Bạn đang xem bài viết Giáo Án Mầm Non Lớp Chồi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung, tính chất giai điệu bài hát ” Vì sao con mèo rửa mặt” (Sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Long )
– Trẻ biết cách vỗ tay theo nhịp giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát ” Vì sao con mèo rửa mặt ” và sáng tạo ra các vận động nhún, ký chân . theo nhịp bài hát.
– Trẻ biết tên bài hát nghe “Gà gáy le te” Dân ca Dáy- Cống Khao- Lai Châu bài hát nói về chú gà trống khi chú cất lên tiếng gáy là báo hiệu trì đã sáng và dân làng thức dậy lên nương
– Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi “Bắt chước tạo dáng ”
-Trẻ vỗ tay theo nhịp nhịp dứt khoát rõ ràng theo lời bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”
-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài ,nhận ra giai điệu vui tươi ,nhí nhảnh của bài hát “Gà gáy le te” .thể hiện được cảm xúc khi nghe hát, nói đúng tên bà hát.
-Trẻ phối hợp khéo léo và phản ứng nhanh khi tham gia chơi trò chơi.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động âm nhạc Đề tài : NDTT: Dạy vận động theo nhạc Vỗ tay theo nhịp bài hát: " Vì sao con mèo rửa mặt" nhạc và lời Hoàng Long. NDKH: Nghe hát: " Gà gáy le te" Dân ca Dáy- Cống Khao- Lai Châu TC: Bắt chước tạo dáng Chủ đề: Động vật Đối tượng: Mẫu giáo Nhỡ ( 4 - 5 ) tuổi Số lượng trẻ: 25 - 30 trẻ Thời gian : 25 - 30 Phút . I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung, tính chất giai điệu bài hát " Vì sao con mèo rửa mặt" (Sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Long ) - Trẻ biết cách vỗ tay theo nhịp giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát " Vì sao con mèo rửa mặt " và sáng tạo ra các vận động nhún, ký chân. theo nhịp bài hát. - Trẻ biết tên bài hát nghe "Gà gáy le te" Dân ca Dáy- Cống Khao- Lai Châu bài hát nói về chú gà trống khi chú cất lên tiếng gáy là báo hiệu trì đã sáng và dân làng thức dậy lên nương - Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi "Bắt chước tạo dáng " 2.Kỹ năng: -Trẻ vỗ tay theo nhịp nhịp dứt khoát rõ ràng theo lời bài hát "Vì sao con mèo rửa mặt" -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài ,nhận ra giai điệu vui tươi ,nhí nhảnh của bài hát "Gà gáy le te'' .thể hiện được cảm xúc khi nghe hát, nói đúng tên bà hát. -Trẻ phối hợp khéo léo và phản ứng nhanh khi tham gia chơi trò chơi. 3.Thái độ: -Trẻ mạnh dạn,tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động - Qua hoạt động góp phần giáo dục trẻ yêu quí các con vật gần gũi với trẻ. II.CHUẨN BỊ 1. Địa điểm tổ chức, đội hình dạy trẻ. - Trong lớp học rộng rãi, thoáng mát - Đội hình dạy trẻ ngồi hình chữ U 3. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ. * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một mũ múa 3 tổ 3 màu khác nhau, Các dụng cụ âm nhạc ( Mõ, phách tre, xắc xô ) để trẻ kết hợp vỗ theo nhịp. III cách Tiến hành Thời gian Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 2-3 phút 1.Ổn định tổ chức. Cô mặc trang phục đóng giả chú mèo xuất hiện : - Meo meo meo, các bạn có biết tôi là ai không? - Đúng rồi tôi là chú mèo con đáng yêu, tôi đến thăm các bạn và có một câu chuyện muốn kể cho các bạn nghe đấy, các bạn có muốn nghe không? Kể chuyện chú mèo rửa mặt cho trẻ nghe. - Vì chú mèo rất đáng yêu nên có rất nhiều bài hát nói về chú mèo đấy. - Các bạn nhỏ có biết đó là những bài hát gì không? Các bạn thấy câu chuyện của tôi có giống bài hát nào? Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời 18 - 20 phút Nội dung chính Hoạt động 1: NDTT:Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài hát: " Vì sao mèo rửa mặt" nhạc và lời Hoàng Long Cô cho trẻ nghe nhạc trọn vẹn bài bài hát ? Đó là bài hát gì? Giai điệu thế nào ? - Cho trẻ hát lại bài hát "Vì sao mèo rửa mặt" " cùng cô 1 lần. - Bài hát "Vì sao mèo rửa mặt"" sáng tác nhạc sỹ Hoàng Long sẽ hay hơn nhiều nếu các con thể hiện các động tác minh họa. - Cô mời trẻ lên vận động một số cách cho cô và các bạn xem (cho trẻ thể hiện ý tưởng, cô khen trẻ ) * Cô làm mẫu trọn vẹn 2 lần vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát. + Lần 1: Cô hát chậm rõ lời và vỗ tay theo nhịp từ đầu đến cuối bài hát không sử dụng đàn. + Lần 2: Cô vừa hát bài hát với đàn vừa vỗ tay theo nhịp bài hát cho trẻ lắng nghe và quan sát. Cách vỗ tay theo nhịp bài hát: Bài hát "Vì sao mèo rửa mặt " nhịp 2/4 tiếng vỗ tay đầu tiên vỗ vào tiếng "Con" đầu tiên trong câu hát, cô vỗ 1 tiếng rồi mở tay ra, tiếng vỗ tay thứ 2 vỗ vào tiếng "Nước" trong câu hát vỗ 1 tiếng rồi mở tay ra cứ như vậy cô vỗ nhịp nhàng theo giai điệu đến hết bài bài hát. - Cho trẻ hát, vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô: - Lần 1: Cô hát chậm rõ lời và bắt giọng cho cả lớp hát và và vỗ tay theo nhịp bài hát chậm cùng cô 2 lần (Lần 1 không nhạc lần 2 có nhạc) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có) - Lần 2: Cô cho từng tổ lên hát và vỗ tay theo nhịp bài hát - Lần 3: Cô cho 2- 3 nhóm trẻ lên hát và vỗ tay theo nhịp bài hát với dụng cụ âm nhạc. - Lần 4: Cho 1- 2 trẻ lên hát và vỗ tay theo nhịp bài hát với dụng cụ âm nhạc. - Vận động sáng tạo: Ngoài cách vỗ tay theo nhịp, bạn còn nghĩ ra cách vận động theo nhịp nào khác? ( Mời một số trẻ sáng tạo cách vận động theo nhịp) - Cô hát và giới thiệu một số cách vận động theo nhịp gợi ý cho trẻ: Nhún chân theo nhịp, Ký chân theo nhịp, lắc mông theo nhịp.) - Cô nhận xét cách vỗ tay theo nhịp của trẻ và mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát với dụng cụ âm nhạc. Hoạt động 2:NDKH :Nghe hát "Gà gáy le te" Dân Ca Dân ca Dáy- Cống Khao- Lai Châu - Trong gia đinh đình bé ngoài chú mèo con còn có một con vật cùng vô cùng đáng yêu và có ích đó là chú gà trống khi chú cất lên tiếng gáy là báo hiệu trời đã sáng thì mọi người đều thức dậy. Chú gà trống trong trong bài hát "Gà gáy le te" Dân Ca Dân ca Dáy- Cống Khao- Lai Châu cũng chăm chỉ như vậy đấy các con ạ! Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát "Gà gáy le te" kết hợp cử chỉ điệu bộ - Lần 2: Cô cho trẻ xem video bài hát "Gà gáy le te" trên màn hình ti vi. - Lần 3 : Cô mở nhạc mời một nhóm trẻ múa phụ họa theo cô cả lớp hưởng ứng cảm xúc. Hoạt động 3: NDKH :Trò chơi âm nhạc"Bắt chước tạo dáng" - Các con rất ngoan hát rất hay và giỏi cô sẽ thưởng các Con một trò chơi hấp dẫn mang tên TC: Bắt chước tạo dáng Luật chơi: bạn nào mà không bắt chước được đúng hành động của con vật có trong bài hát thì sẽ phải nhảy lò cò ,Các con đã rõ cách chơi chưa? - Cô cho trẻ chơi. 1-2 lần - Cô khuyến khích trẻ chơi. - Cô nhận xét. Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lên thể hiện ý tưởng vận động. - Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cá nhân trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bào hát Trẻ quan sát Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe hát kết hợp hưởng ứng cảm xúc'' Trẻ quan sát Trẻ chơi hào hứng 2-3 phút 3. Kết thúc Cô khen tất cả các con! - Cho trẻ cất đồ dùng nhẹ nhàng chuyển hoạt động.- Cho trẻ cất đồ dùng nhẹ nhàng chuyển hoạt động. Trẻ nghe cô nhận xét. Trẻ cất đồ dùng và chuyển hoạt độngGiáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi
– KIến thức: Trẻ hứng thú hát cùng cô và hát đúng giai điệu bài hát.Trẻ biết lắng nghe cô hát.
– Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát và phát triển tai nghe cho trẻ.
– Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập.
– Xắc xô, phách tre
– Mũ gà trống, thỏ, vịt con.
THỨ 6 NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MĨ : ÂM NHẠC DẠY HÁT : GÀ TRỐNG MÈO CON VÀ CÚN CON NGHE HÁT : CÒ LẢ TCVĐ: GÀ GÁY, VỊT KÊU I.Mục đích- yêu cầu - KIến thức: Trẻ hứng thú hát cùng cô và hát đúng giai điệu bài hát.Trẻ biết lắng nghe cô hát. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát và phát triển tai nghe cho trẻ. - Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập. II.Chuẩn bị - Xắc xô, phách tre - Mũ gà trống, thỏ, vịt con. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1. - Cho trẻ đi thăm trang trại bạn búp bê vừa đi vừa hát bài " Gà trống" - Đến trang trại nhà bạn búp bê rồi các con chào bạn búp bê nào. - Cái con nhìn xem trang trại của búp bê nuôi những con vật gì? + Đây là con gì? + Nó gáy như thế nào + Còn đây là con gì? Nó để con hay đẻ trứng? + Nó có mấy chân? - Các con ạ! Bạn búp bê thấy lớp mình ngoan nên thưởng cho lớp mình một món quà đấy, đó là mũ gà trống tặng cho tổ gà trống, mũ thỏ tặng cho tổ thỏ con, mũ vịt tặng cho tổ vịt con. 2.Hoạt động 2: Dạy hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. + Cô vừa hát bài gì ? Do ai sáng tác? + Bài hát nói về những con gì? + Những con vật này sống ở đâu? + Tiếng kêu của các con vật như thế nào ? - Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần. - Cho tổ, cá nhân, nhóm hát đan xen nhau. - Khi trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. - Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? 3.Hoạt động 3: Nghe hát : Cò lả - Lắng nghe, lắng nghe - Cô thấy các con hát tặng bạn búp bê rất là hay, cô cũng muốn hát tặng bạn búp bê bài hát "Cò lả", Dân ca đồng bằng bắc bộ. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô vừa hát bài gì? Dân ca ở đâu? - Bài hát Cò lả giai điệu mượt mà nói về con chim bay từ cửa phủ để bay ra cánh đồng. - Cô mở đài cho trẻ nghe một lần, cho trẻ nhún nhảy cùng giai điệu bài hát. - Các con thấy cô ca sĩ hát có hay không? - Các con vừa được nghe bài hát gì? 4.Hoạt động 4: TCVĐ "Gà gáy, vịt kêu" - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ *Kết thúc: Cho trẻ ra chơi. - Trẻ hát cùng cô - Trẻ chào bạn - Trẻ kể - Gà trống - ò ó o - Con chó đẻ con - 4 chân - Trẻ lắng nghe - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Gà trông, mèo, chó - Gia đình - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát 2-3 lần - Tổ , cá nhân, nhóm hát - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Có ạ - Cò lả - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơiGiáo Án Mầm Non Văn Học
Ngày đăng tin: 21:09:51 – 01/12/2023 – Số lần xem: 1040
Giáo án văn học Bài thơ : Mèo con đi học Tiết 1
– Trẻ cảm nhận và hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tựa đề bài thơ.
– Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ hiểu một số từ “cỏn con”, “chang chang”
– Giáo dục trẻ đi ra nắng phải đội mũ, đi học phải mang theo cặp đựng quần áo, sách vỡ, bút
– Tranh vẽ : Mèo con đi học ngoài nắng
Mèo cầm ổ bánh mì và một cây bút chì.
– Mô hình : về bài thơ.
– Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm
– Cho trẻ làm quen một số từ “cỏn con”, “chang chang”
1. Ổn định + Giới thiệu :
– Cô đọc câu đố :
“Con gì tai thính
Lông mượt, mắt tinh
Ngày ngủ đêm rình
Chuột kinh, chuột sợ”
– À đúng rồi! Đó là con mèo, cô cũng có một bài thơ nói về một con mèo đi học nhưng muốn biết con mèo đi học như thế nào? Các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “Mèo con đi học”
2. Tiến hành : a. Cô đọc thơ :
– Lần 1 : Cô đọc diễn cảm bài thơ + cử chỉ điệu bộ
– Lần 3 : Cô đọc cả bài + mô hình
– Cả lớp cùng đọc theo cô, chú ý nhịp điệu, vần của bài thơ.
c. Đàm thoại :
– Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa đề là gì?
– Trong bài thơ nói về ai?
– Mèo con đã đi đâu cả lớp?
– Mèo con đã mang những thứ gì để đi học?
– Theo con, mèo con còn thiếu đồ dùng gì khi đi học nè?
– Con nghĩ gì về mèo con qua bài thơ này?
– Mèo con trong bài thơ này cũng có những nét ngộ nghĩnh và đáng yêu lắm chứ các con. Thế những câu thơ nào nói lên nét đáng yêu của mèo con nè?
– Bây giờ cô và các con cùng đọc lại bài thơ này nha!
3. Kết thúc :
– Củng cố :
+ Cho trẻ ra sân dùng phấn vẽ con mèo, tô màu một số đồ dùng học tập.
– Nhận xét tuyên dương
– Con mèo
– Trẻ lắng nghe
– Cả lớp đọc thơ
– Mèo con đi học
– Chú mèo
– Đi học
– Trẻ kể
– Trẻ đọc thơ :
“Chỉ mang một cây bút chì và mang một mẫu bánh mì con”
[posts_carousel cats=”175″]
Giáo án văn học Bài thơ : Mèo con đi học Tiết 2
– Trẻ ghi nhớ (thuộc) và đọc diễn cảm bài thơ.
+ Biết ngắt nhịp 2/2/2.
+ Đọc nhấn mạnh vào các từ “chang chang”, “cỏn con”
+ Giọng đọc thể hiện sự ngộ nghĩnh, vui vui.
– Phát triển ở trẻ trí tưởng tượng với các hình ảnh có trong bài thơ.
– Giáo dục trẻ phải luôn đội mũ khi đi nắng và đi học phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng.
1. Ổn định + Giới thiệu :
– Cho trẻ hát bài ” Meo Meo”
2. Tiến hành : a. Cô đọc thơ :
+ Lần 1 : Cô đọc trọn vẹn, diễn cảm không dùng mô hình.
+ Lần 2 : Cô đọc diễn cảm + mô hình
+ Bạn nào cho cô biết câu thơ nào miêu tả mèo con đi học giữa trưa nắng ?+ Thế mèo con đã mang gì khi đi học?
c. Đàm thoại :+ Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì?
+ Trong bài thơ có nhân vật nào?
+ Bài thơ này có kể về những nét đáng yêu, ngây ngô của mèo con. Vậy khi đọc mình phải đọc như thế nào?
+ Qua bài thơ này con thấy mèo con như thế nào?
+ Còn con, con có như mèo không? Con sẽ làm gì khi đi học?
3. Kết thúc :
– Cho trẻ đọc và làm : chú mèo, ổ bánh mì, cây bút chì …
– Nhận xét + tuyên dương
– Trẻ chú ý lắng nghe.
– Trẻ nghe và đọc nhẩm theo cô.
– Trẻ đọc hai câu đầu :
“Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì”
– Trẻ đọc hai câu cuối :
“Chỉ mang một cây bút chì
Và mang một mẫu bánh mì con”
– Bài thơ “Mèo con đi học”
– Thưa cô là mèo con
– Thưa cô vừa đọc vừa kéo dài
– Mèo lười biếng
– Trẻ tự do phát biểu
[btn link=”https://drive.google.com/file/d/1eHruA6I2zLiMtTHv0ALvA79XQGmjPl2-/view?usp=sharing” color=”red” size=”size-l” target=””]Tải Giáo Án[/btn]
Giáo Án Điện Tử Mầm Non Dạy Trẻ Kỹ Năng Chào Hỏi
Giáo án điện tử mầm non dạy trẻ kỹ năng chào hỏi mang đến có bé những kiến thức cơ bản nhất trong cuộc sống này. Bé biết chào hỏi là bé đã lớn hơn trong mắt mọi người rồi đấy.
Việc dạy trẻ biết cách chào hỏi người lớn ngay từ lúc nhỏ là việc vô cùng quan trọng để bé có thể tự tin hơn khi gặp gỡ mọi người bên ngoài. Mầm non mới mang đến giáo án mầm non dạy kỹ năng chào hỏi để mong các Cô có thể dạy bé ngay từ nhưng bước đầu.
Mục tiêu kiến thức trong giáo án mầm non dạy trẻ kỹ năng chào hỏi1. Về kiến thức.
– Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.
– Biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống khi giao tiếp với mọi người với ông bà, cha mẹ, anh chị của bé.
– Giáo dục yêu quý, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh.
Chuẩn bị chogiáo án mầm non dạy trẻ kỹ năng chào hỏi– Địa điểm: Trong lớp học
+ Cô sáng tạo câu chuyện “Mèo con lễ phép”
+ Một con mèo, 1 con gà trống bằng đồ chơi
+ Chiếu cho trẻ ngồi.
Tiến hành các hoạt độnggiáo án mầm nondạy trẻ kỹ năng chào hỏi Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Cả lớp vui vận động bài hát”………………………”
Các con ơi! Sáng nay ai đưa các con đến trường? Sáng mai đi học các con chào ai? Đến lớp chào ai? Có bạn nào đi học không chào cô giáo không? Như vậy đã ngoan chưa?
Các con có muốn trở thành một em bé ngoan được mọi người yêu quý không?
Cô kể chuyện sáng tạo cho trẻ nghe (Cô kể bằng rối)
Trò chuyện: Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những bạn nào?
Bạn mèo con và bạn gà trống bạn nào ngoan hơn?
Vì sao bạn mèo con lại ngoan hơn bạn gà nhĩ? (Vì khi gặp người lớn bạn mèo biết chào hỏi lễ phép còn bạn gà thì không)
– Vậy các con có muốn trở thành một em bé ngoan, lễ phép và được mọi người yêu quý không?
Hoạt động 2: Dạy trẻ cách chào hỏi
Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn!
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cách chào hỏi lễ phép để trở thành một em bé ngoan, các con có đồng ý không?
Khi gặp cô giáo, bố mẹ các con chào như thế nào?
Cô làm mẫu: Con chào cô ạ!
Con chào bố ạ!
Con chào mẹ ạ!
(Khoanh tay trước ngực, đầu hơi cúi, miệng cười tươi, giọng nói phải to, rõ ràng)
Vậy khi gia đình mình có khách thì con có chào không?
Các con chào như thế nào?
Khi đi học về các con chào ai? Chào như thế nào? (Chào ông/bà/bố/mẹ/anh/chị…. Cháu/con/em… đi học về ạ!
Dạy trẻ cách chào hỏi bạn bè!
Khi gặp người lớn các con vòng tay lại chào, đầu hơi cúi, thế khi gặp các bạn của mình thì sao? Các con chào như thế nào?
Cô làm mẫu: (Nhìn thẳng vào bạn và vui tươi đưa tay ngang tầm mắt vẫy chào (Mình chào bạn)
Bây giờ các con có muốn trở thành một em bé ngoan được mọi người yêu quý không?
Hoạt động 3: Trẻ thực hành
Các con hãy nhìn xem, ai đây? (Cô Ngân)
Chúng mình cùng lễ phép chào cô Ngân nào?
Con chào cô Ngân ạ! (2 trẻ lên chào)
Các con hãy nhìn xem, hôm nay lớp mình rất vinh dự vì có các cô giáo đến dự giờ đấy, vậy chúng mình hãy đến chào các cô nào! (Cho từng tổ một đến chào các cô)
Cho 2 bạn lên chào nhau.
Cho cả lớp đứng dậy chào nhau.
Hình ảnh về giáo án mầm non dạy trẻ kỹ năng chào hỏi
Giáo Án Mầm Non Kịch Mèo Con Lười Rửa Mặt Mới Nhất 2023
Kịch: Mèo con lười rửa mặt
Thỏ con: Hát đi vào (Reo vang reo ca vang ca cất tiếng hát vang đồng xanh vang lừng ca vang ca ánh nắng tưng bừng hoa lá)
Ôi! Hôm nay trời đẹp quá! Nắng vàng trải nhẹ khắp nơi…Mình phải rủ bạn mèo con đi học cho vui mới được
Thỏ con: mèo con ơi! Mèo con ơi! Chúng mình đi học đi! Gớm bạn làm gì mà giờ này vẫn còn ngủ thế ( vỗ vào vai mèo con)
Mèo con: Giật mình tỉnh dậy … Ngao….bạn làm tớ giật hết cả mình
Thỏ Con: Hôm nay trời đẹp lắm cô giáo Họa mi tổ chức cho chúng mình đi dã ngoại trong rửng đấy cậu mau dậy đi
Mèo con: Ôi thích quá! Chúng mình đi thôi!
Thỏ con: Thế bạn không rửa mặt đánh răng à? Cô giáo dạy chúng mình ngủ dậy phải rửa mặt đánh răng cho sạch sẽ cơ mà
Mèo con: À… ừ…tưởng gì tớ quên, rửa mặt dễ ợt.. chỉ cần lấy tay vốc nước xoa lên mặt là xong
Mèo Con: Mà thôi rửa mặt lạnh lắm, lạnh lắm tớ chẳng rửa đâu tớ chẳng rửa đâu.
Thỏ Con: Không lạnh đâu bạn mèo ạ.
Mèo con: không không… bạn nhìn mà xem mặt tớ sạch thế này cơ mà. Có bẩn đâu, có bẩn đâu.
Thỏ Con: Nếu bạn không rửa mặt tớ sẽ không đi học cùng bạn nữa đâu.
Thỏ con: Cậu rửa mặt sai rồi
Mèo con: Bạn Thỏ ơi thế rửa mặt như thế nào mới đúng nhỉ… tớ quên mất rồi?
Thỏ Con: Đúng rồi đấy bạn mèo giỏi lắm, hoan hô bạn mèo, hoan hô bạn mèo….
Mèo con: Ôi! Bây giờ mình đã biết rửa mặt đúng cách rồi đấy các bạn ạ! Cảm giác thật là tuyệt!
Nào chúng mình đi đến trường thôi!
(Con chim nó hót líu lo líu lo kìa ông mặt trời lên cao sang rõ em rủa mặt thật sạch em trải răng trắng tinh mẹ đưa em đến trường gặp lại bạn gặp lại cô vui vui vui) mèo con làm động tác rửa mặt
Tải Xuống# Tên
Tác giả Kích thước Lượt tải HÀNH ĐỘNG
1
kich meo con luoi rua mat
diep 15 KB 2776 TẢI
Giáo Án Tự Nhiên Xã Hội Lớp 1
2. Kĩ năng : biết được ích lợi của con mèo, tả được hình dáng con mèo
3. Thái độ : Biết cách chăm sóc chú mèo
VBT tự nhiên xã hội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động : (1) Hát
Nuôi gà có ích lợi gì ?
Cơ thể gà có những bộ phận nào?
Cho cả lớp hát và vừa làm động tác theo bài : Chú Mèo lười
Hôm nay chúng ta học bài : Con mèo
Thứngàythángnăm.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CON MÈO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo 2. Kĩ năng : biết được ích lợi của con mèo, tả được hình dáng con mèo 3. Thái độ : Biết cách chăm sóc chú mèo II. CHUẨN BỊ VBT tự nhiên xã hội III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động : (1') Hát 2. Bài cũ : (5') Nuôi gà có ích lợi gì ? Cơ thể gà có những bộ phận nào? Nhận xét 3. Bài mới (1') Cho cả lớp hát và vừa làm động tác theo bài : Chú Mèo lười Hôm nay chúng ta học bài : Con mèo Hoạt động thầy Hoạt độngtrò Hoạt động 1 : Quan sát và làm BT (10') PP: Trực quan, đàm thoại, thục hành * Cách tiến hành Bước 1 : Cho HS quan sát tranh con mèo Bước 2 : Trả lời câu hỏi của GV trong phiếu BT PHIẾU BÀI TẬP 1. Khoanh tròn trước câu em cho là đúng: Mèo sống với người Mèo sống ở vườn Mèo có màu lông trắng, nâu, đen Mèo có 4 chân Mèo có 2 chân Mèo có mắt rất sáng Ria mèo để đánh hơi Mèo chỉ ăn cơm với cá 2. Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng Cơ thể mèo gồm: Đầu Tai Tay Chân Lông Đuôi Ria Mũi Mang Mào Nuôi mèo có ích lợi: Để bắt chuột Để trông nhà Để làm cảnh Để chơi với bé 3. Vẽ 1 con mèo và tô màu em thích Gv cho Hs tự trả lời, sửa bài Nhận xét NGHỈ GIẢI LAO(3') Hoạt động 2 : Đi tìm ,kết luận (10') PP : vấn đáp * Cách tiến hành Gv hỏi: - Con mèo có những bộ phận nào? Ghi B : Đầu, mình, lông, chân - Nuôi mèo có ích lợi gì? Ghi B : Bắt chuột - Con mèo ăn gì ? Ghi B : Cá, cơm, chuột - Em chăm sóc mèo như thế nào? - Khi mèo có biểu hiện khác lạ em cần làm gì? Nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố (5') Thi tài vẽ mèo Nhận xét a, b, d, f, g h. Đầu, tai, chân, lông, đuôi, mũi, màu Để bắt chuột, để trông nhà HS nêu Cho mèo ăn, không trêu chọc mèo 5. Tổng kết - Dặn dò : (1') Chuẩn bị : Con muỗi Nhận xét tiết học.Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Mầm Non Lớp Chồi trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!