Bạn đang xem bài viết Mèo Bị Bệnh Hô Hấp Có Nguy Hiểm Không? Cần Làm Gì Để Điều Trị? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các dấu hiệu khi mèo bị bệnh hô hấp trên
Mèo bị nghẹt mũi chỉ là 1 trong những triệu chứng của các bệnh đường hô hấp trên. Ngoài ra còn những dấu hiệu khác như ho, hắt xì, sổ mũi,… Đây đều là những dấu hiệu của bệnh hô hấp trên. Thực ra thì chúng không quá nghiêm trọng nhưng nếu không điều trị dứt điểm thì chắc chắn sẽ để lại hậu quả lớn.
Vì vậy, nắm rõ những biểu hiện khi mèo bị bệnh hô hấp trên là rất cần thiết. Đường hô hấp trên bao gồm miệng, mũi, xoang, cổ họng, thanh quản và khí quản. Khi mắc các bệnh về đường hô hấp trên, mèo thường sẽ có những dấu hiệu rất rõ.
Sổ mũi
Sổ mũi chính là tiền đề khiến mèo bị nghẹt mũi. Các dịch chảy ra xung quanh mũi có thể là chất nhầy hoặc chất nhầy dính kèm với mủ. Các chất nhầy này thường có màu vàng hoặc xanh lục. Một số chú mèo bị dị ứng mũi có thể sổ mũi nước trong suốt.
Nếu thấy mèo bị sổ mũi, bạn nên chú ý để xem nước mũi chảy ra từ 1 hay 2 lỗ mũi. Nếu nước mũi chảy ra từ cả 2 lỗ mũi, rất có thể mèo bị nhiễm trùng hoặc dị ứng. Dấu hiệu này vừa dễ lại vừa khó để ý vì một số bạn mèo có thói quen liếm nước mũi.
Mèo hay liếm nước mũi sẽ khiến bạn khó nhận ra dấu hiệu bệnh
Nghẹt mũi
Mèo bị nghẹt mũi có thể do viêm mũi, nhiễm trùng hoặc hít phải các chất lạ. Tuy nhiên, nguyên nhân chính gây nghẹt mũi ở mèo là do virus. Bệnh đường hô hấp trên lây lan rất nhanh đối với mèo được nuôi nhốt tập thể. Ví dụ như các trại mèo hay tại các hộ gia đình nuôi nhiều mèo. Phần lớn các trường hợp bệnh hô hấp trên là do virus gây ra.
Hai loại virus chủ yếu khiến mèo bị nghẹt mũi là Feline Herpesvirus (FVR) và Feline Calicivirus (FCV). Các virus này sẽ ức chế hệ miễn dịch, tạo điều kiện cho vi khuẩn thứ phát và xâm nhập vào đường hô hấp, gây sổ mũi, nghẹt mũi ở mèo.
Mèo bị bệnh hô hấp trên điều trị thế nào?
Có thể thấy bệnh đường hô hấp trên khá nguy hiểm phải không nào! Tuy nhiên, về cơ bản thì đây đều là những triệu chứng khá dễ dàng để điều trị. Chỉ cần bạn tuân thủ đúng hướng dẫn là mèo sẽ nhanh chóng khoẻ mạnh! Vậy mèo bị bệnh hô hấp trên cần điều trị thế nào?
Điều trị mèo bị bệnh hô hấp thế nào?
Phương pháp xông hơi
Đây là cách khá hay để mèo dễ thở hơn. Mèo bị nghẹt mũi sẽ nhanh khỏi hơn khi được tiếp xúc với hơi ẩm hoặc hơi nước ấm. Hơi nước ấm và ẩm thường làm lỏng dịch nhầy và giúp mèo dễ thở hơn. Bạn có thể dùng phòng tắm hơi để giúp mèo không bị nghẹt mũi.
Bật nước nóng ở vòi hoa sen lên và xả vào chậu tắm. Nhưng điều cần chú ý là không cho mèo tiếp xúc với nước. Điều đặc biệt của phương pháp này là giống như phòng xông hơi, bạn chỉ cho mèo ở trong phòng để xông hơi chứ không phải tắm.
Có thể dùng tấm chắn để ngăn mèo và chậu tắm cũng rất hiệu quả đó. Mỗi lần xông hơi chỉ 10 phút là đủ. Mỗi ngày 2 lần, duy trì như vậy thì mèo bị nghẹt mũi sẽ sớm khỏi.
Vệ sinh mũi cho mèo
Trong mũi mèo sẽ có những bụi bẩn rất cần được vệ sinh. Nên vệ sinh mũi của mèo khoảng 1-2 tuần/lần. Dùng bông tẩm nước sau đó thấm và lau sạch vào mũi mèo. Trong trường hợp mèo bị bệnh hô hấp nặng, lau mũi thường xuyên từ 1-2 ngày/lần cũng giúp mèo dễ chịu hơn.
Dọn dẹp môi trường sống
Vệ sinh nhà cửa để bớt bụi bẩn cũng là cách mèo không bị các bệnh về đường hô hấp trên. Trong nhà có nhiều hạt bụi li ti có thể bay vào mũi mèo và tích tụ trong đó, gây ra nghẹt mũi, sổ mũi và những bệnh đường hô hấp trên khác. Ngay cả vi khuẩn, vi trùng cũng tồn tại trong nhà nếu không được vệ sinh thường xuyên.
Dọn khay vệ sinh để tránh vi khuẩn gây bệnh hô hấp
Đưa đến bác sỹ thú y
Để việc điều trị diễn ra hiệu quả và thành công nhất, bạn nên đưa mèo đến bác sỹ thú y khi có các triệu chứng của bệnh hô hấp trên. Tại đây các bác sỹ sẽ kiểm tra thể trạng của mèo để xem nên điều trị thế nào. Thường thì mèo bị bệnh hô hấp trên sẽ được kê đơn thuốc kháng sinh tuỳ vào tình trạng bệnh.
Bạn không nên tự mua thuốc về cho mèo uống sẽ dẫn đến nhiều hệ quả khó lường khác. Đặc biệt là kháng sinh, nếu tự ý mua cho mèo sẽ rất nguy hiểm. Vì thế, ngoài các biện pháp tác động bên ngoài trên thì bạn cần đưa mèo đi khám.
Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh
Trong cuộc sống cũng như trong gia đình thì mèo là con vật hầu như khá phổ biến đối với từng gia đình. Mèo khá hiền lành và dễ thương, không gây hại gì cho con người ngược lại còn giúp ích cho rất nhiều nhà khi có chuột. Nhưng không may khi đang đùa giỡn hay làm việc gì vô tình bị mèo cắn thì nỗi lo lắng của mỗi người là không ít. Để biết được khi bị mèo cắn có nguy hiểm không thì mời mọi người đến với bài viết Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không sẽ giúp bạn giải quyết nỗi lo lắng của mỗi người.
Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không?Chó mèo là vật nuôi khá quen thuộc trong mỗi gia đình. Cùng với chó, mèo cũng là loại vật nuôi khá dễ thương và hiền không kém phần thông minh với chó. Trong nhà mà có một con mèo thì khá là yên tâm. Tuy nhiên trong cơ thể mèo cũng chứa khá nhiều những vi khuẩn nguy hiểm gây hại đến sức khỏe của mỗi người. Nhiều lúc sơ xuất không may bị mèo cắn có nhiều người sẽ chủ quan nghĩ chắc sẽ không sao nhưng í tai biết rằng khi bị mèo cắn các loại vi rút, vi khuẩn độc hại trong cơ thể mèo sẽ theo nước bọt xâm nhập vào cơ thể con người thông qua những vết thương trên da.
Khả năng các loại dại của chó mèo là vô cùng cao, đặc biệt là vào mùa hè rất nguy hiểm. Trong khi ở Việt Nam việc tiêm chủng vắc xin phòng dại chó mèo chưa được phổ biến và tuyên truyền nhiều nên đa số các loại chó mèo là chưa được đưa đi tiêm chủng, có thì cũng rất ít. Nếu không may bị mèo cắn mà không phát hiện kịp thời con người sẽ phát bệnh dại bởi các loại dại trong cơ thể mèo và có thể sẽ nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh tái phát
Nên cảnh giác những trường hợp mèo dại sau:
Mèo đực dưới 3 tuổi và đang trong mùa giao phối là có khả năng dính vi rút cao nhất do trong thời kì giao phối sẽ đi khắp nơi để kiếm đối tác. Phạm vi hoạt động rộng nên khả năm nhiễm vi rút rất cao.
Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc xin
Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà
Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm
Cách xử lí khi bị mèo cắnXử lý tại nhà: Đầu tiên cần rửa ngay thật kỹ vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất là 5 phút rồi tiến hành sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode, nhằm làm giảm tối thiểu lượng vi rút xâm nhập nơi vết cắn. Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập
Trước tiên, bạn cần rửa thật sạch vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước xả mạnh. Cho dù máu có chảy nhiề.u, thì trong 10 – 15 phút đầu cũng phải rửa vết thương trước, cứ để máu chảy không nên cầm máu. Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn (cồn 70 độ hoặc dung dịch cồn iod) hoặc bôi thuốc khử khuẩn lên vết thương. Để an toàn hơn, có thể uống thuốc kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.
Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập. Thông thường bếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm phòng uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không.
Bạn phải chú ý là đến gặp bác sĩ ngay trong vòng 48 giờ đầu tiên saukhi bị cắn, vì nếu để lâu hơn hiệu quả phòng bệnh sẽ giảm hoặc không còn tác dụng. Sau khi về nhà ngoài việc theo dõi sức khỏe của người bị cắn ta nên theo dõi con mèo đã căn vì việc theo dõi này là hết sức cần thiết để biết cách xử lí cho người bệnh. Theo dõi trong vòng 10 – 14 ngày nếu thấy mèo có biểu hiện như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, chết trong vòng 7 ngày…. Thì ta phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo được sức khỏe cho người bị cắn.
Trên là những chia sẽ về cách xử lí khi bị mèo cắn mà bài viết bị mèo cắn có nguy hiểm không, có làm sao không? muốn gửi đến mọi người khi gặp phải trường hợp bị mèo cắn. Hi vọng mọi người sẽ có cách giải quyết tốt cho bản thân và mọi người xung quanh khi không may bị mèo cắn.
Thở Khò Khè Ở Người Lớn Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Để Điều Trị?
Thở khò khè ở người lớn là bệnh gì?
Vì sao lại bị khò khè khi thở?Thở khò khè là hiện tượng khi thở phát ra âm thanh, âm điệu khác nhau tùy từng trường hợp. Âm thanh đó nghe rõ nhất khi bạn thở ra, nhưng trong trường hợp nghiêm trọng, nó có thể được nghe thấy khi bạn hít vào.
Nguyên nhân dẫn đến thở khò khè chính là chức năng thông khí của phổi bị cản trở do: Đường thở bị phù nề, hẹp và/hoặc bị viêm, có nhiều đờm nhầy bên trong. Ngoài ra, thở khò khè có thể do các nguyên nhân khác ngoài phổi như các bệnh về tim, phụ nữ có thai, chứng ngưng thở khi ngủ, trào ngược dạ dày thực quản…
Trong phổi có những ống dẫn khí được gọi là phế quản. Phế quản được phân thành nhiều nhánh nhỏ, rồi cuối cùng là dẫn đến các túi khí (phế nang). Vai trò chính của phế quản chính là dẫn khí. Khi phế quản bình thường, thông thoáng, ít đờm nhầy thì con người sẽ thở dễ dàng và không có biểu hiện gì. Nhưng khi phế quản bị hẹp và/hoặc bị bít tắc bởi đờm nhầy thì sẽ khiến người bệnh bị khó thở, ho và thở khò khè.
Ở người lớn, có nhiều bệnh lý gây nên tình trạng trên, trong đó có các bệnh cấp tính (viêm phổi, viêm phế quản…) và các bệnh mạn tính (, , …). Các bệnh mạn tính là nguyên nhân gây nên tình trạng thở khò khè thường diễn, tái đi tái lại. Đối với hen phế quản, thở khò khè chỉ xuất hiện trong những cơn hen, ngoài cơn hen, người bệnh thở hoàn toàn bình thường.
Thở khò khè có nguyên nhân do sưng viêm và hẹp đường thở
Các triệu chứng hay gặp cùng tình trạng thở khò khèNgoài thở khò khè, việc viêm và hẹp đường thở sẽ gây ra các triệu chứng khác như:
Ho: Xảy ra khi các chất kích thích vào cung phản xạ ho như bụi bẩn, đờm nhầy trong đường hô hấp.
Khạc đờm : đờm trong hoặc đặc, màu sắc thay đổi theo từng bệnh và mức độ bệnh khác nhau.
Khó thở: Người bệnh gặp khó khăn trong việc hít vào hoặc thở ra hoặc cả hai.
Da xanh, nhợt nhạt, người mệt mỏi: Đây là biểu hiện của việc cơ thể thiếu oxy trong thời gian dài. Tăng cường chức năng thông khí sẽ góp phần cải thiện tình trạng này.
Ho ra máu: Khi có tổn thương tại đường hô hấp, chủ yếu do lao phổi, viêm phổi, giãn phế quản, bệnh ung thư phổi , nấm phổi.
Khó thở là triệu chứng thường đi cùng với thở khò khè
Làm thế nào để không còn thở khò khè?Để giải quyết tình trạng thở khò khè, điều bắt buộc phải làm đó là:
Giải quyết được tình trạng sưng viêm trong đường thở.
Giãn phế quản, làm giảm tình trạng co thắt phế quản dẫn đến tình trạng hẹp đường thở.
Các thuốc giãn phế quản như theophylin,, salbutamol,… dạng uống, dạng hít và khí dung được dùng khi có dấu hiệu phế quản bị co thắt: khó thở , thở khò khè.
Các thuốc chống viêm, chống phù nề, giảm dị ứng nhóm corticoid dùng đường uống hoặc hít định liều.
Các thuốc kháng sinh được dùng khi có nhiễm khuẩn đường thở dẫn đến đờm, sưng và tắc nghẽn.
Tuy nhiên, các thuốc tây tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ trên sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, giảm thiểu được tối đa việc sử dụng thuốc tây là điều mà y học hiện đại luôn hướng đến.
Thuốc tây trị thở khò khè gây ra rất nhiều tác dụng không mong muốn
Tỳ bà diệp – Tinh chất từ thiên nhiên giúp giãn phế quản hiệu quảTỳ bà diệp là vị thuốc cổ truyền nổi tiếng trong các bài thuốc chữa ho, hen suyễn, viêm phổi và viêm phế quản mãn tính.
Dược lý hiện đại đã chứng minh rằng tỳ bà diệp có tác dụng giãn phế quản và kiểm soát các tế bào viêm, ức chế giải phóng các chất trung gian gây viêm, từ đó làm giảm tiết chất nhầy trong đường hô hấp và tống đờm ra ngoài. Đờm bị tống ra ngoài sẽ làm sạch phổi, giúp thông thoáng đường thở, phục hồi chức năng thông khí của phổi, giúp bệnh nhân dễ thở hơn. Điều này đặc biệt quan trọng trong điều trị hen suyễn, COPD và viêm phế quản mãn tính.
Chúng ta có thể thấy, nhiều thảo dược được nghiên cứu và chứng minh là có tác dụng tốt, nhưng khi sắc, đun hay hãm uống lại không thu được hiệu quả như mong muốn. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới điều đó như: dược liệu kém chất lượng, hoạt chất khó được hấp thu, chế biến dược liệu không đúng cách… Một điều quan trọng nữa là tỳ bà diệp hay bất kỳ dược liệu nào khác chỉ tác động lên một hoặc một vài khía cạnh của bệnh, để hiệu quả tốt nhất thì cần kết hợp nhiều dược liệu với nhau.
Tất cả các vấn đề trên được các nhà khoa học thuộc tập Viva Nutraceuticals đoàn xem xét, nghiên cứu, tối ưu hóa trong sản phẩm BoniDetox.
BoniDetox – Sản phẩm hoàn hảo cho phổi đến từ MỹBoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ, là giải pháp hoàn hảo cho lá phổi của bạn. Không chỉ giúp giải quyết tình trạng thở khò khè mà BoniDetox còn tác động toàn diện, giúp cải thiện các bệnh lý về phổi do tình trạng nhiễm độc phổi gây ra. Tác dụng trên được tạo nên tỳ bà diệp và 9 loại thảo dược khác, các thảo dược này được đảm bảo chất lượng và tối ưu hóa tác dụng tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP tại Mỹ.
10 thảo dược trong BoniDetox đều đã được chứng minh về các lợi ích tuyệt vời trên phổi. Cụ thể:
-Bồ công anh, tỳ bà diệp, lá bạch đàn: giúp giãn phế quản, giảm ho, long đờm, chống viêm, kháng khuẩn, làm thông thoáng đường thở.
– Xuyên bối mẫu kết hợp với rễ cúc tây giúp bảo vệ phổi: Xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông chuyển trong đường thở, rễ cúc tây giúp tăng cường hoạt động của các đai thực bào phế nang. Đại thực bào phế nang và lông chuyển trong thở là hai thành phần quan trọng của hệ thống tự bảo vệ của phổi. Chức năng của hai yếu tố này được nâng cao giúp bảo vệ phổi một cách tối ưu khỏi các tác nhân gây độc mới.
– Xuyên tâm liên, lá oliu, cam thảo Ý kết hợp cùng baicalin trong hoàng cầm giúp giải độc phổi , phục hồi chức năng phổi, chống oxy hóa, làm sạch, loại bỏ độc tố trong phổi. Nhờ đó các bệnh lý trên phổi được cải thiện một cách tối đa.
– Fucoidan giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả: Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó phòng ngừa nguy cơ ung thư cũng như giảm đáng kể sự phát triển khối u và di căn ở bệnh nhân ung thư phổi.
Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản
Với công thức toàn diện như trên, BoniDetox không chỉ đơn thuần làm giảm tình trạng thở khò khè mà còn mang lại lợi ích tuyệt vời cho lá phổi của bạn, giúp các tổn thương được phục hồi, phòng ngừa ung thư, mang lá phổi khỏe mạnh quay trở lại.
Bonidetox là một sản phẩm có cơ chế tác động toàn diện
Thảo dược tự nhiên được nâng tầm bằng công nghệ bào chế hiện đạiBoniDetox là sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals, được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP: J&E International tại Mỹ.
Mỹ là thị trường kiểm có yêu cầu rất khắt khe về các sản phẩm bảo vệ sức khỏe. Khi một nhà máy sản xuất đã đạt được các tiêu chuẩn khắt khe về thực hành sản xuất tốt (cGMP) có nghĩa là các sản phẩm được tạo ra được đảm bảo về nguyên liệu đầu vào, kỹ thuật bào chế và sản xuất, chất lượng đầu ra.
Tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất bởi công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới – công nghệ microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần trong BoniDetox có kích thước nano (<70nm). Nhờ kích thước siêu nhỏ mà chúng được hấp thu tối đa, sinh khả dụng có thể lên tới 100%. Vì vậy, BoniDetox giải quyết được vấn đề kém hấp thu, kém hiệu quả khi dùng dược liệu thô, dược liệu riêng rẽ.
Nhờ thành phần toàn diện, công nghệ bào chế hiện đại, BoniDetox mang đến cho lá phổi của bạn những lợi ích tuyệt vời, là lựa chọn chính xác, đúng đắn nhất của bạn lúc này.
BoniDetox – Giúp hàng ngàn bệnh nhân có cuộc sống dễ dàng hơnĐược nhập khẩu và phân phối rộng rãi tại Việt Nam bởi công ty Botania, BoniDetox đã đến được tay hàng ngàn người bệnh, giúp họ thoát khỏi tình trạng thở khò khè cũng như nhiều vấn đề nghiêm trọng khác trên phổi.
Như trường hợp của bác Võ Hoành, 83 tuổi ở thôn Gia Cát, xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Bác Hoành chia sẻ: “Bác bị viêm phế quản mạn tính do nghiện thuốc lào nặng. Bệnh khiến bác ho cả ngày lẫn đêm, có lúc cả nhà đang ăn cơm, bác phải chạy ra chỗ khác để ho và khạc đờm. Không chỉ vậy, bác còn bị khó thở, thở khò khè như con mèo hen. Điều đó khiến bác không làm được việc gì. Đến việc ngồi nói chuyện thôi cũng thấy mệt. Dù bác đã dùng đủ cách khác nhau nhưng tình trạng không thuyên giảm”.
“Tưởng chừng mình cứ phải sống như thế cho đến hết đời thì con gái lại mua cho bác lọ BoniDetox. Bác dùng 4 viên/ngày, chỉ sau nửa tháng, tình trạng thở khò khè đã giảm 50%, đờm loãng ra, các cơn ho thưa dần. Thấy tốt quá, bác tiếp tục dùng thêm thì đến nay, bác đã không còn một cơn ho nào, khó thở, thở khò khè cũng hết. Đến giờ bác đi bộ thoăn thoắt, leo 4-5 tầng cầu thang mà không hề thấy mệt nữa”.
Bác Vũ Văn Thịnh, 60 tuổi ở xóm 4, Thụy Liên, Thái Thụy, Thái Bình.
Bác Thịnh chia sẻ: “Bệnh viêm phế quản mạn tính khiến bác bị ho đờm nặng kèm theo khó thở, thở khò khè. Đặc biệt, chỉ cần thay đổi thời tiết thôi là cũng đủ khiến bác khổ sở. Về sau, tình trạng ngày càng nặng, bác bị ho liên tục, đờm xanh vàng đặc quánh. Bệnh khiến bác không làm được gì, vì chỉ cần đạp xe hay đi bộ thôi là bác đã bị mệt rã rời rồi”.
“May mắn, bác được mua cho mấy lọ BoniDetox. Chỉ sau 1 tuần uống với liều 4 viên/ ngày, tình trạng đã bắt đầu có cải thiện. Sau 1 tháng thì bác chỉ còn ho nhẹ, không còn đờm, khó thở, thở khò khè cũng biến mất. Sau hai tháng thì bác không còn triệu chứng gì nữa. Vì vậy, bác lại có thể đi thổi kèn đám ma và chiều chiều đạp xe đi câu cá mà không hề cảm thấy mệt hay khó thở nữa”.
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY
Mèo Bị Nôn Có Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân, Cách Điều Trị
Mèo bị nôn mửa, đối với những người nuôi mèo chắc hẳn hiện tượng này không còn xa lạ. Tuy nhiên không phải sen nào cũng lường trước được mức độ nguy hiểm của hành động tưởng chừng như rất bình thường này. Có rất nhiều lý do khiến các bé nôn mửa như ăn nhầm đồ ăn, ăn quá nhiều hay thậm chí là rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Chính vì vậy, đừng chủ quan khi phát hiện mèo cưng có dấu hiệu bất thường.
Nguyên nhân nào khiến mèo bị nôn mửa?Ngoài những nguyên nhân thường gặp phải như các bé chơi đùa quá nhiều, ăn quá no hay ăn thức ăn không hợp, có rất nhiều nguyên nhân nguy hiểm được liệt vào hàng cấp tính như:
Nhiễm khuẩn, nhiễm virus làm ảnh hưởng đến chức năng của hệ tiêu hóa
Mèo nuốt, ăn phải ngoại vật như đồ chơi, thậm chí là sỏi đá…
Trong ruột mèo có ký sinh trùng nguy hiểm như giun, sán,…
Mèo đang mắc các bệnh lý như: Suy thận cấp; Viêm tụy, Suy gan cấp; Viêm túi mật;
Tác dụng phụ hậu phẫu do thuốc mê gây ra
Cơ thể bị nhiễm chất độc và hóa chất độc hại
Dị ứng với các loại thuốc điều trị như thuốc viêm da, điều trị nấm …
Bên cạnh đó, những nguyên nhân được xếp vào hàng mãn tính, đáng báo động bao gồm:
Chế độ ăn uống không phù hợp, dị ứng thực phẩm, không tiêu hóa thức ăn
Mèo mắc các bệnh nguy hiểm như: Viêm đại tràng; Thoát vị hạch; Viêm dạ dày; Nhiễm giun tim; Viêm tụy; Suy thận; Tắc ruột; Loét ống tiêu hóa; Ký sinh trùng; Táo bón nặng; Ung thư dạ dày hoặc ruột; Rối loạn thần kinh; Suy gan
Tuy tình trạng nôn mửa hoàn toàn bình thường, nhưng như mình đã cảnh báo ở trên, nó rất có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nghiêm trọng hơn. Bởi vậy, nếu phát hiện ra thú cưng thường xuyên nôn mửa nhiều bất thường cũng như mệt mỏi, không còn hoạt bát, bạn nên đưa bé đến khám tại trạm thú y. Tại đây các bác sĩ sẽ giúp bạn chẩn đoán và tìm ra phương hướng điều trị phù hợp.
Các triệu chứng khác đi kèm hiện tượng nôn mửaCó hàng trăm nguyên nhân khiến mèo bị nôn mửa. Vì vậy rất khó để chẩn đoán sức khỏe của các bé đang như thế nào, có ổn không. Vì vậy, bạn cần chú ý quan sát các triệu chứng kèm theo khác như:
Tần suất số lần nôn trong ngày
Bé có bị tiêu chảy không?
Xảy ra hiện tượng mất nước như: mệt mỏi, mắt khô, da mất sự đàn hồi…
Quan sát kỹ bãi nôn xem có lẫn máu hay không?
Thói quen ăn uống thay đổi, mèo nhác ăn, sụt cân nghiêm trọng
Khi nào cần đưa mèo đến bệnh viện thú y?Hẳn đây là câu hỏi được rất nhiều bạn quan tâm phải không nào? Nếu tình trạng mèo bị nôn mửa kèm theo những dấu hiệu bất thường kể trên trong thời gian dài và liên tục cần mang bé đến ngay trung tâm thú y.
Tại đây, các bác sĩ sẽ chẩn đoán và khám dựa theo tình trạng, triệu chứng của thú cưng cũng như độ tuổi, tiền sử bị bệnh… Tùy vào tình hình sức khỏe của bé mà bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện thêm các xét nghiệm như chụp X-quang, xét nghiệm máu hay siêu âm. Bằng phương phá y học hiện đại, sẽ giúp tìm ra chính xác nguyên nhân mà mèo cưng của bạn mắc phải.
Hướng dẫn điều trị khi mèo bị nôn mửaKhi thấy mèo có dấu hiệu mệt mỏi và nôn, điều đầu tiên là bạn nên kiểm tra lại thức ăn và khẩu phần hàng ngày của bé. Rất có thể mèo đã ăn nhầm đồ ôi thiu hay không hợp khẩu vị. Vì vậy không nên cho mèo ăn hay uống nước cho đến khi tình trạng nôn đã dừng trong khoảng 2 tiếng.
Khi mèo đã ổn định, bạn nên cho mèo uống nước điện giải để bù lại lượng nước đã mất cũng như thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, dễ tiêu hóa.
Hãy hình dung cách chăm sóc các bé mèo khi bị ốm cũng giống như chăm sóc trẻ em vậy. Thay vì đồ ăn sẵn như thường ngày, bạn có thể tự làm thịt gà nấu chín không da hoặc khoai tây luộc cho chúng ăn.
Trong các trường hợp nặng hơn, mèo cưng phải điều trị bằng cách uống thuốc chống nôn hoặc truyền dịch tĩnh mạch để kiểm sát tình trạng nôn.
Tuy nhiên, tốt nhất bạn vẫn nên đưa bé đến khám tại bác sĩ thú y. Tại đây sức khỏe của bé sẽ luôn được đảm bảo và mau chóng hồi phục.
Lời kếtLàm Gì Khi Bị Chó Cắn Để Không Nguy Hiểm Đến Tính Mạng?
1. Trấn an trẻ khỏi cảm giác hoảng loạn đối với trẻ nhỏ.
2. Vết thương cần được rửa và dội ngay lập tức với xà phòng và nước trong thời gian khoảng 10-15 phút. Nếu không có xà phòng, có thể rửa bằng nước. Đây là phương pháp sơ cứu hiệu quả nhất để chống lại bệnh dại.
3. Rửa sạch vết thương bằng cồn, rượu 70% hoặc thuốc sát khuẩn iodine nếu có.. Đổ một ít trực tiếp lên chỗ bị chó dại cắn để sát trùng vết thương, loại bỏ vi khuẩn, mầm bệnh. Tránh đổ quá nhiều sẽ gây xót vết thương. Trường hợp vết thương chảy nhiều máu thì cần cầm máu ngay lập tức, bằng cách dùng băng gạc y tế hoặc vải sạch băng bó lại ngay. Nếu không cầm được máu cần đến ngay cơ sở y tế.
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… Nên nhanh chóng đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vaccine phòng dại kịp thời.
Khi bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… Cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Không tiêm ngay mà có thể theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa bệnh nhân đi tiêm vaccine phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần đi tiêm phòng dại nữa.
Tuy nhiên, khi bị chó cắn không nên xem thường, đã có nhiều câu chuyện thương tâm vì nạn nhân bị chó hoang cắn, nhưng không lưu ý đến khả năng bị dại. Sau một thời gian dài mới bắt đầu phát bệnh, lúc đó đã muộn có thể ảnh hưởng đến tính mạng nếu không biết cách xử lý kịp thời hoặc quá chủ quan. Một số triệu chứng của người bị chó cắn phát bệnh dại bao gồm sợ nước, sợ ánh sáng, sợ gió, các ca nặng dẫn tới liệt, hôn mê thậm chí là tử vong. Vậy nên, khi bị chó cắn tốt nhất bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi và có hướng xử lý phù hợp. Không nên chủ quan và nên nghe theo chỉ định của cán bộ y tế có chuyên môn.
Tìm hiểu tình trạng của chó:Nếu biết đích xác con chó đã cắn mình thì báo cho chủ nuôi chó biết để theo dõi mà không đập chết, bán hoặc làm thịt, theo dõi nếu quá 15 ngày mà con chó vẫn sống thì không cần phải tiêm phòng. Nếu chưa đủ 15 ngày mà con chó đó chết, bị làm thịt hoặc chạy mất thì phải đi tiêm vaccine phòng bệnh dại .
Xác định tình trạng tiêm phòng bệnh dại của chóBạn có thể mắc bệnh dại chỉ từ một vết cắn nhỏ. Những người bị chó cắn cần tìm và xác định con chó cắn mình đã được tiêm phòng dại chưa, nếu con chó đã được tiêm phòng dại đúng cách thì bạn có thể an tâm.
Bạn cũng nên tới trung tâm y tế nếu không thể xác định trạng thái tiêm phòng của chó (chẳng hạn như bị chó hoang cắn).
Bạn phải quan sát con chó trong vòng 15 ngày để xác nhận dấu hiệu phát bệnh dại
Các biểu hiện đặc thù ở chó dại là những sự thay đổi trong hành vi thông thường của nó, chẳng hạn như:
Cắn khi không bị trêu trọc.
Ăn những thứ khác thường như gậy, móng tay, phân, v.v…
Chạy mà không có lý do rõ ràng.
Thay đổi trong âm thanh, ví dụ sủa khàn và gầm gừ hoặc sủa không ra tiếng
Tiết nhiều nước bọt hoặc sùi bọt mép – nhưng sợ nước (chứng sợ nước).
Nhiều con bị liệt hai chân nên đi vòng tròn.
Chui rúc vào chỗ tối, hoảng sợ.
Vaccine bệnh dại có ảnh hưởng đến sức khỏe không?Còn việc tiêm vaccine phòng dại có ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là hệ thần kinh của trẻ hay không, theo TS. BS Phạm Quang Thái – Trưởng văn phòng Tiêm chủng mở rộng Miền Bắc, trước đây, các vaccine sử dụng tiêm phòng dại là vaccine thế hệ cũ được sản xuất từ não chuột nên độ tinh khiết không cao và tồn dư các tế bào từ não chuột làm tỷ lệ phản ứng bất thường cao.
Tuy nhiên hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, vaccine phòng dại thế hệ mới được chiết xuất từ tế bào thận khỉ, hay tế bào lưỡng bội người hoặc tế bào vero tinh khiết, đồng thời, virus dại đã được bất hoạt với quy trình sản xuất chặt chẽ, chất lượng vaccine tốt hơn nên không có những tác dụng phụ lên hệ thần kinh như vaccine cũ.
Hiện nay, các cơ sở y tế sử dụng 2 loại vaccine phòng dại chính là Fuenzalida (Việt nam) và Verorab (của Pháp). Giá của vaccine Việt Nam rẻ hơn rất nhiều (12.000 – 15.000 đồng/mũi x 6-8 mũi), trong khi vaccine nhập ngoại có giá lên tới 140.000 – 150.000 đồng/mũi x 5 mũi. Theo mức chi phí bạn cũng có thể thấy mức độ an toàn của 2 loại vaccine này.
Vaccine bệnh dại của Việt Nam Fuenzalida sản xuất trong nước có thể có một số phản ứng tại chỗ tiêm như: Ngứa, sưng tấy đỏ tại nơi tiêm kéo dài vài ngày sau đó sẽ hết. Loại vaccine này có ưu điểm lớn nhất là giá thành thấp và phải tiêm theo chỉ định của bác sỹ.
Trước kia, khi trình độ y tế chưa phát triển nhiều, vaccine tiêm phòng chó dại có thể gây ra biến chứng về thần kinh cho nạn nhân. Những người từng tiêm vaccine bệnh dại có thể suy giảm trí nhớ. Liều lượng vaccine đưa vào cơ thể càng nhiều thì nguy cơ biến chứng càng cao.
Hiện nay, vaccine phòng bệnh dại Verob của Pháp có độ an toàn rất cao và hầu như không gây ra biến chứng thần kinh. Trong 6 tháng từ khi tiêm vaccine, nạn nhân cần nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc quá sức và sử dụng chất kích thích và các loại thuốc ảnh hưởng đến hệ miễn dịch. Tổ chúc Y tế thế giới khuyến cáo các nước sử dụng vaccine phòng bệnh dại Veorb để giảm thiểu tối đa biến chứng cho nạn nhân.
Có nên tiêm phòng dại cho trẻ em và phụ nữ mang thai không?Trẻ em có thể sử dụng được vaccine bình thường nhưng cần là theo chỉ định của bác sỹ và được theo dõi sát sao.
Không có bất kỳ chống chỉ định nào về điều trị phòng bệnh dại. Phụ nữ có thai vẫn phải tiêm vaccine hoặc huyết thanh kháng dại”, bác sĩ Tân cho biết.
Tiêm phòng dại sau bao nhiêu giờ sau khi bị chó mèo cắn?Nên tiêm càng sớm càng tốt, tiêm vaccine đòi hỏi phải có 1 thời gian thì cơ thể mới hình thành được miễn dịch (bình thường từ 7 đến 14 ngày sau khi tiêm đủ liều lượng, đúng kỹ thuật). Nếu tiêm muộn, có thể virus dại đã vào đến não và phát triển, gây tổn thương cho tế bào thần kinh thì dù có tiêm đủ liều vaccine cũng vô ích vì cơ thể chưa đủ thời gian tạo ra lượng kháng thể đủ để trung hoà được virus dại.
Tiêm phòng vaccine bệnh dại là biện pháp duy nhất cứu người bị chó dại cắn. Khi bị chó cắn, bạn cần theo dõi biểu hiện của con vật và ngay lập tức đến cơ sở y tế để điều trị dự phòng và tiêm phòng bệnh dại. Tuyệt đối không điều trị bệnh bằng thuốc nam để tránh hậu quả đáng tiếc.
Cũng theo TS. Thái, việc tiêm vaccine phòng dại chính là cuộc chạy đua giữa vaccine và virus do đó, để tránh tai biến do chó cắn tốt nhất khi bị chó cắn người dân nên đi tiêm phòng ngay không phải chờ theo dõi con chó và không phải lo ngại ảnh hưởng vaccine đến hệ thần kinh như trước.
Đặc biệt là vị trí cắn ở chỗ nguy hiểm gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ…Việc tiêm phòng cần được thực hiện càng sớm càng tốt ngay sau khi bị chó, mèo cắn.
Khi bị chó dại cắn mà lên cơn thì 100% là tử vong.
Do vậy, khi bị chó cắn không nên xem thường, đã có nhiều câu chuyện thương tâm vì nạn nhân bị chó hoang cắn, nhưng không may dẫn đến khả năng bị dại. Sau một thời gian dài mới bắt đầu phát bệnh, lúc đó đã muộn có thể ảnh hưởng đến tính mạng nếu không biết cách xử lý kịp thời hoặc quá chủ quan. Một số triệu chứng của người bị chó cắn phát bệnh dại bao gồm sợ nước, sợ ánh sáng, sợ gió, các ca nặng dẫn tới liệt, hôn mê thậm chí là tử vong. Vậy nên, khi bị chó cắn tốt nhất bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi và có hướng xử lý phù hợp. Không nên chủ quan và nên nghe theo chỉ định của cán bộ y tế có chuyên môn.
Việc theo dõi sát con chó (mèo) đã cắn là rất cần thiết. Nếu chó đi mất, hoặc bị ốm, bị chết, bị giết thịt, bị bán… Thì báo ngay cho cán bộ y tế biết để thay đổi cách xử trí cho người bệnh phù hợp hơn.
Tiêm vaccine càng sớm thì hiệu quả càng cao.
Khuyến cáoChuyên gia khuyến cáo để bảo vệ tính mạng cho bản thân và cộng đồng, tất cả chó mèo đều cần tiêm vaccine. Người có sở thích nuôi thú cưng nên hạn chế dẫn chó tới những nơi đông người hoặc rọ mõm trước khi đi để tránh nguy cơ chúng tấn công người khác.
Chó Thở Gấp Khò Khè Là Bệnh Gì? Điều Trị Viêm Đường Hô Hấp Ở Chó.
Có nhiều nguyên nhân khiến chó thở gấp, khò khè và mệt mỏi. Những lúc vui đùa quá mức hay thời tiết quá nóng cũng khiến chó thở gấp. Nhưng những nguyên nhân đó chỉ khiến chó thở gấp trong thời gian rất ngắn. Ngược lại, nếu chó có biểu hiện như vậy trong thời gian dài bạn nên nghĩ tới tình huống cún cưng đã bị viêm đường hô hấp.
Bệnh viêm đường hô hấp ở chóĐây là căn bệnh rất phổ biến ở chó, viêm đường hô hấp được chia thành 2 giai đoạn là viêm hô hấp trên và viêm phổi. Căn bệnh này rất dễ bùng thành dịch và xuất hiện nhiều ở những nơi tập trung nhiều chó như các trại chó, bệnh viện thú y,…
Viêm đường hô hấp do virus gây ra hoặc các loại vi khuẩn đang tồn tại sẵn trong hệ hộ hấp phát triển gây viêm vào thời điểm chó đang yếu. Chó con hoặc chó già, chó sinh sống trong những môi trường ô nhiễm rất dễ mắc căn bệnh này.
Triệu chứng của viêm đường hô hấp ở chó:
Chó thở gấp, thở khò khè
Sổ mũi hắt hơi
Sốt với nhiệt độ từ 40 độ trở lên
Chảy nước mắt, mắt nhiều dỉ
Biếng ăn và mệt mỏi
Chó đứng ngồi không yên, không nằm được vì sẽ bị khó thở.
Bụng chó co thắt mạnh hơn theo mỗi nhịp thở
Đầu chó thường cúi xuống và vươn về đằng trước cho dễ thở
Nếu miệng và lưỡi chó nhợt nhạt là lúc nặng nhất, bắt đầu thiếu oxy, co giật và có thể bị ngất.
Chăm sóc chó bị viêm đường hô hấpCho chó uống nhiều nước, nếu không tự uống được bạn hãy dùng xilanh để bơm vào miệng chó. Tối thiểu mỗi ngày nên cung cấp cho chó 50ml nước. Cho chó ăn đồ ăn mềm, dễ tiêu như cơm thịt băm, cháo, các loại rau củ luộc và trứng,… Nếu chó không tự ăn được bạn cũng dùng xi lanh bơm vào miệng chó.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên thực hiện những biện phápm điều trị tích cực sau để chó hồi phục nhanh hơn:
Khẩu phần ăn hàng ngày bổ sung thêm một tép tỏi sẽ giúp hỗ trợ hô hấp rất tốt.
Nước uống có thể kèm nước gừng và mật ong giúp cho giảm ho.
Uống thêm nước táo ép bổ sung vitamin C cho hệ miễn dịch.
Xông mũi cho chó bằng viên xông hương tràm Eucalyptol 10 đến 15 phút mỗi ngày để làm sạch hệ hô hấp.
Dùng thêm các loại siro ho sử dụng cho người.
Nếu chó của bạn có biểu hiện bệnh phát triển nặng, nhiều đờm, cần dùng thêm các loại kháng sinh như:
Amoxicillin (Clavamox, Augmentin…) 10-20 mg/kg/lần, 2 lần/ngày
Amoxicillin (Clavamox, Augmentin…) 10-20 mg/kg/lần, 2 lần/ngày
Acetylcysteine (Acemuc) 10 mg/kg, 2 lần/ngày
Bromhexine (Bisolvon) 2 mg/kg, 2 lần/ngày
Chó có biểu hiện sốt nhẹ, bạn hãy dùng khăn ấm lau vùng bụng, 2 bên bẹn, 2 tai và lòng bàn chân cho chó để hạ nhiệt. Hãy lặp lại liên tục tới khi nào thân nhiệt của chó giảm xuống dưới mức 39 độ C. Còn nếu chó sốt trên 40 độ bạn cần cho chó uống thuốc hạ sốt:
Paracetamol dạng viên đặt trực tràng (Efferalgan 80/150/300 mg)
Ketoprofen 0.2-1 mg/kg
Metamizole (Analgin) 25-35 mg/kg
Acetylsalicylic Acid (Aspirin) 5-10 mg/kg
Nếu tình trạng sốt cao liên tục trong 1 giờ, bạn đã áp dụng các biện pháp trên vẫn không tiến triển thì hãy mau chóng mang chó tới phòng khám thú y để có hướng điều trị nhanh chóng nhất. Các loại thuốc trên không phù hợp đối với cho béo phì vì khi sử dụng sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp ảnh hưởng tới tính mạng.
Các loại thuốc trên bạn đều có thể mua dễ dàng tại các hiệu thuốc tây thông thường. Tuy nhiên, bạn chỉ nên áp dụng biện pháp chăm sóc tích cực cho chó. Tốt nhất hãy mang cún cưng ra bác sĩ thú ý điều trị.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mèo Bị Bệnh Hô Hấp Có Nguy Hiểm Không? Cần Làm Gì Để Điều Trị? trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!