều trị phẫu thuật.

4. Mèo bị tăng nhãn áp

Tình trạng này là kết quả của áp lực trong mắt gây ra bởi sự tích tụ chất lỏng dư thừa. Đây là một tình trạng nghiêm trọng cần được điều trị càng nhanh càng tốt để ngăn ngừa mù vĩnh viễn hoặc biến dạng ở mắt mèo.

Nguyên nhân:

Mèo bị tình trạng ngăn nước mắt chảy ra, khi tích tụ lại sẽ gây tăng nhãn áp. Đây là một số bất thường có thể gặp sau giải phẫu, nhiễm trùng, viêm, chấn thương mắt và đôi khi là khối u.

Một nguyên nhân khác là do mèo bị di truyền đối với rối loạn này.

Dấu hiệu và triệu chứng:

Mèo thường bị tăng nhãn áp sẽ bị đau vì thế chúng có thể dụi mắt và nheo mắt, mất bình tĩnh, quay cuồng và la hét hoặc kêu gào.

Mắt có thể xuất hiện nhiều gỉ, chảy nước mắt hoặc sưng húp quanh mắt.

Trong trường hợp nghiêm trọng, nhãn cầu có thể bị sưng.

Điều trị:

Nếu mèo có triệu chứng tăng nhãn áp, bạn cần đưa mèo đến bác sĩ thú y ngay, bởi càng xử lý sớm sẽ càng giảm áp lực cho mắt, cơ hội cứu mắt sẽ nhiều hơn.

Trong trường hợp nhẹ, bệnh tăng nhãn áp ở mèo có thể tự khỏi nhờ cơ thể hồi phục. Tuy nhiên bệnh tăng nhãn áp nhanh chóng khiến mắt mèo bị ảnh hưởng gây hậu quả nghiêm trọng. Vì thế bạn nên mang mèo đi kiểm tra sớm nếu phát hiện thấy mèo bị các triệu chứng kể trên.

5. Mèo bị đục thủy tinh thể

Bệnh đục thủy tinh thể ở mèo thường được thấy như một khu vực mờ đục phát triển trên thấu kính mắt, ngăn ánh sáng chiếu vào phía sau mắt, dẫn đến mất thị lực và trong một số trường hợp bị mù hẳn.

Nguyên nhân:

Bệnh đục thủy tinh thể có thể đơn giản là kết quả của sự lão hóa, nhưng cũng có nguyên nhân gây ra bởi bệnh đái tháo đường hoặc do viêm màng bồ đào của mắt.

Bệnh đục thủy tinh thể có thể do sốc điện hoặc tiếp xúc với bức xạ hoặc chất độc hại.

Bệnh cũng có thể là một dấu hiệu thiếu canxi.

Dấu hiệu và triệu chứng:

Đục thủy tinh thể sẽ làm mắt có vệt màu trắng đục. Tuy nhiên, nó khó có thể nhìn ra cho đến khi bệnh đủ nặng để làm suy giảm đáng kể thị lực. Lúc này, mèo sẽ bắt đầu có dấu hiệu mất thị lực, chẳng hạn như va quệt vào vật thể hoặc di chuyển chậm kiểu dò dẫm, đặc biệt trong môi trường ánh sáng yếu.

Nếu bệnh đục thủy tinh thể xảy ra do đái tháo đường, mèo lúc này có thể thể hiện các triệu chứng như sụt cân, khát nước quá mức và đi tiểu thường xuyên.

Điều trị:

Nếu mèo bị đục thủy tinh thể bạn nên đưa đến khám bác sĩ thú y để tìm kiếm nguyên nhân. Với căn bệnh đục thủy tinh thể này, việc phẫu thuật để loại bỏ chúng và phục hồi thị lực là lựa chọn hàng đầu.

Nếu thấy mèo có thể thích nghi nhẹ nhàng với việc mất thị lực, bạn cần giữ mèo trong nhà để tránh khỏi những tình huống nguy hiểm.

Đánh giá

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Mèo Bị Nấm Và Cách Điều Trị Cho Mèo Tại Nhà trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!