Bạn đang xem bài viết Heo Con Mới Sinh Bị Tiêu Chảy Phải Làm Thế Nào được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện tượng còn làm cho chuồng trại hôi thối và mất vệ sinh. Qua đó tạo điều kiện cho các mầm bệnh khác phát triển. Thực ra heo con mới sinh bị tiêu chảy luôn là mối lo cho các gia đình chăn nuôi, vì nó không những làm giảm hiệu quả trong sản xuất con giống mà nó còn ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sau đó. Chứng tiêu chảy sẽ làm cho heo con mất nước và giảm khả năng hấp thu thức ăn. Ngoài ra thì bệnh tiêu chảy cấp trên heo con bệnh tiêu chảy ở heo thịt khá phổ biến, do đó công việc phòng bệnh là quan trọng nhất.
TIÊU CHẢY PHÂN TRẮNG (Do vi khuẩn E. COLl)
1. Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy phân trắng:
Heo con mới sinh bị tiêu chảy phân trắng là do trực khuẩn chúng tôi gây ra, loại vi khuẩn này thường xuyên có trong đường ruột của heo con, nhưng chỉ gây bệnh khi gặp stress như: Thời tiết nóng lạnh đột ngột, cai sữa…
2. Trị bệnh tiêu chảy phân trắng:
Cho heo con mới sinh bị tiêu chảy uống hoặc chích một trong các loại kháng sinh: Tetracyclin; Chloramphenicol; Septotryl; Amikacin, Apramycin; Gentamicin; Kanamycin; Neomycin… nếu heo tiêu chảy nhiều ta pha các chế phẩm Bcomplex C vào dung dịch Glucose 5% tùy theo trọng lượng và tình trạng của heo con (tiêm vào xoang bụng với liều 50 – 500cc).
BỆNH THỦY THŨNG DO chúng tôi
1. Nguyên nhân gây bệnh thủy thũng:
Do các chủng chúng tôi bám vào thành ruột heo gây ra. Loại vi khuẩn này gây bệnh ở ruột non, tiết ra độc tố truyền từ ruột vào máu gây thủy thũng.
Bệnh này thường gây tiêu chảy cho heo con sau cai sữa, bệnh tiêu chảy cấp trên heo con có tỷ lệ chết khoảng 50 – 90%.
2. Điểu trị bệnh thủy thũng:
Bạn nên ngưng cho ăn khoảng trong vòng 24 giờ, và cho uống Electrolyte.
Điều trị bệnh tiêu chảy cho heo sớm có thể giảm được khuẩn chúng tôi trong đường tiêu hóa. Nếu trường hợp heo đã xuất hiện thủy thũng, cần có biện pháp can thiệp để nhằm ngăn chặn sự tấn công vào mạch máu của heo. đặc biệt nhất là thủy thũng ở não: Melperon liều 4-6mg/1kg thề trọng.
Kháng sinh bạn nên sử dụng: Colistin ; Fluroquynolone , Enrofloracine… và phối hợp với : Trimethoprimi ; Bactrim, Ampicoli…
BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN:
1. Nguyên nhân gây bệnh phó thương hàn:
Nguyên nhân là do vi khuẩn Salmonella gây ra, do heo khỏe nuôi chung chuồng với heo bệnh.
2. Điều trị bệnh phó thương hàn:
Một số thuốc thường được dùng để điều trị bệnh này là:
– Chloramphenicol ; Ty lo PC ; Tetracyclin ; Chlotetrasol…
– Glucose 5% : 50-500cc/con. tùy theo thể trọng của heo. Có thể cho uống nước ép trái điều để cầm tiêu chảy.
BỆNH HỒNG LỴ Ở HEO CON MỚI SINH BỊ TIÊU CHẢY
1. Nguyên nhân gây bệnh hồng lỵ:
Do các loại vi khuẩn gây ra cho heo. Các vi khuẩn này thường hay được ruồi, chuột mang đến, hoặc do sự tiếp xúc trực tiếp giữa heo bệnh với heo khỏe… Vi khuẩn ở bệnh tiêu chảy cấp trên heo con này rất dễ nhờn thuốc.
2. Trị bệnh hồng lỵ
Với heo con mới sinh bị tiêu chảy thì các kháng sinh có tác dụng điều trị tương đối tốt là: Mecadox ; Tiamulin; Sedecamycin; Lincomycin; Virginamycin; Spectinomycin; Tetracillin;Tylosin…
BỆNH VIÊM DẠ DÀY RUỘT:
1. Nguyên nhân gây bệnh viêm dạ dày ruột:
Đây chính là bệnh gây ra bởi Coronavirus bệnh xảy ra ở heo mọi lứa tuổi, nhưng ở heo con theo mẹ và heo con cai sữa dễ bị hơn. Bệnh lây lan chủ yếu do sự tiếp xúc giữa heo con khỏe với heo con bệnh.
2. Trị bệnh viêm dạ dày ruột:
Không có biện pháp trị bệnh đặc hiệu.
Cần tăng sức đề kháng cho heo bằng cách chích Vitamin C trộn với Glucose 5%. Với bệnh tiêu chảy cấp trên heo con cần cho uống nước trái điều để cầm tiêu chảy.
BỆNH VIÊM RUỘT BỘI NHIỄM:
1. Nguyên thân gây bệnh ruột bội nhiễm:
Bệnh này gây ra có sự tham gia của vi khuẩn Lleobacter intracellularis.
Bệnh xảy ra, lây lan do tiếp xúc với heo bệnh. nhưng cơ chế để làm cho bệnh nặng hơn thì chưa rõ.
2. Trị bệnh ruột bội nhiễm:
Cần sử dụng Tiamulin phối hợp cùng với Salinomycin trộn trong thức ăn với liều điều trị.
Các bệnh heo con mới sinh bị tiêu chảy do thiếu dinh dưỡng
1. Bênh tiêu chảy cấp trên heo con do thiếu sắt:
Heo con mới sinh bị tiêu chảy cấp chỉ xảy ra ở heo con đang bú mẹ, nếu chích sắt 2 lầnvào lúc 3 và 10 ngày tuổi hoặc với loại sắt 200mg – 300mg thì bạn chỉ cần chích 1 lần vào lúc 3 ngày tuổi thì heo sẽ ít bị.
Chích sắt cho heo con vào lúc 3 và 10 ngày tuổi, cần tập ăn sớm cho heo con, hiện nay đã có thức ăn dành riêng cho heo con mới tập ăn, nén tập án cho heo con từ lúc 7 ngày tuổi. Cách điều trị: Chích sắt cho heo đồng thời cầm tiêu chảy bằng nước ép trái điều.
2. Tiêu chảy do ngộ độc Allatoxin:
Chất độc Aflatoxin trong một số thức ăn ẩm mốc, biến chát như: bột bắp, bánh dàu, cám, gạo…
Nên ngưng không cho heo ăn thức ăn đã bị ẩm mốc và loại bỏ ngay thức ăn đó. Cần truyền dung dịch Glucose 5% + Vitamin C và cầm tiêu chảy bằng nước ép trái điều.
3. Tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa:
Đây chính là một chứng bệnh gây ra bởi một số nguyên nhân cơ bản sau đây.
Bị mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
Bị rối loạn cơ quan tái tạo hồng cầu.
Nồng độ Acid trong máu giảm. Ở dưới ngưỡng bình thường.
Lượng men (Enzym) trong hệ tiêu hóa giảm.
Thông thường dùng phương pháp điều trị tổng hợp:
– Cần cho heo ăn những thức ăn dễ tiêu.
– Nên cho uống kháng sinh như Neomycin, sau đó cho uống các loại có chứa Lactobacillus_như: Biosubtyl…
Bạn cũng có thể phòng ngừa việc heo con mới sinh bị tiêu chảy bằng nước ép quả điều.
4. Tiêu chảy do các tác nhân cơ hóa
Do các tác nhân gây nhuận trường thư: Hạt bã đậu, hạt thầu dầu…
Do ăn thức ăn dư thừa Magneium.
Do ăn thức ăn có quá nhiều chất xơ…
– Nên cho heo ăn thức ăn dễ tiêu.
Qua bài viết này, BioSpring khuyên bạn nên tìm hiểu xem nguyên nhân nào dẫn đến heo con mới sinh bị tiêu chảy để có biện pháp loại trừ thích hợp. Đồng thời cần cũng nên dùng nước ép trái điều để cầm tiêu chảy.
Mèo Bị Tiêu Chảy Phải Làm Gì?
Mèo đang bình thường thì phát hiện hậu môn phình to, đi phân loãng, phân bị rỉ ra ngoài. mèo cưng bỏ ăn uống, ốm yếu, lười hoạt động, hay nôn mửa. Đó chính là dấu hiệu chú mèo đang bị tiêu chảy.
Ăn uống mất vệ sinh, nguồn thức ăn chứa nhiều vi khuẩn
Môi trường sống của mèo không đảm bảo vệ sinh.
Mèo hay liếm lông cũng là nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy
#2. Cách điều trị tiêu chảy cho mèo
Sử dụng thuốc trị tiêu chảy cho mèo : Smecta + Benpanthen + Men vi sinh Antobio
Đối với mèo trên 2 kg thì cho uống 1/2 gói Smecta, còn mèo dưới 2kg ( trên 1 tháng tuổi ) thì cho uống 1/4 gói thuốc Smecta. Kết hợp với men vi sinh Antobio với liều lượng như trên.
Ngày cho mèo uống 2 lần, thuốc Smecta thì cho uống 5 ngày, còn Men Antobio thì uống 10 ngày. Uống men vi sinh Antobio và thuốc Smecta thì cách nhau 2 giờ.
Tiếp đến là dùng thuốc bôi Benpanthen và bôi vào hậu môn nếu nó bị phình. Tước khi bôi thì rửa sạch hậu môn và bôi 2 lần/ 1 ngày.
Lưu ý: Nên đeo phễu bằng bìa vào cổ để bé không liếm thuốc
Để cho mèo uống thuốc thì cần quấn khăn quanh người để giữ mèo lại. Sử dụng ống tiêm hoặc chai nước nhỏ mắt ( đã hết thuốc nhỏ mắt) cho thuốc vào và nhỏ từng giọt cho mèo uống.
Khi mèo bị tiêu chảy sẽ dẫn đến mất mất nước nghiêm trọng vì vậy cần cho mèo uống nhiều nước. Nhận biết mèo mất nước bằng cách kéo nhẹ phần da thừa sau gáy của mèo. Nếu da không trở về trạng thái cũ hoặc trở về rất chậm thì mèo đang mất nước.
Dùng cháo gạo đã rang vàng, nấu chín và chắt lấy nước cho mèo uống. Đây là loại nước trị tiêu chảy cho mèo rất tốt của dân tộc. Nó còn có tác dụng giải độc và bổ sung dinh dưỡng.
Để làm nước gạo cho mèo thì dúng 1 gram gạo rang vàng, cho vào 1 lít nước nôi và đun khoảng 30 phút. Để nguội, chắt lấy nước và pha 1 thìa đường, 1 ít muối cho mèo uống ngày 3 lần khoảng 10 – 15ml tùy theo mèo lớn hay nhỏ. Nước cháo còn lại nên cho vào tủ lạnh để dành cho mèo uống dần. Trước khi uống thì cần làm ấm nước, có thể pha thêm 1 ít men vi sinh cho mèo uống
Nếu bạn mới thay đổi thức ăn cho mèo và phát hiện tiêu chảy. Thì hãy dừng thức ăn đó và cho ăn lại thức ăn cũ thì phân mèo sẽ trở lại bình thường. Khi phân đã bình thường thì nên thay đổi khẩu phần ăn từ từ, mỗi lần cho 1 ít thức ăn mới để mèo quen dần.
Mèo bị tiêu chảy thì cần phải kiêng thức ăn sau :
Kiêng hoàn toàn sữa, cá, chất tanh, trứng…Những loại đồ ăn khó tiêu.
Cho mèo ăn nhiều bữa với lượng thức ăn ít.
Cho mèo ăn cơm với thịt nạc xay nhuyễn cùng với rau tươi đã luộc chín.
Mèo dưới 2 tháng tuổi thì cho ăn cơm với thịt nạc nấu nhạt đã xay nhuyễn.
Con Mèo Của Tôi Bị Tiêu Chảy, Tôi Phải Làm Sao?
Con mèo của tôi bị tiêu chảy! Đừng lo lắng, vấn đề tiêu hóa là phổ biến ở vật nuôi và không phải lúc nào cũng là vấn đề nghiêm trọng. Nó có thể là một chứng khó tiêu đơn giản, hoặc nếu nỗi sợ hãi của bạn, một vấn đề ký sinh trùng, một bệnh hoặc không dung nạp thực phẩm được xác nhận. Nhưng trước khi đưa ra kết luận vội vàng, hãy xem bạn nên làm gì.
Tôi phải làm gì nếu con mèo của tôi bị tiêu chảy?
Điều đầu tiên bạn nên rõ ràng là, vì bạn không biết điều gì sai, bạn không bao giờ nên tự mình điều trị con mèo. Không cho thuốc chưa được bác sĩ thú y kê toa, ít thuốc hơn cho người. Nó có thể trở nên tồi tệ hơn và thậm chí là nguy hiểm!
Mặc dù không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhưng hãy cố gắng tìm hiểu nguồn gốc của bệnh tiêu chảy này: đã có sự thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống của bạn chưa? Bạn đã ăn gì bạn không nên? Bạn có nghĩ rằng có khả năng bị say với một cái gì đó? Con mèo của bạn có bị căng thẳng hay lo lắng không? Có rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự hỏi mình.
Về nguyên tắc, tiêu chảy không nên lo lắng cho bạn. Thú cưng thường có nhu động ruột nhẹ nhàng hơn, có thể là do chúng đã ăn nhiều chất xơ hơn mức bình thường hoặc không tiêu hóa được thứ gì đó tốt. Nếu con mèo của bạn bị tiêu chảy, làm cho anh ta nhịn ăn trong 24 giờ, điều đó sẽ cho phép thời gian để đại tràng của anh ta được làm sạch khỏi quá trình tiêu hóa kém. Sau đó, bạn có thể đưa ra một chế độ ăn mềm dựa trên thịt gà và cơm, luôn luôn ở những phần nhỏ và xem cảm giác như thế nào.
Con mèo của tôi bị tiêu chảy và không qua khỏi
Nếu sau 48 giờ, tiêu chảy của mèo của bạn không được cải thiện, thì có thể đó không phải là chứng khó tiêu, mà là một vấn đề khác. Sau đó đến bác sĩ thú y của bạn, vì anh ta sẽ cần điều trị bằng thuốc, có thể là thuốc kháng sinh.
Xem nếu ngoài tiêu chảy, bạn có các triệu chứng bệnh khác, chẳng hạn như sốt hoặc nôn, chúng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc ký sinh trùng. Nếu bạn có thể Lấy một mẫu phân cho bác sĩ thú y, bạn có thể phân tích nó để đạt được chẩn đoán. Một khi bạn đã có nó, bạn sẽ được chỉ định phương pháp điều trị thích hợp nhất để chấm dứt vấn đề do tiêu chảy gây ra.
Nếu con mèo của bạn bị tiêu chảy, đừng bỏ qua vấn đề!
Biện pháp khắc phục và sản phẩm nếu con mèo của bạn bị tiêu chảy
Điều đầu tiên bạn có thể làm cho một con mèo bị tiêu chảy là nhịn ăn. Đừng cho bất cứ thứ gì để ăn ít nhất một ngày để cơ thể bạn làm sạch. Chỉ cho anh ta nước và bạn cũng có thể cung cấp cho anh ta, nếu con vật thích nó, nước dùng rau và thịt gà không có chất béo.
Một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh tiêu chảy ở mèo là bóng lông, vì vậy giữ cho lông âm hộ của bạn ngắn là một biện pháp phòng ngừa tuyệt vời chống lại tình trạng này.
Những lời khuyên quan trọng khác cần ghi nhớ cho con mèo của bạn nếu nó bị tiêu chảy là:
Bác sĩ thú y. Nếu bệnh tiêu chảy kéo dài hơn hóa đơn và thậm chí sử dụng những biện pháp này hoặc một số biện pháp này vẫn không được cải thiện, hãy mang mèo của bạn đi mà không gặp bác sĩ thú y, bởi vì đó có thể là một dấu hiệu cho thấy có gì đó nghiêm trọng hơn đang xảy ra trong cơ thể động vật .
Thuốc. Tất nhiên, những điều này sẽ luôn được đưa ra dưới sự giám sát của bác sĩ thú y. Không bao giờ thiền về thú cưng của bạn, ngay cả khi bạn đã trải qua điều đó và có một số điều đó đã làm bạn tốt. Trường hợp này có vẻ giống nhau, nhưng nguyên nhân có thể khác nhau và cần một cái gì đó khác nhau. Bác sĩ thú y sẽ biết nhiều hơn bạn những gì động vật nên lấy.
Làm gì khi bị tiêu chảy ở mèo?
Khi một con mèo bị tiêu chảy, điều rất quan trọng là phải biết những gì đằng sau, vì có thể có nhiều bệnh gây ra nó. Ngoài ra Nếu nó diễn ra đúng lúc, con mèo của bạn sẽ có nguy cơ bị mất nước, điều này thực sự nghiêm trọng.
Nên làm gì khi chúng ta bị tiêu chảy ở mèo?
Đi bác sĩ thú y
Tiêu chảy lẻ tẻ có thể là một điều gì đó bình thường, con mèo của bạn có thể đã ăn một thứ gì đó khác thường và ngồi xuống thường xuyên, trong trường hợp đó, Vấn đề sẽ kết thúc với sự kết thúc của tiêu hóa. Nhưng nếu con mèo của bạn bị tiêu chảy trong một vài ngày, đó không phải là do khó tiêu. Đó là khi bạn nên đến bác sĩ thú y. Nhiều khả năng, ngoài tiêu chảy, bạn còn có các triệu chứng bệnh khác: nôn mửa, thiếu thèm ăn, thờ ơ …
Điều rất quan trọng là đi đến bác sĩ thú y, vì đó là cách duy nhất để biết nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy đó và do đó, đưa ra cách điều trị thích hợp nhất. Nó có thể là virus, nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, dị ứng thực phẩm …
Sau khi chẩn đoán, bạn nên tuân theo điều trị dược lý mà bác sĩ thú y kê toa, không bỏ qua các mũi tiêm và miễn là anh ta xem xét. Hãy chắc chắn rằng con mèo của bạn không nhổ thuốc!
Nếu con mèo của tôi không bị bệnh thì sao?
Có những lúc tiêu chảy ở mèo là do thay đổi chế độ ăn đột ngột. Nếu bạn đã thay đổi suy nghĩ trong vài ngày qua, rất có khả năng con mèo của bạn không tiêu hóa tốt, đó là lý do tại sao nhu động ruột của nó lại như vậy.
Thay đổi thực phẩm nên luôn luôn được thực hiện dần dần, kể từ khi Ruột được sử dụng để tiêu hóa một số thành phần nhất định và sẽ không thể chịu được sự thay đổi đột ngột. Trộn thức ăn mới với thức ăn cũ trong vài ngày, đặt tỷ lệ lớn hơn của thức ăn mới mỗi ngày cho đến khi thức ăn cũ được loại bỏ hoàn toàn. Vì vậy, hệ thống tiêu hóa của bạn sẽ dần dần quen với việc tiêu hóa thức ăn mới và ngừng tiêu chảy.
Bạn có thể giúp con mèo của bạn xây dựng lại hệ thực vật đường ruột của nó bằng men vi sinh. Hỏi bác sĩ thú y của bạn! Ngoài ra, hãy luôn nhớ rằng tiêu chảy và nôn mửa khiến bạn mất nhiều nước Bạn nên ngăn mèo bị mất nước bằng cách đảm bảo nó uống đủ. Nếu bạn không muốn uống, thực phẩm đóng hộp có thể giúp bạn bổ sung chất lỏng.
Coi chừng tiêu chảy ở mèo! Hãy nhớ rằng sức khỏe của thú cưng là trách nhiệm của bạn!
Mèo Bị Tiêu Chảy Phải Làm Sao? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Nguyên nhân khiến mèo bị tiêu chảy
Phòng bệnh còn hơn chữa bệnh. Để điều trị triệt để chứng tiêu chảy ở mèo, bạn cần biết được nguyên nhân của chúng:
Ăn phải đồ ăn hỏng, ôi thiu…
Đồ ăn có nhiều chất béo, chất đạm hay protein như thịt đỏ, gan, tim khiến các bé không tiêu hóa được.
Cho mèo con ăn thức ăn của mèo trưởng thành, ruột non của chúng không thể tiêu hóa được
Cho mèo ăn quá nhiều. Do mèo con rất háu ăn, khi cảm thấy ngon miệng, chúng ăn rất nhiều và không thể tiêu hóa hết lượng thức ăn nạp vào cơ thể.
Tác dụng phụ của thuốc tẩy giun: tiêu chảy, nôn mửa
Sữa là món ăn khoái khẩu của mèo nhưng đây cũng là 1 trong những nguyên nhân khiến các bé bị tiêu chảy do không dung nạp lactose.
Trong trường hợp mèo con bị tiêu chảy đi kèm máu hoặc đau bụng bạn cần đưa các bé đến ngay trung tâm thú ý để được khám và điều trị kịp thời.
Đồng thời tiêm phòng dịch để tránh các loại bệnh truyền nhiễm, virus theo tư vấn của bác sĩ.
Hướng dẫn cách điều trị khi mèo bị tiêu chảy
Điều trị tiêu chảy do chứng rối loạn tiêu hóa
Mèo nhà bạn bị tiêu chảy nhưng chúng vẫn ăn uống và hoạt động như bình thường? Chỉ là cơn đau bụng đến quá nhanh khiến chung không đi đúng khay cát? Đây có thể là do chứng rối loạn tiêu hóa gây ra.
Bởi vậy, bạn nên kiểm tra thức ăn hàng ngày của các bé liệu có vấn đề gì không, và đặc biệt là tuyệt đối không để mèo con uống quá nhiều sữa. Thậm chí, đây là do mèo ăn nhầm xác động vật bị thối rữa như chuột, thạch sùng…
Trong tình huống này, bạn nên thay đổi chế độ ăn cho chứng, chỉ cho ăn thịt hoặc các loại hạt khô. Thêm vào đó là cho mèo uống 1/2 viên Clorocid 250mg với mèo con và cả viên đối với mèo trưởng thành. Kiêng hoàn toàn đồ ăn có mỡ và tanh.
Điều trị tiêu chảy do ngộ độc
Mèo bị ngộ độc do ăn nhầm các chất độc như than, xăng dầu, xà phòng… Khi bị ngộ độc, ngoài hiện tượng tiêu chảy, mèo còn thường xuyên nôn mửa để thải trừ các chất độc. Quan sát phân sẽ thấy ướt, dạng lỏng và lẫn máu. Nếu phát hiện bé có hiện tượng co giật, cần nhanh chóng mang đến bác sĩ thú y để được cấp cứu kịp thời.
Điều trị do giun sán, nhiễm vi khuẩn
Mèo con dưới 2 tháng tuổi rất dễ bị nhiễm khuẩn, giun sán, dẫn đến triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy và bụng to. Khi bị tiêu chảy, tỉ lệ tử vong của các bé lên tới 40-60% nếu không được tẩy giun kịp thời. Đồng thời, mèo con cũng cần được tiêm phòng để tăng khả năng miễn dịch:
Bệnh Feline Panleukopenia: Bệnh này gên viêm ruột hay còn được gọi là “Carre ở mèo”. Khi mắc bệnh, các bé thường bị tiêu chảy kèm huyết. Đặc biệt, với mèo non, tỷ lệ tử vong lên tới 90%.
Bệnh Feline Infectious Peritonitis/ Viêm màng bụng truyền nhiễm FIP: Bệnh do chủng Coronavirus gây niên, làm rối loạn tuần hoàn, khiến mèo bị mất nước, thiếu máu và gây nên hiện tượng tiêu chảy. Tỉ lệ tử vong cũng rất cao.
Bệnh Phức hợp virus Leukemia hay còn gọi là Feline Leukemia Virus Disease Complex khiến mèo sốt cao, mất cảm giác thèm ăn kèm theo nôn và tiêu chảy.
Bệnh Feline Immunodeficiency Infection/ Suy giảm miễn dịch: Viêm loét dạ dày, dẫn đến thiếu màu cục bộ, bé bị tiêu chảy do thói quen liếm phải các dịch viêm.
Điều trị do nhiễm trùng, vi khuẩn
Các vi khuẩn như Campylobacter, chúng tôi hay Salmonella… cầu trùng toxoplasma, Coccidia, giardia… là nguyên nhân gây ra viêm ruột cấp tính. Cách điều trị như sau:
+ Nếu phân loãng, xuất hiện giun: Cho mèo uống thuốc tẩy giun loại đặc trị dành riêng cho chó mèo.
+ Phân loãng, có màu đỏ, mùi tanh, són phân hậu môn bị lồi: Đây là hiện tượng do bị rối loạn tiêu hóa, thường gặp ở mèo con dưới 3 tháng tuổi.
+ Mèo bị nôn dịch, có hiện tượng co thắt bụng: Nguyên nhân do nhiễm phải virus, trong trường hợp này bạn cần nhanh chóng đưa bé đến gặp bác sĩ thú ý để thăm khám, tuyệt đối không tự mình điều trị.
+ Bị giun: Cần dọn dẹp sạch sẽ khi bé đi vệ sinh, cho mèo ra tắm nắng vào sáng sớm, ăn ở nơi sạch sẽ. Thực hiện tẩy giun định kỳ theo chỉ định và hướng dẫn có ghi trên bao bì thuốc. Khi bé đã ị ra giun nhưng lúc này ruột vẫn còn rất yếu ớt nên hạn chế ăn đồ tăng, thay vào đồ cho bé ăn giò chả hay thịt lợn nhai nhuyễn.
+ Bị rối loạn tiêu hóa: Thường xuyên cho bé tắm nắng vào buổi sáng sớm, ăn ở ngủ nghỉ trong môi trường thoáng mát, sạch sẽ, không nên chỉ để bé trong nhà kín. Mua thêm thuốc kháng sinh loại dành cho mèo màu hồng, giá 15k/lọ và men tiêu hóa, chia làm 2 lần uống trong ngày. Men tiêu hóa uống cách kháng sinh ít nhất là 3 tiếng.
Các lưu ý khi chăm sóc cho mèo bị tiêu chảy
Để mèo có không gian yên tĩnh và nghỉ ngơi
Không cho mèo ăn thức ăn cũ, để quá 12-24 tiếng đồng hồ.
Tuyệt đối không để mèo bị mất nước. Bạn nên pha thêm nước điện giải Oresol để mèo uống bù đắp lượng nước thiếu hụt do đi ngoài nhiều
Mèo bị tiêu chảy nên ăn gì? Thức ăn của mèo trong giai đoạn này tốt nhất là cơm trộn ức gà luộc, bỏ da và xương
Nếu lý do bị tiêu chảy là do khẩu phần ăn hằng ngày, bạn nên điều chỉ thức ăn phù hợp cho bé
Chia bữa ăn của mèo thành các phần, ăn thành 4-5 bữa/ ngày để tránh bé bị đói, yếu sức
Tuyệt đối không cho mèo ăn bơ, sữa và các sản phẩm chế biến từ bơ, sữa
Hạn chế cho mèo ăn đồ ăn có dầu mỡ
Cho mèo uống các loại thuốc đặc trị bệnh tiêu chảy theo hướng dẫn của bác sĩ thú y
Lời kết
Cập nhật thông tin chi tiết về Heo Con Mới Sinh Bị Tiêu Chảy Phải Làm Thế Nào trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!