Bạn đang xem bài viết Ló Dạng Con Mèo Cheshire Lượng Tử được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
“Đó là cái hiếu kì nhất mà tớ từng chứng kiến trong đời mình!” Alice tự nhủ khi cô nhìn thấy một con mèo Cheshire biến mất và chỉ để lại miệng cười toe toét phía sau. Tuy nhiên, không phải chỉ trong Xứ sở Thần kì thì tính chất của các vật mới có thể tồn tại độc lập với bản thân các vật. Đó là kết luận của một nhóm nhà vật lí đến từ Israel và Anh quốc, họ đã chứng minh được làm thế nào các định luật cơ học lượng tử cho phép một photon ở một chỗ và sự phân cực tròn của nó lại ở một chỗ khác.
Kết quả phản trực giác này có được nhờ khái niệm cơ lượng tử hậu-chọn lọc. Trong vật lí cổ điển, các điều kiện ban đầu của một tập hợp hạt và các quy tắc chi phối hành trạng của những hạt đó trên nguyên tắc đủ để xác định tính chất của các hạt ở bất kì thời điểm nào trong tương lai. Điều đó không đúng trong cơ học lượng tử, trong đó sự diễn tiến của một hạt vốn có tính xác suất. Vì thế trong khi các kết quả của phép đo tiến hành trên một tập hợp hạt sẽ có một phân bố xác suất nhất định, nhưng riêng từng kết quả thì không thể dự đoán được.
Chồng chất các quỹ đạo
Trong nghiên cứu mới, Aharonov hợp tác cùng Sandu Popescu thuộc Đại học Bristol, Daniel Rohrlich thuộc Đại học Ben Gurion và Paul Skrzypczyk tại Đại học Cambridge. Nhóm đã nghĩ ra một thí nghiệm, mà theo họ là có thể thực hiện với công nghệ hiện nay, trong đó từng photon phân cực ngang đi qua một bộ tách chùm tia và sau đó truyền qua một loạt dụng cụ quang trước khi được ghi nhận tại một trong ba máy dò. Khi rời khỏi bộ tách chùm tia, mỗi photon ở trong một loại chồng chất nào đó của hai đường đi khác nhau mà nó có thể nhận để đi tới những dụng cụ kia, hai đường đi biểu diễn hai cánh tay của một giao thoa kế.
Các dụng cụ được chọn và bố trí sao cho máy dò thứ nhất chỉ nhấp nháy khi photon ở trong một trạng thái chồng chất nhất định, và trạng thái này là hậu-chọn lọc. Khi đó các nhà nghiên cứu xét cái xảy ra với photon – con mèo Cheshire – và sự phân cực của nó – cái miệng cười toe toét – trong trạng thái hậu-chọn lọc đó. Họ tìm thấy rằng trong khi máy dò photon bất kì sẽ cho biết photon luôn luôn truyền dọc theo cánh bên trái, nhưng một máy dò phân cực thỉnh thoảng có thể đo được moment động lượng ở cánh bên phải. “Chúng tôi có vẻ đã thấy cái Alice chứng kiến,” các nhà nghiên cứu viết, “cái miệng cười toe toét mà không có con mèo!”
Các nhà nghiên cứu trình bày rằng phân tích này thất bại vì nó dựa trên hai loại máy dò được sử dụng ở những thời điểm khác nhau, và rằng nếu chúng được sử dụng đồng thời, thì hai máy dò sẽ luôn luôn cho biết photon và trạng thái phân cực của nó đồng thời trong một cánh. Nhưng Aharonov và các đồng sự cho rằng họ có thể “thu hồi nghịch lí” bằng cách thực hiện cái gọi là “những phép đo yếu”, chúng không mang lại giá trị rạch ròi cho các thông số hạt nhưng thật sự có tác dụng không phá hỏng hoàn toàn trạng thái lượng tử của một hạt, như cái thường xảy ra trong quá trình đo.
Sơ đồ thí nghiệm con mèo Cheshire theo đề xuất của nhóm Aharonov. Các photon truyền từ phía dưới bên trái vào một bộ tách chùm tia (BS1) và truyền dọc theo cánh khác nhau (L và R) trước khi kết hợp trở lại trong một bộ tách chùm tia thứ hai (BS2). Sau đó có thêm các phép đo được thực hiện trên các photon. Ảnh: Yakir Aharonov, New J. Phys. 15 113015 Thực hiện các phép đo yếu
Các nhà nghiên cứu cho biết các phép đo yếu có thể thực hiện trên quỹ đạo của các photon bằng cách thay máy dò thứ nhất trong thí nghiệm giả định của họ bằng một CCD camera và bằng cách đặt một tấm kính trong một cánh tay của giao thoa kế. Sự lệch hướng bởi tấm kính – cái cho biết các photon đã truyền vào cánh đó và sẽ được ghi lại bởi camera – được làm cho nhỏ hơn nhiều so với bề rộng của chùm photon, với sai số khi đó giảm bớt qua các phép đo bội. Tương tự như vậy, trạng thái phân cực được đo bằng cách đặt một bộ phận quang thích hợp trong một cánh và ghi lại sự lệch hướng vuông góc với cái gây ra bởi tấm kính.
Điểm mấu chốt là kiểu bố trí lại này có thể được dùng để đo các thông số khác nhau đồng thời. Như vậy, theo các nhà nghiên cứu, việc đưa đồng thời tấm kính và bộ phận quang vào cánh tay thích hợp của giao thoa kế sẽ chứng minh rằng trạng thái phân cực có thể tồn tại độc lập với photon của nó. Điều này có nghĩa là cuối cùng họ đã tìm thấy con mèo Cheshire.
“Ngoài dòng chính thống”
Đã phải chờ suốt 21 tháng kể từ lúc đăng đề xuất trên trang web bản thảo arXiv đến lúc được công bố trên tạp chí New Journal of Physics, Popescu biết rằng kế hoạch của nhóm ông không nhận được sự tán thành của tất cả những người đã thẩm định nó. “Nó nằm ngoài dòng chính thống,” ông nói. “Nhưng cơ học lượng tử đã tồn tại gần 100 năm qua và người ta vẫn chưa hiểu nó hoàn toàn. Việc khám phá ra những hiệu ứng như thế này, làm bộc lộ tính kì lạ của cơ học lượng tử, có thể hữu ích.”
Popescu cho biết rằng hiệu ứng con mèo Cheshire là khá tổng quát – rằng trên nguyên tắc không có cái gì ngăn cấm sự phân li, nói ví dụ, của spin và điện tích của một electron, hay một nguyên tử với nội năng của nó. Thật vậy, một hướng thay thế cho đề xuất thực nghiệm hiện nay sẽ là lấy một nhóm electron ra khỏi từ trường riêng của nó. Là một hiện tượng nhóm, tác dụng này sẽ có ưu điểm là làm bộc lộ rõ ràng con mèo Cheshire tại một thời điểm trong thời gian thay vì là trung bình của một loạt những phép đo lặp lại, nhưng sẽ đòi hòi những kĩ thuật thực nghiệm nằm ngoài tầm với của công nghệ hiện nay.
Antonio Di Lorenzo thuộc trường Đại học Liên bang Uberlandia ở Brazil đồng ý rằng thí nghiệm do Aharonov và các cộng sự đề xuất có thể dùng để tìm kiếm các con mèo Cheshire lượng tử. Nhưng ông cho biết họ phạm sai lầm trong điều kiện mà họ dùng để nhận ra con mồi của họ. Thay vì xét kết cục của “máy dò con mèo” và “máy dò cái miệng cười” riêng lẻ, theo ông, họ nên xác lập tích của hai kết cục này. Một đáp số khác không, theo ông, sẽ làm hé lộ con mèo.
Theo physicsworld.com
Vui lòng ghi rõ “Nguồn chúng tôi khi đăng lại bài từ CTV của chúng tôi.
Thức Ăn Dạng Khô
Từ khóa “thức ăn cho mèo giá rẻ” đang được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Bởi mèo là một trong những loài thú cưng được yêu thích không chỉ bởi người nuôi thú cưng. Việc lựa chọn thức ăn chó mèo cưng luôn làm các “con sen” đau đầu. Mèo Cún Pet shop giới thiệu đến bạn các loại thức ăn cho mèo giá rẻ hiện nay.
Thông tin hữu ích về thức ăn cho mèo giá rẻ dạng khô
Thành phần trong thức ăn khô
Các loại thức ăn khô được nghiên cứu và sản xuất bởi các chuyên gia hàng đầu. Với hàm lượng chất dinh dưỡng, các loại thức ăn phù hợp với từng độ tuổi của “boss”. Trong đó thành phần chủ yếu là bột ngũ cốc, bột cám gạo, bột cá, bột thịt gà và các loại dưỡng chất khác. Nguyên liệu sản xuất đều là thành phần tự nhiên nhất. Đảm bảo chất lượng 100% không ảnh hưởng đến sức khỏe của thú cưng.
Từng loại thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng khác nhau. Nhưng đều có chung các dưỡng chất protein, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng. Chính vì vậy, bạn cần lựa chọn loại thức ăn phù hợp nhất với bé mèo nhà mình.
Dạng viên khô tiện lợi
Thức ăn khô thường được sản xuất dưới hình dạng những viên thức ăn nhỏ phù hợp với mỗi chú mèo. Những viên thức ăn này được thiết kế với những hình thù khác nhau giúp kích thích và hấp dẫn nhất.
Top 3 thức ăn cho mèo giá rẻ dạng khô được ưa chuộng tại Mèo Cún
Thức ăn khô Royal Canin Kitten
Sản phẩm giúp chú mèo mau lớn và phát triển toàn diện. Đặc biệt là Royal Canin Kitten giúp cho hệ miễn dịch của chú mèo của bạn trở nên tốt và khỏe mạnh hơn. Vì vậy mà ngay cả khi thời tiết thay đổi, chú mèo cũng có thể tránh được nhiều căn bệnh.
Thức ăn khô Me-O
Đây là một trong những loại thức ăn cho mèo giá rẻ được yêu thích nhất thị trường. Me-O là loại thức ăn giúp cân bằng dinh dưỡng cho chú mèo của bạn. Điểm đặc biệt của dòng sản phẩm này là hương vị kích thích được chú mèo ăn nhiều hơn.
Thức ăn cho mèo Whiskas
Dòng sản phẩm này rất giàu Protein, vitamin và những khoáng chất cần thiết. Thức ăn Whiskas không hề chứa chất bảo quản độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Với nguyên liệu hoàn toàn an toàn với hệ tiêu hóa của mèo.
Mèo Cún cung cấp cả ba loại thức ăn cho mèo giá rẻ kể trên. Ngoài ra tại shop cũng cung cấp rất nhiều loại thức ăn cho mèo khác. Đặc biệt có rất nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn dành cho đại lý, cửa hàng, người bán hàng online,… Chúng tôi cung cấp thức ăn khô cho mèo giá sỉ, đảm bảo chất lượng và uy tín.
Thông tin liên hệ:
MÈO CÚN PET SHOP
Địa chỉ: Ki ốt 6, 88 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 094 686 5620
Email: [email protected]
Website: www.meocun.com
Fanpage: https://www.facebook.com/meocunpetshop
Copied
Các Dạng Màu Sắc Và Vân Trên Lông Mèo
Bài viết này không chuyên sâu vào nguồn gốc của gen mà phân tích về các dạng màu sắc và hoa văn trên lông mèo. Các tên gọi quốc tế sẽ được giữ nguyên không dịch nhằm đảm bảo tính chính xác của tên gọi màu sắc theo thuật ngữ quốc tế. Nếu các bạn cần tìm hiểu thêm thông tin có thể viết thư trực tiếp cho tôi để hỏi.
Định nghĩa về loại màu trên sợi lông:
Solid: Màu đơn – sợi lông chỉ có một màu.Agouti: Sợi lông có những dải màu khác nhau
Eumelanin: Dải lông màu tối (từ sắc tố đen)Phaeomelanin: Dải lông màu sáng (từ sắc tố đỏ)
4. Màu Đồi mồi Tortoiseshell, Tortoiseshell-and-White (Calico)Những chú mèo có màu đồi mồi là kết quả của sự kết hợp giữa gen màu tối với gen màu sáng. Điều này có nghĩa là kết hợp giữa đen và đỏ, hoặc là xám xanh với xám sáng như lilac/lavender với màu kem. Những khu vực có sắc tố đỏ (đỏ, kem, hồng đào) có thể cho thấy mảng màu khoang. Ở những chỗ không có màu trắng hoặc ít màu trắng, hai màu đồi mồi có thể hòa lẫn vào nhau. Với độ sáng trắng xuất hiện nhiều hơn, màu được hình thành rõ nét hơn. Lý do là vì các tế bào sắc tố lan rộng trong quá trình bào thai. Tại Mỹ, dòng mèo màu này được gọi là Calico.Bởi vì gen màu đỏ nằm trên nhiễm sắc thể X và yêu cầu là phải có XX (con cái), màu đồi mồi hiếm khi xuất hiện trên lông mèo đực. Thỉnh thoảng vẫn xảy ra điều này vì có đột biến gen.
6. Dòng Silver và Golden:Những lông agouti bình thường có phần sắc tố sáng và phần sắc tố tối phù hợp với màu lông (vd như đen hay đi với nâu dành cho mèo đen, đỏ hay đi với kem dành cho mèo vàng). Khi gen màu silver xuất hiện, phần màu sáng sẽ là màu xám trắng hoặc gần như trắng. Trong những chú mèo có gen di truyền vằn khoang, màu lông sẽ có gốc silver bên dưới các loại hoa văn vằn khoang. Tùy theo độ phủ của màu trên lông sẽ khoảng cách từ tipped (chinchilla) đến shaded đến silver tabby. Khi gen màu silver kết hợp với màu đặc sẽ tạo thành smoke. Một vài chú mèo con màu smoke sẽ có vằn khi trưởng thành.Cơ chế của gen golden cũng tương tự như silver, nhưng xuất hiện do có gen sáng nhiều hơn làm sáng vùng màu gốc lông ở phần agouti. Do đó, vẫn có tranh luận về sự tồn tại của màu ánh vàng khói. Những gen khác có thể cho ra ấn tượng của màu golden vd như cấp độ cao của refousing (người dịch chưa tìm được từ thích hợp) ở những loài có nguồn gốc hoang dã.
7. ColourpointsCó 3 loại gen point được tìm thấy ở loài mèo theo cấp độ từ đậm đến nhạt. Nguồn gốc do gen bạch tạng gây ra làm ở những phần lạnh của cơ thể phát triển màu tối hơn. Đầu tiên là giống mèo có màu tương phản cao – gọi là màu Siêm được biết đến bởi gen point của giống màu Hima. Giống thứ hai có màu tương phản thấp hơn là giống mèo Miến Điện, thường được gọi là màu Point Sepia (Vì lần đầu tiên được thấy là màu nâu/sepia). Màu trung gian giữa hai gen màu được gọi là Mink (Tonkinese) được tạo ra khi hai dòng gen màu Siêm và màu Miến Điện phối với nhau. Những điểm Point này có thê là màu đặc, màu vằn hoặc màu đồi mồi. Với màu Siêm thì phần đồi mồi sẽ là màu kem hoặc màu trắng sữa mặc dù một vài con mèo có những màu lạ khác đặc biệt theo tuổi của chúng. Với màu Miến Điện, phần đồi mồi sẽ là những mảng màu nhạt hơn một chút. Với Mink, độ phủ màu đồi mồi là khoảng giữa của những mảng màu đậm hơn. Nếu màu Point có vằn thì còn được gọi là Lynx point.
7a. Ragdoll & BicolourpointsMột vài giống mèo có gen kết hợp màu colourpoint (thường là mèo siêm) với gen màu trắng. Nhà nhân giống thường chọn lọc để có phần gen màu trắng càng ít càng tốt để không lấn át màu colourpoint. Phân tách gen màu được tin tưởng có thể kiểm soát được sự hình thành của màu trắng trên một số giống.
Các Nguyên Nhân Tử Vong Trên Chó Con, Chó Sơ Sinh
vừa sinh ra đã chết gây thiệt hại kinh tế cho các gia đình nuôi chó sinh sản và trang trại chó nhân giống. Mặc dù chó con (chó sơ sinh) thường không mắc bệnh truyền nhiễm: Care, parvo, viêm gan… song có rất nhiều nguyên nhân gây tử vong cho chó con.
1. Do chó mẹ chưa biết chăm chó con– Nguyên nhân này thường xảy ra với chó mẹ đẻ lần đầu hoặc phối giống ngay từ kỳ động dục đầu tiên. Khi đó, chó mẹ chưa thuần thục về cơ thể, thiếu kinh nghiệm và phản xạ nuôi chó con.
Trên thực tế, chúng tôi đã gặp trường hợp chó mẹ bỏ con, cắn rốn quá sâu gây chảy máu hoặc lòi ruột chó con. Thậm chí có trường hợp chó mẹ ăn thịt chó con.
– Chó mẹ bị stress, thường do một vài nguyên nhân thường gặp như quá nhiều người lạ xem trong lúc sinh chó con, điều kiện sinh đẻ không tốt: quá nóng, quá lạnh… gây bất lợi có thể mất phản xạ chăm sóc con hay ức chế tiết sữa.
– Đối với các giống chó lớn, xảy ra tình trạng chó mẹ đè, giẫm chết chó con.
– Với các trang trại, có nhiều chó đẻ cùng lúc xếp chung vào cùng khu vực sẽ không thuận lợi cho các đàn chó con ra đời vì chó có bản năng tranh giành lãnh thổ gây ảnh hưởng tới tiết sữa và nuôi con.
– Chó mẹ bị bệnh trong lúc sinh: sốt cao, tiêu chảy hoặc mắc bệnh truyền nhiễm gây mất sữa. Sử dụng thuốc điều trị sau đẻ cũng có thể gây mất sữa. Hoặc một số bệnh về đường sinh dục: viêm vú, viêm tử cung, tim mạch, rối loạn tuần hoàn gây ảnh hưởng tới tiết sữa. Gặp khá phổ biến là tình trạng sốt sữa do mất cân bằng can-xi gây ra chó sốt cao, hoảng loạn giẫm chết chó con, xử lý bằng các truyền can-xi vào tĩnh mạch
– Chó mẹ đẻ quá nhiều: số lượng chó con một đàn trên 8 con, chó mẹ không có khả năng chăm sóc tất cả, lượng sữa đầu (kháng thể miễn dịch tự nhiên) chia ra quá nhỏ không đủ bảo vệ chó con. Lúc này chó con dễ mắc tiêu chảy, còi cọc.
Trường hợp này nên tách đàn. Với giống chó to: Great Dane, Labrador, Rottweller… 8 con.đàn, với giống chó nhỏ: Fox, tiny poodle… 4 con/đàn.
Việc nuôi bộ chó con khó đảm bảo sức khỏe cho chó.
Số lượng chó con trong 1 lứa quá nhiều
– Chó mẹ quá già: Với các giống chó to GSD, Labrador… trên 5 năm và giống chó nhỏ: Nhật, Chihuahua… trên 7 năm. Lứa tuổi này chó mang thai, sinh nở, tiết sữa, nuôi con rất kém, vụng về, lú lẫn.
– Phối giống cận huyết cũng gây ra hiện tượng quoái thai, chó con ra đời yếu, đề kháng kém do gen di truyền.
– Do chăm sóc chó mẹ sau sinh không đúng kĩ thuật, không đủ dinh dưỡng, vitamin. Hoặc vận chuyển chó mẹ trước sinh quá xa gây lắc lư mạnh, sóc, nảy.
Lưu ý: Một số trường hợp chó mẹ trở nên hung dữ sau sinh. Trường hợp này không nên can thiệp, để chó yên tĩnh và cách ly với người lạ để tránh bị tấn công.
– Chó con sau sinh quá yếu không thể lấy được sữa đầu do chó chó là loài đa thai, bể sữa không chứa được lượng lớn sữa nên dù chó mẹ có khỏe và đầy đủ sữa, chó con vẫn không lấy được sữa.
– Chăm sóc chó con không đúng kỹ thuật: Chủ chó cho chó con uống thêm sữa bò gây ra tình trạng không bú hoặc giảm bú sữa mẹ. Hậu quả là chó thiếu kháng thể phòng chống bệnh và thiếu dinh dưỡng.
Cho chó con uống thêm sữa ngoài, khiến chó giảm bú sữa mẹ
– Ổ đẻ có quá nhiều thứ: rơm rạ, vải vóc, đệm mút, chó con bị vùi lấp không tìm được vú mẹ nhiều giờ, đói, yếu và tử vong.
– Chủ chó dùng bóng sưởi, lò sưởi nhưng để quá gần, làm chó con bị cảm nóng ngay cả trong mùa đông.
Lưu ý: Nhiệt độ đẻ tốt nhất từ 24 – 26 độ C
– Một số giống chó phải cắt đuôi: Doberman, Phốc… làm sai thao tác nên gây viêm, hoại tử, nhiễm trùng gây tử vong ở chó con
VietDVM Team
Chó Mèo Cắn Nhau Vết Thương Sâu Bị Hoại Tử
Nguyên nhân khiến chó mèo cắn nhau
Chó mèo cắn nhau là hiện tượng xảy ra rất nhiều tuy nhiên nguyên nhân gây ra hiện tượng này là gì và cách hạn chế tình trạng này như thế nào?
Do sự phát triển của sinh lýKhi chó mèo trưởng thành, chúng phát triển về thể chất và tâm sinh lý khiến tâm trạng của chúng cũng thay đổi theo, sự thay đổi của Hooc môn của chó khiến chúng có dấu hiệu dữ dằn hơn. Thậm chí những chú chó mèo bị thiến cũng có tính khí phức tạp hơn sau quá trình phẫu thuật.
Chó mèo cắn nhau để bảo vệ lãnh thổĐây là bản năng của động vật nói chung, khi lãnh thổ bị xâm phạm, chúng thường tỏ ra hung dữ và ra dấu hiệu để bảo vệ khu vực sống của mình. Mọi nhân tố gây hại cho lãnh thổ, nguồn thực phẩm của chúng đều sẽ nhận được những cái gầm gừ thậm chí những tiếng sủa đe dọa. Nghiêm trọng hơn chúng sẽ tấn công kẻ thù của mình khi không được đáp lại.
Đánh nhau tranh giành bạn tình để giao phốiĐây cũng là dấu hiệu của sự phát triển sinh lý của chó. Khi số lượng con đực quá đông, và con cái ít hơn. Những con đực cắn nhau để tranh giành bạn tình. Chúng thường thách thức nhau và thể hiện bản lĩnh của mình.
Chó mèo cắn nhau để bảo vệ conChó mèo mẹ có xu hướng bảo vệ con mình khi kẻ thù hay người lạ mặt tiếp cận. Đây chính là lý do khiến chó mèo mẹ có khả năng tấn công những con chó mèo khác với mục đích bảo vệ đàn con.
Do yếu tố ngoại cảnh tác độngChó mèo từng trải qua một tình trạng đau thương, một cú sốc hay bị bạo hành trước đây: Những chú chó mèo bị bạo hành, bị ngược đãi thường phải chịu một cú sốc tâm lý khá lớn vì vậy những chú chó mèo này cũng có khả năng hung dữ và tấn công các động vật khác.
Những căn bệnh có thể ảnh hưởng tới tâm trạng của chó mèo như bệnh dại, các chứng bệnh gây ra sự ức chế trong tâm trạng sẽ khiến cún hung dữ hơn. Chúng có thể cắn bất cứ con vật nào, hay thậm chí cả chủ nhân. Bệnh dại khiến chúng mất tự chủ trong hành vi. Cần tránh xa những chú chó mèo có biểu hiện để tránh nhiễm phải bệnh dại ở chó mèo cần đến ngay các cơ sở thú y để ngăn ngừa phòng bệnh và xử lý kịp thời.
Cầm máu cho chó mèo khi bị cắnKhi thấy chó bị thương, bạn nên kiểm soát và dỗ chó yên nếu chó tỏ ra quá kích động. Dỗ chó bằng cách vuốt ve dịu dàng và thủ thỉ với chó. Bản thân bạn cũng phải thật bình tĩnh mặc dù lo lắng nhiều cho chó. Chó có thể đọc ngôn ngữ và nắm bắt giọng điệu của bạn rất tốt. Do đó, chó có thể phản ứng với hành vi của bạn và nghe theo lời bạn.
Bạn cần tự bảo vệ bản thân khi xử lý vết thương cho chó. Ngày thường chó có thể yêu thương và thân thiện với bạn, nhưng khi bị đau, chó có thể dữ hơn để bảo vệ bản thân khỏi tổn thương thêm. Nếu chó bắt đầu gầm gừ, táp bạn hoặc có tiền sử cắn người do bị kích động trước đó, bạn nên rọ mõm chó để bảo vệ bản thân.
Nếu không có rõ mõm, bạn nên quấn dây xích hoặc dây thừng quanh mõm chó.
Nếu chó quá kích động và trở nên dữ dằn hơn, bạn nên dừng lại và đưa chó đến Bệnh viện thú y gần đây nhất.
Tự bảo vệ bản thân bằng cách bọc chó trong chăn hoặc khăn khi đưa chó đến phòng khám thú y.
Trước khi vệ sinh vết thương, bạn nên làm một việc quan trọng hơn là cầm máu cho chó càng sớm càng tốt. Nếu máu chảy ồ ạt từ vết thương, chó có khả nặng gặp nguy hiểm do chấn thương động mạch. Vì vậy, chó cần được cầm máu một cách cẩn thận.
Nhấn trực tiếp lên vết thương bằng những vật liệu sạch và có khả năng thấm hút như khăn, giẻ, áo sơ mi, gạc, thậm chí là băng vệ sinh phụ nữ.
Nhấn vết thương trong 3-5 phút rồi kiểm tra xem máu đã ngừng chảy hay chưa. Ngưng tạo áp lực lên vết thương có thể làm gián đoạn hoặc cản trở quá trình đông máu đang hình thành.
Buộc garô cho vết thương chỉ khi thật cần thiết và theo hướng dẫn của bác sĩBuộc garô nên là lựa chọn cầm máu cuối cùng. Buộc garo không đúng cách có thể dẫn đến biến chứng chết mô. Chó có thể cần phải phẫu thuật nếu tuần hoàn máu bị tắc nghẽn. Nếu không biết cách buộc garô cho chó, bạn nên gọi cho bác sĩ thú y để được hướng dẫn cụ thể.
Quấn khăn sạch hoặc gạc quanh chân chó (không nên quấn quanh cổ, ngực hoặc bụng).
Dùng thắt lưng hoặc dây buộc để cố định gạc. Nên buộc dây bên trên vết thương và gần phía cơ thể chó.
Cố định không quá 5-10 phút rồi tháo garô ra để tránh gây tổn thương vĩnh viễn cho chân.
Tạo áp lực vừa phải để làm chậm lại hoặc ngăn máu chảy mà không ảnh hưởng đến các cơ và mô mềm.
Tránh gây đau đớn cho chó trong quá trình buộc garô.
Vệ sinh vết thương khi chó mèo bị cắn Cạo lông vùng da bị thương bằng máy tông đơNếu máu chảy ra từ vết thương không thể kiểm soát được, bạn nên bắt đầu quá trình vệ sinh vết thương ngay. Nếu lông chó quá dài, bạn cần cạo lông đi để có thể vệ sinh một cách an toàn. Nếu không có máy cắt, bạn có thể dùng kéo để cắt lông chó. Tuy nhiên, tránh cắt quá sâu để không gây tổn thương thêm cho vết thương. Cạo lông xung quanh vết thương giúp bạn nhìn vết thương rõ hơn cũng như ngăn không cho bụi bẩn tích tụ và kích thích da khi lông đâm vào vết thương.
Rửa vết thương bằng nước muối ấmHòa tan 2 thìa cà phê muối biển trong 1 cốc nước ấm. Cho nước muối vào ống hút hoặc ống tiêm (không có kim tiêm), sau đó xịt nhẹ nhàng lên vết thương để rửa sạch vết thương. Rửa vết thương cho đến khi mô da sạch sẽ.
Nếu không có ống hút hoặc ống tiêm, bạn có thể đổ nước muối trực tiếp lên vết thương.
Nếu chó bị thương ở chân, bạn có thể ngâm chân chó trong một cái bát, đĩa hoặc xô nhỏ đựng nước muối từ 3-5 phút. Dùng khăn sạch để lau khô chân.
Tham khảo thêm các dịch vụ khác của thú y tại nhà :
Khử trùng vết thương
Pha loãng Betadine (Povidine Iodine) hoặc Nolvasan (Chlorhexidine) trong nước ấm. Dùng dung dịch này để rửa hoặc ngâm lại vết thương. Có thể dùng dung dịch này để rửa vết thương ngay từ đầu thay cho nước muối.
Lau khô vết thương
Dùng gạc vô trùng hoặc vật liệu sạch và có khả năng thấm hút để lau khô vết thương. Không nên chà xát lên vết thương. Thay vào đó, nên thấm nhẹ nhàng để tránh làm chó đau hay tổn thương.
Thoa kem kháng sinh hoặc xịt thuốc kháng sinh an toàn đối với ngườiXịt thuốc có thể làm chó mèo sợ, thậm chí làm chó rát. Không nên dùng kem hoặc thuốc mỡ để tránh tích tụ bụi bẩn nơi vết thương và ngăn chó liếm hết thuốc. Chỉ nên sử dụng những sản phẩm này trong trường hợp có thể ngăn chó mèo liếm vào vết thương được thoa thuốc. Nếu có thể thì nên đeo loa hoặc vòng cổ cho chó mèo.
Tất cả các loại thuốc kháng sinh tiêm xịt uống cần liên ngay với bác sĩ thú y hoặc các bệnh viện thú y để được hướng dẫn cụ thể tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ dẫn của bác sĩ.
Kiểm tra vết thương hàng ngày và hậu phẫu
Nếu nhận thấy dấu hiệu nhiễm trùng, bạn nên đưa chó mèo đi khám thú y ngay. Dấu hiệu nhiễm trùng mà bạn nên chú ý là vết thương bốc mùi hôi kèm theo mủ màu vàng, xanh hoặc xám. Nên đưa đến các bệnh viện thú y như Bệnh viện thú y tại nhà để được các bác sĩ hậu phẫu và chăm sóc chu đáo hằng ngày.
Đưa chó mèo đi khám bác sĩ thú y tại Bệnh viện Thú Y Tại Nhà Đưa đi khám thú y ngay nếu chó bị thương ở mắtBất kỳ vết đứt hay thương tổn ở mắt nào cũng có thể dẫn đến tổn thương vĩnh viễn cho thị lực của chó. Để tăng khả năng phục hồi, bạn nên đưa chó đi khám thú y ngay để xử lý và điều trị.
Đưa chó đi khâu vết thương nếu vết thương quá sâuNếu vết thương có vẻ nghiêm trọng và không thể tự lành, bạn cần đưa chó đi khám thú y ngay. Những vết thương đâm sâu qua da và ảnh hưởng đến cơ, gân và lớp mỡ bên trong cần được xử lý chuyên nghiệp. Sau khi đánh giá, bác sĩ thú y có thể khâu vết thương cho chó để giúp vết thương mau lành.
Đưa đi khám thú y nếu chó bị cắnCác vết cắn có thể gây tổn thương cho mô và rất khó hồi phục, do đó miệng vết thương cần được bác sĩ thú rửa và nặn dịch lỏng bên trong sau khi gây mê cho chó. Miệng của động vật là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn nên chó có nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng ngay cả khi vết cắn không có vẻ gì là nghiêm trọng.
Nhờ bác sĩ thú y nặn dịch lỏng hoặc mở ổ vết thương nếu cần thiếtNếu vết thương chứa đầy dịch lỏng và không chịu lành lại, bạn nên yêu cầu bác sĩ thú y nặn hết dịch lỏng ra. Bên cạnh đó, bác sĩ thú y cũng sẽ tiến hành phẫu thuật mở ổ để loại bỏ các mô bị tổn thương hoặc nhiễm trùng ra khỏi khu vực bị thương. Bác sĩ thú y cần gây mê cho chó khi tiến hành cả 2 thủ thuật trên.
Hỏi bác sĩ thú y về thuốc kháng sinhThuốc này có thể điều trị hoặc ngăn ngừa nhiễm trùng – nguyên nhân khiến vết thương lâu lành. Bác sĩ thú y có thể đánh giá vết thương, xác định các dấu hiệu nhiễm trùng và trao đổi về việc cho chó dùng thuốc kháng sinh nếu cần thiết.
Đưa chó mèo đi khám thú y nếu vết thương sâu, rộng hoặc chảy máu nhiều.
Đưa chó mèo đi khám thu y nếu vết thương bị nhiễm trùng.
Cách Hạn chế việc chó mèo cắn nhau sống hòa thuận với nhau Chuẩn bị cho màn giới thiệuCho dù là bạn mang một chú mèo/chó mới về ngôi nhà đang có một chú chó/mèo sinh sống từ trước hay đang cố gắng làm cho vật nuôi của mình trở nên hòa thuận hơn, bạn vẫn cần phải xây dựng một nền tảng tốt đẹp trước. Để bắt đầu điều đó, đảm bảo rằng nhà của bạn có không gian đủ rộng để chó và mèo có chỗ để lẩn trốn nhau. Bạn cũng cần phải nhốt riêng chúng vài ngày, vì thế, sẽ tốt hơn nếu nhà của bạn có nhiều phòng.
Bên cạnh đó, chắc rằng chú chó sẽ nghe lời bạn. Có thể bạn phải dạy lại từ đầu những bài huấn luyện vâng lời nếu như nó không chú ý đến sự chỉ huy của bạn. Đừng để lần gặp gỡ đầu tiên với chú mèo diễn ra không tốt đẹp vì chó con quá hăng hái hay hung hăng.
Nếu bạn sắp đón một chú chó mới hay một em cún chưa biết nghe lời thì cần phải thận trọng hơn khi giới thiệu nó với mèo nhà bạn.
KHÔNG để cho chú chó đuổi chú mèo chạy vòng quanh. Trước tiên, giữ riêng chúng tầm 3-4 ngày, sau đó mới cho chó và mèo gặp nhau trực tiếp. Động vật cần thời gian để làm quen với mùi của nhau và thích nghi với nhà mới trước thì mới có thể tiếp nhận việc gặp gỡ đối phương.
Chó và mèo có xu hướng đánh nhau hoặc không mấy vui vẻ nếu như bạn đột ngột ép chúng ở gần nhau. Giữ thú cưng trong phòng riêng và không cho chúng nhìn thấy nhau cho đến khi cả hai dịu lại.
Bắt đầu hòa trộn mùi của vật nuôi bằng cách vuốt ve chú mèo, sau đó vuốt ve chú chó và ngược lại (nếu như chúng đang ở hai phòng riêng biệt).
Đổi phòng nhốt chó và mèo với nhauMục đích là để vật nuôi ngửi thấy mùi của nhau nhưng không nhìn thấy sự hiện diện của đối phương. Mùi hương là cách thức quan trọng mà động vật dùng để nhận biết lẫn nhau. Cho thú cưng của bạn quen mùi lẫn nhau, trước khi thực sự gặp gỡ.
Thử dùng khăn lau chú chó rồi đặt chiếc khăn ấy bên dưới chén thức ăn của mèo. Điều này sẽ giúp chú mèo dần quen và chấp nhận mùi của anh bạn chó.
Cho chó và mèo ngửi mùi của nhau qua khe hở bên dưới cánh cửa ngăn cách chúngThú cưng sẽ có thể giao thiệp với mùi mới bằng cách ngửi trực tiếp trên vật nuôi cụ thể dù không nhìn thấy nhau.
Thử cho chó và mèo ăn ở hai phía khác nhau của cùng một cánh cửa. Điều này sẽ buộc chúng phải thích nghi với mùi của nhau.
Chờ đến khi cả hai có vẻ thư giãn và đã sẵn sàng để gặp mặtNếu chú mèo tỏ ra hoảng sợ, bỏ chạy hay lẩn trốn mỗi khi chú chó tiến gần đến cửa phòng thì bạn cần cho mèo cưng của mình thêm thời gian. Khi mèo bắt đầu thích nghi với mùi hương và âm thanh từ chú chó, đó là lúc để chúng nhìn thấy nhau.
Bế chú mèo trên tay cho đến khi nó bình tĩnh và thư giãnSau đó, nhờ một người thân hay bạn bè chậm rãi dẫn chú chó (mang dây xích) vào trong căn phòng. Từng bước một đưa chú chó đến gần hơn và chờ cho chúng dịu lại trước khi chạm mặt. Chỉ để vật nuôi quen với sự hiện diện của đối phương, không cho chúng giao lưu trực tiếp với nhau.
Chắc rằng chú mèo đang dễ chịu khi được bế.
Mang găng tay dài để bảo vệ cánh tay bạn khỏi những vết cào.
Một lựa chọn nữa là đặt chú mèo vào trong kiện gỗ thưa, trong khi đó, xích chú chó lại. Điều này sẽ đảm bảo cho sự tiếp xúc cơ thể không diễn ra trong lần đầu gặp mặt.
Thể hiện tình yêu thương một cách đồng đều khi bạn giới thiệu chó và mèo với nhauĐộng vật cũng giống chúng ta, cũng biết ghen tị khi “đứa trẻ mới” nhận được nhiều sự chú ý hơn mình. Cho chúng thấy rằng bạn yêu thương cả hai và không thiên vị với riêng thú cưng nào.
Tách chúng ra một lần nữaĐừng bắt vật nuôi phải tương tác với nhau quá lâu, điều này sẽ làm chúng mệt mỏi và dẫn đến xung đột. Đảm bảo rằng lần gặp đầu tiên diễn ra tốt đẹp bằng cách giữ cho nó nhanh gọn và dễ chịu.
Tăng dần thời gian của mỗi lần gặp gỡ như vậy lên.
Tiếp tục để chó và mèo tương tác với nhau cho đến khi chúng trở nên thư giãn với sự hiện diện của đối phươngMột khi chú mèo bắt đầu tỏ ra thoải mái vừa đủ, để nó đi lại tự do trong phòng, tuy nhiên, bạn vẫn phải xích chú chó lại. Sau vài tuần như vậy, chó sẽ hiểu là không được đi theo chú mèo, khi đó, bạn có thể cởi xích cho nó.
Nhằm giúp vật nuôi được bình tĩnh và thư giãn, bạn cũng có thể sử dụng pheromone có bán tại các cửa hàng thú y. Trao đổi với bác sỹ thú y nếu anh ấy/cô ấy cũng cho rằng việc sử dụng hoóc-môn tổng hợp có thể giúp ích cho thú cưng trong giai đoạn thích nghi này.
Top 5 Loại Hạt Chất Lượng Dành Cho Mèo Con Bạn Nên Biết
Thức ăn cho mèo con Cat’s Eye
Sản phẩm Cat’s Eye là hạt cho mèo con trên 3 tháng tuổi.
Giá bán: 160.000/1.5kg (Tùy từng nơi)
Xuất xứ: Hàn Quốc
Công thức với cellulose tự nhiên và bột củ cải đường để giúp kiểm soát bóng lông. Cat’s eye được phối trộn đặc biệt dành cho mèo mọi lứa tuổi để giảm chứng rụng lông, cải thiện bộ lông mèo. Có đầy đủ vitamin A và taurine cho đôi mắt sáng, khỏe mạnh và thị lực tốt.
Hạt Cat’s eye dành cho mèo con lẫn mèo lớn
Với những thành phần dễ tiêu hóa và cực kỳ ngon miệng, sản phẩm này sẽ giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, cải thiện khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe đại tràng và giảm lãng phí thức ăn của mèo.
Cat’s Eye cực kỳ dễ ăn bởi những thành phần thơm ngon, bạn không cần phải lo lắng là chú mèo nhà mình sẽ kén ăn, bỏ ăn trước loại thực phẩm khô này.
Hạt Cho Mèo Royal Canin
Hạt Royal canin được chia ra làm nhiều loại hạt, trong đó
Thức Ăn Cho mèo Royal Canin Mother & Babycat
Được nghiên cứu dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của mèo mẹ đang mang thai và trong quá trình cho con bú. Công thức của ROYAL CANIN MOTHER AND BABYCAT là sự cân bằng tối ưu giữa protein, chất béo và carbohydrate nhằm hỗ trợ ngon miệng và bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết.
THỨC ĂN CHO MÈO ROYAL CANIN MOTHER & BABY CAT
Dành cho mèo mẹ mang bầu, sinh con, đang cho con bú và chăm con.
Dành cho mèo con dưới 4 tháng tuổi.
Hỗ trợ sức khỏe hệ thống miễn dịch
Duy trì sức khoẻ tiêu hóa
Đặc biệt cai sữa dễ dàng
100% dinh dưỡng cân bằng
100% đảm bảo an toàn
Thức ăn cho mèo Royal Canin Kitten
Thức ăn cho mèo con ROYAL CANIN Kitten hỗ trợ sức khỏe của mèo con bằng việc cung cấp các chất dinh dưỡng chính xác dựa trên nghiên cứu của các nhà khoa học từ ROYAL CANIN. Trong giai đoạn tăng trưởng, hệ thống tiêu hóa của mèo con chưa phát triển đầy đủ, chính vì vậy ROYAL CANIN Kitten thúc đẩy sự cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ sự phát triển khỏe mạnh.
Thức ăn cho mèo Royal Canin Kitten
Dành cho mèo con từ 4-12 tháng tuổi.
Lợi Ích
Hỗ trợ sức khỏe hệ miễn dịch
Duy trì sức khoẻ tiêu hóa
Đặc biệt cai sữa dễ dàng
100% dinh dưỡng cân bằng
100% đảm bảo an toàn
ROYAL CANIN Kitten dành cho mèo con từ 4 đến 12 tháng tuổi.
Sản phẩm cao cấp dành cho chó mèo
Nhà cây & cào móng Nhà cho chó Tháp mèo Ổ nằm cào móng
Thức ăn cho mèo con ME-O KITTEN
Me-O là thương hiệu thức ăn và đồ dùng cho mèo thuộc tập đoàn Perfect Companion Group (PCG) của Thái Lan.
Thức ăn cho mèo con Me-O Vị Cá Biển đã trở thành 1 sản phẩm được nhiều ‘sen” chọn cho mèo nhà mình. Với những hương vị thơm ngon, đầy đủ dưỡng chất thì không có lí do gì để bỏ qua Me-O cả! Một trong số những loại thức ăn được các ‘sen” lựa chọn chính là Thức Ăn Cho Mèo Trưởng Thành Me-O Vị Cá Biển.
THỨC ĂN CHO MÈO CON ME-O KITTEN
Dành cho mèo từ 2 tháng đến dưới 1 năm.
Giúp làm chắc răng và xương.
Giúp giảm nguy cơ huyết áp.
Bệnh thận và tim ở mèo.
Lợi Ích Thức Ăn Cho Mèo Trưởng Thành Me-O Vị Biển
Taurinelà axit amino cần thiết cho chức năng sản xuất của mắt và cải thiện thị giác của mèo.
Vitamin Ctăng cường hệ thống miễn dịch và giúp giảm tác động của stress trên sức khỏe của mèo.
Canxi, Phốt pho và vitamin D: giúp làm chắc răng và xương.
Fluctd– với công thức này giúp ngăn ngừa bệnh đường tiết niệu và sỏi bàng quang trên mèo.
Omega 3 & 6 và kẽm: omega 3 & omega 6 từ dầu chất lượng cao trong hợp chất kẽm giúp nuôi dưỡng lông và da mèo.
Natri thấp:giúp giảm nguy cơ huyết áp, bệnh thận và tim ở mèo.
Thức ăn hạt cho mèo con Whiskas
Có giá: 56.000/ 450g
Thức ăn hạt cho mèo con Whiskas
Cung cấp đủ vitamin và taurine, giúp đôi mắt của mèo luôn sáng tinh anh và khỏe mạnh.
Bổ sung dưỡng chất đạm, Vitamin và khoáng chất từ cá tươi tốt cho hệ phát triển tối ưu, giúp mèo có cơ thể năng động và tràn đầy sức sống.
Sản phẩm giàu Omega 3&6, axit béo và kẽm giúp mèo có bộ lông khỏe, mềm mại và bóng mượt.
Các hạt có lớp vỏ mỏng giòn, thơm mùi cá.
Bên trong là nhân mềm thơm ngon giúp mèo ăn thật ngon miệng.
Kiểm soát được khẩu phần ăn hàng ngày, tránh việc quá nhiều để mèo bỏ lại thức ăn thừa. Nhanh chóng, tiện lợi, không tốn nhiều thời gian chuẩn bị.
Cat’s eye Catsrang Me-o Royal canin Whiskas Tony’s cat
Hạt Cho Mèo CATSRANG KITTEN
CATSRANG là dòng sản phẩm được nhập khẩu từ Hàn Quốc, trong đó có một dòng sản phẩm dành riêng cho mèo con đó là Catsrang Kitten
Thức ăn cho mèo Catsrang Kitten là thức ăn chuyên dụng dành cho mèo giúp phòng ngừa loại bỏ lông thừa trong ruột. Dành cho các bé mèo có độ tuổi dưới 1 năm và phù hợp với mèo mang bầu và cho con bú.
Thức ăn hạt cho mèo Catsrang Kitten
Khi cho ăn sản phẩm này nhờ dễ dàng tiêu hóa nên mèo sẽ đi ra phân rắn và giảm mùi khó chịu.
Là sản phẩm phù hợp cho tăng cường vẻ đẹp da và lông, phòng tránh bệnh quáng gà nhờ các chất dinh dưỡng được cung cấp cân bằng và đầy đủ.
Phòng tránh các bệnh có thể phát sinh cho mèo.
Không sử dụng chất kháng sinh, chất bảo quản và màu, hương liệu nhân tạo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ló Dạng Con Mèo Cheshire Lượng Tử trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!