Xu Hướng 3/2023 # Không Nên Ăn Gì Khi Đang Cho Con Bú? # Top 3 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Không Nên Ăn Gì Khi Đang Cho Con Bú? # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Không Nên Ăn Gì Khi Đang Cho Con Bú? được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với tình hình dịch COVID-19 do virus Corona đang bùng phát tại Việt Nam, chúng tôi khuyên dùng Nước rửa tay khô để diệt khuẩn phòng bệnh.

Cà phê giúp mẹ tỉnh táo nhưng lại làm trẻ bứt rứt, khó chịu.

Hầu hết các bà mẹ đang cho con bú có thể ăn và uống tất cả những gì họ thích. Tuy nhiên, có một số thực phẩm mà nếu các bà mẹ ăn sẽ làm cho trẻ có các biểu hiện như đau bụng, cáu kỉnh hay khóc quá mức.

Nguyên nhân có thể là do người mẹ quên uống sữa hay ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ sữa trong bữa ăn hằng ngày. Có một số trường hợp thì cafein là thủ phạm.

Thực phẩm cay nóng cũng là một trong những thủ phạm khiến bé yêu khó chịu.

Một số thực phẩm có thể gây ra đau bụng là: súp lơ xanh, cải bắp, hành tây.

Bạn cũng không cần thiết phải tránh các thực phẩm mà bạn đã kiêng trong giai đoạn mang thai, chẳng hạn như các loại phô mai mềm (do lo sợ nguy cơ nhiễm khuẩn listeriosis, vi khuẩn gây ra trụy thai, thai chết lưu). Mặc dù listeria có thể tìm thấy trong sữa mẹ nhưng đây không phải là con đường lây truyền listeria từ mẹ sang con. Và nếu bé có mắc bệnh này thì chắc chắn là từ giai đoạn trong bào thai và ngay khi sinh ra, chỉ vài ngày đến vài tuần sau sinh là bệnh đã biểu hiện (viêm màng não).

Nếu bạn bị dị ứng lạc hay dị ứng các thực phẩm khác thì cần tránh tuyệt đối những thực phẩm này trong giai đoạn cho con bú (cũng giống như giai đoạn mang thai) vì cơ thể trẻ sơ sinh rất nhạy cảm.

Không có bằng chứng nào cho thấy uống các loại nước sẽ ảnh hưởng tới sữa mẹ nhưng nếu không muốn chất cồn ‘ngấm’ vào sữa thì tốt nhất là đừng uống. Còn nếu không thể đừng thì cần đợi ít nhất 2 tiếng mới cho con bú bởi lúc này rượu đã được thải loại khỏi huyết mạch, không còn xuất hiện trong sữa mẹ nữa.

Các loại nước có ga cũng nên tránh xa trong giai đoạn đang cho con bú vì chúng không có năng lượng cũng như giá trị dinh dưỡng. Nên thay thế bằng nước nụ vối.

Tránh các thực phẩm chứa nhiều chất béo no, rán, nướng… trong các bữa ăn phụ. Nên chọn các thực phẩm như sữa chua, bánh mỳ có kèm nhiều rau, hoa quả, cháo, khoai tây luộc….

Theo babycenter

Mẹo sống an lành, làm hiệu quả:

Bài viết Không nên ăn gì khi đang cho con bú? ( https://www.meo.vn/khong-nen-an-gi-khi-dang-cho-con-bu.html ) được sưu tầm bởi Mẹo vặt hay (https://www.meo.vn). Xin vui lòng giữ nguồn khi tái sử dụng thông tin. Chân thành cảm ơn.

Đang Cho Con Bú Bị Tiêu Chảy Mẹ Nên Uống Thuốc Gì?

Phụ nữ đang cho con bú bị đau bụng đi ngoài không hề hiếm, đây chủ yếu là do nhiễm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng trong đồ ăn hàng ngày. Nếu như vậy liệu nguồn sữa cho con bú có thực sự an toàn, mẹ nên uống thuốc gì để không làm ảnh hưởng tới chất lượng sữa cho con bú.

Một điều may mắn là các vi khuẩn, vi rút hay ký sinh trùng gây ra tiêu chảy hoặc các bệnh dạ dày ruột thường không lây truyền qua sữa mẹ. Bởi vậy khi bị rơi vào tình trang đi ngoài như vậy mẹ vẫn có thể cho con bú được bình thường.

Một số phụ nữ sau khi sinh thường mắc phải tình trạng này. Đây có thể do mẹ đã dùng thuốc nhuận tràng để giảm thiểu táo bón sau khi sinh hoặc do sự căng thẳng sau sinh cũng có thể là yếu tố kích thích gây ra tiêu chảy.

Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây còn cho thấy rằng mẹ cho con bú sẽ làm giảm nguy cơ gây bệnh viêm dạ dày. Chính bởi vậy, việc mẹ đi ngoài thì vẫn có thể cho con bú được bình thường. Bởi đây là điều cần thiết cho cả mẹ và em bé.

Mẹ bị tiêu chảy đang cho con bú nên uống thuốc gì?

Đầu tiên, mẹ cần xác định rõ nguyên nhân gây ra chứng tiêu chảy của mình.

Mẹ tiêu chảy do nhiễm virus, ký sinh trùng trong thức ăn gây ra ngộ độc thức ăn. Nếu như vậy, mẹ không cần phải uống thuốc gì cả, chỉ sau vài ngày là cơ thể mẹ sẽ trở lại bình thường.

Nếu triệu chứng tiêu chảy không dừng mà còn trở nên nặng và kéo dài thì có thể do nhiễm trùng đường ruột hoặc các biến chứng tai hại khác. Như vậy, mẹ cần phải uống thuốc kháng sinh hoặc các thuốc cầm tiêu chảy. Tuy nhiên, ở một số nước hiện nay thì việc sử dụng kháng sinh không được khuyến khích bởi chúng có thể gây ra tình trạng kháng thuốc và các tác dụng phụ không mong muốn.

Do mẹ dùng thuốc nhuận trang để giảm táo bón. Nếu như vậy thì mẹ nên dừng ngay việc sử dụng loại thuốc này.

Do trầm cảm sau sinh nên mẹ đã sử dụng các liệu pháp để cải thiện. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm, đặc biệt thuốc có chứa chất bismuth subsalicylate sẽ gây ảnh hưởng đến đường sữa mẹ, gây hại cho em bé.

Một số các nguyên nhân khác có thể gây ra tiêu chảy của mẹ như dị ứng thực phẩm, nhạy cảm với thuốc, uống quá nhiều trái cây … Những hiện tượng trên mẹ chỉ cần dừng dùng thuốc hoặc ăn các thực phẩm trên thì bệnh tiêu chảy sẽ biến mất.

Loại thuốc mẹ có thể dùng

Bù nước và điện giải: Khi bị tiêu chảy cơ thể mẹ thường dễ mất nước gây ra mệt mỏi, uể oải. Mẹ cần tạo sự cân bằng sinh hoát bằng cách uống bù nước, uống Oresol cho cơ thể.

Men vi sinh: Đây là việc cung cấp các vi khuẩn sống có lợi đã được đông khô để trấn áp các vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa được cân bằng.

Các loại thuốc mẹ cần lưu ý khi sử dụng

Tránh dùng thuốc giảm đau: Khi đau bụng do tiêu chảy mẹ không nên sử dụng thuốc giảm đau bởi chúng chỉ làm cho bệnh viêm loét dạ dày thêm trầm trọng.

Thuốc trị tiêu chảy: Một số loại thuốc tiêu chảy như Loperamid, Opioid có thể làm giảm nhu động ruột và gây ra những tác dụng phụ như nôn mửa, đau đầu. Trong khi, việc đi ngoài chính là cơ chế tự nhiên để đào thải độc tố và vi khuẩn có hai cho cơ thể bởi vậy, mẹ nên cân nhắc khi dùng thuốc trị tiêu chảy.

Bài 1: Lá ổi 20g phối hợp với vỏ bưởi 20g, phơi khô; lá chè tươi 10g; gừng tươi 2 lát. Sắc uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.

Bài 2: Búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g. Thái nhỏ, sao qua, sắc lấy nước đặc uống.

Bài 3: Búp ổi 20g, vỏ măng cụt 20g, gừng nướng 10g, gạo rang 20g sắc kỹ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

Bài 4: Búp ổi 20g sao qua; vỏ quýt khô 10g; gừng nướng chín 10g. Tất cả cắt nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm 2 lần trong ngày.

Mẹo chữa tiêu chảy cho phụ nữ cho con bú

Ngoài ra, khi bị tiêu chảy mẹ nên nhớ uống nước canh, cháo, uống trà hoa cúc, bạc hà để giảm đau bụng và cung cấp nước cho cơ thể. Sữa chua cũng là cách bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Đặc biệt vẫn tiếp tục cho con bú sữa mẹ để giải tỏa căng thẳng và giúp cơ thể nhanh thoát khỏi tiêu chảy,

Từ khóa được tìm kiếm:

https://babaucanbiet com/dang-cho-con-bu-bi-tieu-chay-nen-uong-thuoc-gi/

mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì

mẹ cho con bú bị tiêu chảy

me cho con bu bi tieu chay phai lam sao

đang cho con bú bị tiêu chảy

thuốc đi ngoài cho phụ nữ đang cho con bú

phụ nữ cho con bú bị đi ngoài

bé đang bú mẹ nhưng bị đi ngoài nên kiêng gì

mẹ đang cho con bú bị đau bụng đi ngoài

phu nu cho con bu bi di ngoai nen uong thuoc gi

Không Nên Cho Mèo Ăn Gì.

Những loại đồ ăn mèo không được phép ăn được đánh dấu đỏ, gây nguy hiểm khi ăn dù chỉ một ít, những loại thực phẩm đánh dấu màu da cam cần có sự kiểm soát khi cho ăn hoặc tránh cho ăn. Ở cuối bài viết bạn đọc sẽ tìm thấy danh sách thực phẩm tốt cho mèo được biên soạn đầy đủ bởi Meowwoof.vn.Việc hệ thống tiêu hóa của mèo bị ảnh hưởng trong một số trường hợp chủ nhân không biết lí do có thể cũng đến từ việc vô tình cho ăn phải những thực phẩm trong danh sách cấm cho ăn này, do vậy ta cần cảnh giác để tránh những sơ xuất đáng tiếc xảy ra. Những loại thức ăn không nên cho mèo ăn sau đây :

Nho tươi và nho khô: Có nên cho mèo ăn nho? Nho tươi và nho khô vừa ngon vừa bổ tốt cho con người nhưng gây suy thận cho mèo. Trên thực tế không phải tất cả mèo hay chó đều bị tác động xấu từ loại thực phẩm ngọt lịm này, nhưng càng ăn nhiều thì mèo càng có nguy cơ nhiễm độc cao hơn và trầm trọng hơn. Dấu hiệu xảy ra trong 24 giờ là tiêu chảy, ăn không ngon, ngủ li bì mệt mỏi, suy nhược, đau bụng và giảm đi tiểu. Mèo có ăn được nho không? Mèo ăn nho và bị ngộ độc bạn nên đưa đi khám thú y ngay.

Không cho mèo ăn nho tươi và nho khô.

Đồ uống có cồn: Có được cho mèo uống bia rượu nước ngọt? Các loại giải khát, nước ngọt, bia hay rượu có cồn ( hay caffein) không được cho mèo uống, cồn tác động tới gan, não bộ gây trúng độc, hôn mê và tử vong: chỉ với 2 muỗng nhỏ rượu whisky, bạn gây ngộ độc nghiêm trọng cho một chú mèo trên 2kg, thêm một muỗng nữa sẽ gây tử vong. Mèo có uống nước ngọt không?

Hành, hành tây, tỏi, hẹ: Có được cho mèo ăn hành tỏi? Cho đồ ăn có hành với tỏi không phải là ý tưởng tốt cho mèo dù cho được chế biến dưới nhiều hình thức: bột, ép, nấu chín. Các sulfoxides và disunphua trong hành phá hủy các tế bào hồng cầu và có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng như thiếu máu hay viêm loét dạ dày. Bạn nên cẩn thận với cả những loại đồ ăn sẵn, được chế biến sẵn để tránh cho mèo ăn phải những gia vị trên. Mèo có ăn hành tỏi không?

Tỏi nguy hiểm hơn hành bởi độc tố tập trung nhiều hơn nhưng trong các loại đồ ăn chứa ít tỏi nên ảnh hướng của nó cũng giảm bớt.

Không cho mèo ăn hành, tỏi .

Không cho mèo ăn sô cô la và những thực phẩm chứa caffein .

Có nên cho mèo ăn trứng sống? Bất kì ai cũng không nên ăn trứng sống bởi hay chứa vi khuẩn. Đặc biệt là với mèo bởi nguy cơ nhiễm khuẩn salmonella hoặc chúng tôi quá cao và gây ra vấn đề nghiêm trọng.Hơn nữa lòng trắng trứng chưa avidin có thể gây ngăn chặn sự hấp thụ của vitaminB. Bạn luộc chính quả trứng lên là được. Mèo có ăn trứng sống?

Cho mèo ăn riêng cá ngừ gây suy dinh dưỡng nếu dùng lâu dài vì không cung cấp đủ các loại vitamin và khoáng chất đặc biệt mèo cần . Cá tươi sống gây thiếu hụt vitamin B làm giảm tính thèm ăn khi cho ăn thường xuyên dẫn đến gây liệt tiêu hóa và tử vong. Điều này không có nghĩa là không cho mèo ăn cá ngừ (mèo rất thích ăn cá ngừ) nhưng bạn cần kiểm soát việc đa dạng hóa nguồn thức ăn cho mèo.

Không để mèo ăn riêng một loại thức ăn kể cả khi nó rất thích .

Sữa, các sản phẩm của sữa, kem: Có nên cho mèo uống sữa? Dễ gây tiêu chảy có thể gây ra mất nước đặc biệt với mèo trưởng thành, đặc biệt là mèo già vì mèo (hầu hết loài mèo) từ khi cai sữa mẹ đà dần mất đi khả năng tiêu hóa lactose trong sữa. Hậu quả của việc lactose đọng lại trong dạ dày cuối cùng là tiêu chảy, nôn mửa và kiệt sức. Nếu mèo nhà bạn có sử dụng sữa hay các chế phẩm từ sữa không – liên – tục thì hoàn toàn không phải lo lắng gì. Mèo có uống sữa?

Sữa tốt khi được bổ sung trong chế độ ăn uống, nhưng 1 tuần cho mèo uống sữa một lần là được .

Mỡ thừa và các loại xương: Có nên cho mèo ăn xương?Mỡ thừa từ các thực phẩm của con người khi cho ăn nhiều gây ảnh hưởng xấu tới dạ dày của mèo trong khi xương gà vịt, ngan, cá,… có thể vỡ thành những mảnh nhỏ, tồn tại trong dạ dày gây rối loạn tuyến tụy tiết dịch tiêu hóa hoặc rách, tổn thương dạ dày, ruột của mèo gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Mèo có ăn xương không?

Hạn chế cho mèo ăn nhiều mỡ, không cho mèo ăn xương.

Có nên cho mèo ăn thức ăn cho chó? như 9. Thức ăn dành riêng cho chó: chúng tôi chia sẻ trong các bài viết về dinh dưỡng, AAFCO có tiêu chuẩn dành riêng cho chó hay mèo, nhu cầu dinh dưỡng của chúng khác biệt nhau hoàn toàn, các loại thức ăn chó không phù hợp cho mèo ăn và tác động xấu tới sức khỏe khi phải sử dụng lâu dài. Mèo có ăn được thức ăn hạt cho chó?

Không nên cho mèo ăn thức ăn khô cho chó, nếu nhỡ nhàng bạn vẫn có thể sử dụng được.

Thức ăn, đồ uống có tinh dầu chanh: nhạy cảm với mèo, gây nôn mửa, mèo tự tổng hợp vitamin C từ gluco – không cần bổ sung loại Vitamin này cho mèo.

Gan động vật : Có nên cho mèo ăn gan? ở mức độ vừa phải, gan là sản phẩm vô cùng phù hợp, có tác dụng tốt với sự duy trì, phát triển cơ thể của mèo ( nhất là mèo con), nhưng cho ăn quá nhiều gan thì bắt đầu gây độc hệ cơ,xương vì đưa vào cơ thể mèo hàm lượng vitamin A quá cao không thể sử dụng hay thải bớt. Sen chỉ nên cho mèo ăn gan tối đa 3 bữa mỗi tuần để có kết quả tốt. Chú ý: Cung cấp hàm lượng vitamin A quá liều thậm chí gây tử vong ở một số mèo. Mèo có ăn được gan không?

Không cho mèo ăn quá nhiều gan, nên có kế hoạch cho ăn gan điều độ mỗi tuần.

Bánh kẹo có nhiều đường: Có nên cho mèo ăn kẹo? quá ngọt gây đái tháo đường cho mèo, Kẹo cao su, một số đồ ăn chống béo của người có đường hóa học, chất xylitol làm tăng chuyển hóa isulin trong máu gây phân hủy đường huyết ,tụt đường huyết, suy gan và hôn mê. Mèo có ăn được bánh kẹo không?

Không cho mèo ăn bánh kẹo của người, mèo vẫn có thể ăn đường .

Thịt sống và cá sống: Có nên cho mèo ăn thịt cá sống? Cũng như trứng sống, thịt cá sống chưa chế biến có thể chứa vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Ngoài ra, một loại enzyme trong cá sống phá hủy thiamin, là một vitamin nhóm B thiết yếu cho mèo của bạn. Thiếu thiamine có thể gây ra các vấn đề thần kinh đáng lo ngại. Sen vẫn nên cho mèo trưởng thành ăn thịt bò sống để tăng yếu tố vi lượng, nhưng cần chú ý không được cho ăn thường xuyên. Mèo có ăn được thịt cá sống?

Bột mì : Bột mì sống (chưa nướng thành bánh mì) có tác động kép khi ăn phải:

Bột mì khi đã không được tiêu hóa trong dạ dày gây ra sự ức nghẽn lâu dài trong bộ máy tiêu hóa, lúc này bột mì bị lưu lại trong dạ dày và trong quá trình lên men, bột mì sản sinh cồn, vốn là chất cấm kị với con mèo.

có chứa độc tố gây độc, sốc, ảnh hưởng tới toàn thân, cơ và hệ thần kinh, trong trường hợp xấu có thể gây tử vong, tỉ lệ ngộ độc nấm ăn ở mèo thấp.

chứa persin-một loại độc tố đối với nhiều động vật bao gồm cả mèo có vấn đề về đường tiêu hóa và đường hô hấp.

15. Thuốc: Và đừng bao giờ cho mèo uống bất kỳ loại thuốc nào không kê đơn trừ khi được bác sĩ thú y khuyên dùng. Các thành phần như acetaminophen hoặc ibuprofen phổ biến trong thuốc giảm đau và thuốc cảm lạnh. Và chúng có thể gây chết người cho con mèo của bạn.

Không cho mèo uống thuốc khi không có sự chỉ định của bác sĩ .

15. Bữa ăn chính: Ăn quá nhiều, quá thường xuyên có thể gây tác hại cho mèo tương tự điều con người gặp phải. Nó có thể dẫn đến béo phì và thậm chí cả bệnh tiểu đường.

Chuột Hamster Ăn Gì? Thức Ăn Nên Và Không Nên Cho Hamster Ăn

Thức ăn sẵn cho Hamster

Nếu bạn là người mới nuôi và không có nhiều kinh nghiệm chăm sóc hamster thì lời khuyên mà chúng tôi dành cho bạn chính là cho chúng ăn các loại thức ăn chế biến sẵn. Loại thức ăn này có bán rất nhiều ngoài thị trường, đã được nghiên cứu với những thành phần phù hợp với đặc tính tiêu hóa của hamster nên đây chính là 1 giải pháp rất tốt. Chắc chắn, chú hamster của bạn sử dụng thức ăn sẵn sẽ luôn khỏe mạnh, lông mượt và năng động.

Các loại hạt và ngũ cốc

Các loại hạt và ngũ cốc đóng vai trò rất quan trọng trong chế độ ăn đối với hamster khi sống ngoài môi trường tự nhiên. Vì thế, ngay cả khi được nuôi nhốt trong lồng, bạn cũng nên bổ sung cho chúng loại thực phẩm Kê, Lanh, Gạo Lức, Mè, Đậu Xanh, Đậu Nành, Đậu Đỏ, Đậu Hà Lan, Lúa Mì…. Đây là thức ăn khoái khẩu của hamster, nếu chú ý bạn sẽ thấy chúng dấu hạt vào 2 bên má để ăn dần. Tuy nhiên, chỉ nên cho ăn một lượng vừa đủ vì thức ăn để lâu dễ gây ẩm mốc có hại cho sức khỏe của hamster.

Thịt

Hamster là động vật ăn tạp, đặc biệt thích ăn côn trùng khi sống ngoài tự nhiên nên bạn có thể cho chúng ăn thêm một chút xíu thịt theo định kỳ mỗi tuần 1 lần. Thịt bò là lựa chọn lý tưởng nhất bởi nó chứa nhiều protein, tốt cho sức khỏe.

Các loại rau củ

Hamster ăn gạo được không?

Chuột nào mà chẳng ăn gạo. Như đã nói ở trên thì hạt và ngũ cốc là thức ăn chính của Hamster nên Hamster hoàn toàn có thể ăn gạo. Tuy nhiên cần phải chú ý cho gạo vừa phải để tránh gạo bị mốc, Hamster ăn vào sẽ bị bệnh đường ruột.

Một số thức ăn không được cho Hamster ăn

Rượu

Không bao giờ được cho hamster uống rượu dù chỉ là vài giọt nhỏ. Thành phần độc hại trong rượu có thể giết chết bé hamster của bạn một cách nhanh chóng.

Muối, dấm

Các loại thực phẩm có chứa muối, dấm như dưa muối hay rau xanh được ngâm có vị mặn chua sẽ giết chết bé hamster của bạn rất nhanh đấy. Nói chung, bất kỳ thứ gì có muối và giấm đều không được cho hamster ăn.

Các loại đồ ngọt

Các loại bánh kẹo, kem,…đồ ngọt đều không nên cho tiếp xúc với hamster. Đồ ngọt sẽ tích tụ trong túi má của hamster bởi tập tính tích trữ đồ ăn, lâu dần chảy nước sinh ra vi khuẩn gây hại. Thậm trí, ăn đồ ngọt hamster còn có nguy cơ bị tiểu đường ảnh hưởng tới tính mạng.

Phô mai

Phô mai cung cấp một lượng lớn protein tốt cho cơ thể và cũng là thực phẩm khoái khẩu của hamster. Tuy nhiên, khi chúng ăn phô mai sẽ thải ra phân có mùi rất khó chịu, tần suất vệ sinh nhiều hơn. Bạn sẽ phải quét dọn chuồng hamster thường xuyên hơn.

Thức ăn cũ

Tất cả các loại thức ăn thừa, thức ăn đã cũ hoặc đã bị động vật khác tiếp xúc đều không nên cho hamster ăn. Thức ăn qua đêm không bảo quản kỹ cũng không nên tận dụng cho chuột cảnh ăn, mặc dù chúng là loài ăn tạp vì rất dễ bị ngộ độc hoặc mắc bệnh.

Trái cây họ cam

Những loại trái cây họ cam gồm cam, quýt, bưởi và chanh đều không nên cho hamster ăn. Trong các loại quả này chứa nhiều axit citric và tác động xấu với hệ tiêu hóa của hamster, gây suy giảm thể chất.

Đồ ăn của những động vật khác

Đồ ăn của vật nuôi khác trong nhà không hết tuyệt đối không giữ lại cho hamster ăn. Lý do vì mỗi loài có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, thành phần thức ăn cũng hoàn toàn khác nhau. Có thể loại thức ăn này rất tốt cho chó mèo nhưng lại là thuốc độc đối với bé hamster của bạn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Không Nên Ăn Gì Khi Đang Cho Con Bú? trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!