Bạn đang xem bài viết Mèo Bị Căng Sữa Do Đâu? Cách Xử Lý Tại Nhà Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mèo mẹ bị căng sữa do đâu?
Mèo mẹ bị căng sữa hay còn gọi là bị tức sữa, xuất hiện trong thời điểm khi vừa mới sinh con. Khi tuyến sữa tiết ra sữa quá nhiều, nhưng mèo con lại không bú sữa, khiến cho tuyến sữa bị tắc nghẽn.
Điều này sẽ xảy ra thường xuyên trong giai đoạn mèo mẹ chăm sóc con, khi vú của mèo nhiều nhưng số lượng con thì chỉ có 1 hoặc 2.
Thông thường, chu kỳ cho con bú của mèo mẹ là khoảng 2 tháng. Trong suốt quá trình đó, tuyến sữa sẽ tiết ra liên tục. Nếu lượng sữa không được tiêu thụ thì sẽ gây ra hiện tượng căng tức sữa.
Khi bị căng sữa, nếu không được giải quyết sớm, tuyến vú có thể sẽ bị viêm tuyến vú và áp xe. Điều này có thể gây ảnh hưởng tới khả năng sinh sản những lần kế tiếp. Bên cạnh đó, mèo con cũng không đủ dinh dưỡng để phát triển, trở nên yếu ớt hoặc nguy cơ tử vong rất cao.
Dấu hiệu nhận biết mèo mẹ bị căng sữa
Thông thường một cô mèo cái có khoảng 2 – 4 cặp vú, tuy nhiên khi mèo mẹ bị căng sữa sẽ không bị ở tất cả các vú mà chỉ ở ngẫu nhiên một trong hai cặp vú mà thôi. Khi gặp những trường hợp như vậy, chủ nuôi có thể phát hiện ra bằng mắt thường khi quan sát, vì biểu hiện của tắc sữa khá rõ ràng và dễ nhận biết.
Điều đầu tiên dễ thấy nhất đó là da vùng vú của mèo mẹ sẽ ửng đỏ lên, tuyến vú dần sưng tấy. Mèo mẹ sẽ không để mèo con hay chủ nuôi động vào vùng vú bị tắc đó. Khi cố gắng nặn sữa, sữa sẽ không tiết ra hoặc chảy với lượng rất nhỏ.
Lưu ý khi nặn sữa ra, sữa mèo bình thường sẽ có màu trắng ngà. Nếu sữa mèo lúc nặn ra có lẫn màu khác như xanh của mủ, hay đỏ của máu thì mèo của bạn đã bị viêm tuyến vú rồi.
Cũng có thể nhận biết sữa bị viêm bằng cách cho sữa mèo ra ngón tay trỏ và tay cái, kéo dài sữa, nếu như dài hơn 1cm thì khả năng sữa mèo bị viêm.
Cách xử lý mèo mẹ bị căng sữa hiệu quả và đơn giản tại nhà
Song song với việc cho uống thuốc là bạn mát xa vú cho mèo mẹ và chường đá. Bỏ vài cục đá lạnh nhỏ vào trong túi nilon rồi nhẹ nhàng xoa đều lên các vụ để tuyến vú được kích thích.
Duy trì trong 3 ngày liên tiếp, sang ngày thứ 4 thì bạn chỉ nên cho mèo uống nửa viên vào buổi sáng rồi dừng hẳn và vẫn tiếp tục massage vú sau khoảng 1 tuần thì vú sẽ tiêu hết sữa, không gây ứ đọng và sẽ không có dấu hiệu bị áp xe hay xơ cứng.
Cách phòng tránh mèo mẹ bị căng sữa
Mặc dù mèo mẹ bị căng sữa là việc thường xuyên xảy ra, nhưng chủ nuôi hoàn toàn có thể phòng tránh việc này bằng nhiều cách khác nhau. Việc đầu tiên mà tất cả các chủ nuôi bắt buộc phải lưu ý là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh và cơ thể mèo, đặc biệt là các bầu vú.
Thường xuyên đảo chỗ, luân phiên thay đổi lúc mèo con bú sữa mẹ. Điều này giúp ích rất lớn cho các tuyến sữa tiết ra đều, lượng sữa sản sinh từ đó cũng sẽ nhiều hơn, tránh gây được tắc nghẽn tuyến sữa cho mèo mẹ rất hiệu quả.
5
/
5
(
1
vote
)
Mèo Mẹ Bị Căng Sữa Phải Làm Sao? Cách Xử Lý Làm Tiêu Sữa Cho Mèo Mẹ
Mèo mẹ bị căng sữa dẫn đến triệu chứng viêm vú là câu chuyện lặp đi lặp lại rất nhiều lần khiến không ít chủ nhân phải đau đầu vì con yếu, chết dần chết mòn, mỗi ngày rụng một con. Sữa mẹ là tốt nhất nhưng mà mèo mẹ bị căng sữa, con không bú thì quả là một vấn đề nan giải cho những anh em nuôi mèo cưng trong giai đoạn sinh sản. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mèo mẹ và những lứa sinh sản tiếp theo.
Hiện tượng căng sữa ở mèo mẹ do đâu?
Mèo mẹ bị căng sữa hay người ta còn gọi là tức sữa hoặc bí sữa, hiện tượng này xảy ra khi mèo mẹ tiết sữa ra nhiều nhưng mèo con không bú được hoặc không được cho bú.
Trong giai đoạn mới sinh sữa tiết ra nhiều mà không cho con bú điều độ sẽ dẫn đến hiện tượng tức sữa ở mèo mẹ
Hoặc khi bạn cho mèo con cai sữa sớm vì mèo mẹ dễ bị sốt do thiếu canxi sau khi mèo con ở 3 tuần tuổi, giai đoạn này mèo con bú rất khỏe và nhanh, bạn có thể tập cho mèo ăn dặm ở ngoài rồi.
Chu kỳ nuôi con bằng sữa mẹ ở mèo thường trên 30 ngày, tuyến vú của mèo sẽ liên tục tiết ra sữa nhưng khi bạn cai sữa sớm cho mèo con, không cho bú khiến tuyến vú của mèo mẹ bị căng, tức sữa.
Điều này là nguyên nhân gây ra tình trạng tắc tuyến sữa, viêm vú, áp xe vú dẫn đến biến chứng ảnh hưởng xấu đến những lần nuôi con tiếp theo của mẹ, nếu để tình trạng nặng hơn thì bạn sẽ phải đưa mèo mẹ đi điều trị rất vất vả.
Cách xử lý mèo mẹ bị căng sữa hiệu quả và đơn giản tại nhà
Song song với việc cho uống thuốc là bạn mát xa vú cho mèo mẹ và chường đá. Bỏ vài cục đá lạnh nhỏ vào trong túi nilon rồi nhẹ nhàng xoa đều lên các vụ để tuyến vú được kích thích.
Duy trì trong 3 ngày liên tiếp, sang ngày thứ 4 thì bạn chỉ nên cho mèo uống nửa viên vào buổi sáng rồi dừng hẳn và vẫn tiếp tục massage vú sau khoảng 1 tuần thì vú sẽ tiêu hết sữa, không gây ứ đọng và sẽ không có dấu hiệu bị áp xe hay xơ cứng.
Dị Ứng Lông Mèo: Dấu Hiệu Và Cách Xử Lý Hiệu Quả
Làm gì khi bị dị ứng lông mèo để bảo vệ sức khỏe?
Dị ứng lông mèo gây ra các triệu chứng như hen suyễn, khó thở, thở khò khè… khiến người bệnh mệt mỏi, khó tập trung làm việc, tác động xấu tới sức khỏe. Đặc biệt, chứng bệnh này kéo dài có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.
Tại sao bị dị ứng lông mèo?
Dị ứng là bệnh lý thường gặp ở nhiều người đặc biệt với chứng dị ứng lông lông đông vật như lông mèo. Trong đó số ca bệnh dị ứng với lông mèo luôn ở mức cao.
Theo nghiên cứu, dị ứng lông mèo ở Việt Nam có tỷ lệ mắc bệnh lên đến khoảng 7%. Con số này ở Việt Nam lớn gấp đôi so với số người bị dị ứng lông chó. Trong khi đó ở Mỹ tỷ lệ bị dị ứng với vật nuôi này là 10%.
Nguyên nhân gây dị ứng lông mèo là do protein xuất hiện trong da chết, lông và cả nước bọt của mèo kích thích đến hệ thống miễn dịch của người.
Các loại protein này khi xâm nhập vào cơ thể, hệ thống miễn dịch cho rằng đây là những tác nhân gây độc nên tiết ra các chất để phản kháng, gây ra tình trạng dị ứng lông mèo đối với người.
Nguyên nhân của việc dị ứng một phần cũng do sự di truyền gây ra. Theo các chuyên gia bác sĩ cho biết những người sống trong gia đình mà trước đây đã từng có người dị ứng bởi lông mèo rồi thì nguy cơ mắc lại là khá cao.
Ngoài ra, vẫn còn một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng dị ứng này. Loài mèo thường di chuyển chạy nhảy rất nhiều nơi. Chúng mang theo các vật vướng mắc trên lông hoặc mùi hương từ đâu đó. Những thành phần lạ trên lông mèo có thể là dị nguyên, làm khởi phát dị ứng ở người.
Triệu chứng dị ứng lông mèo thường gặp
Dị ứng với lông mèo thường xuất hiện những dấu hiệu và triệu chứng dễ gặp đó là:
Dấu hiệu ở mũi: Khi bị dị ứng lông mèo, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng ở đường hô hấp như nghẹt thở, khó thở, chảy nước mũi,…
Dấu hiệu ở mắt: Chảy nước mắt, ngứa hoặc dấu hiệu mắt đỏ. Đôi khi người bị dị ứng với lông mèo còn có dấu hiệu xuất hiện những vùng bị sưng xung quanh mắt.
Dấu hiệu ở cổ họng: Bạn bị ho thường xuyên và liên tục trong nhiều ngày, ngứa cổ họng khó chịu.
Dấu hiệu dị ứng lông chó ở mặt: Người bệnh có cảm giác bị đau và áp lực lớn, có quầng xanh ở mặt.
Ngoài những dấu hiệu thường thấy kể trên thì thực tế người bị dị ứng nặng lại biểu hiện ở các dấu hiệu hen suyễn nhiều. Cụ thể những dấu hiệu hen suyễn như:
Thường xuyên bị mất ngủ, khó ngủ lúc đêm, người thường mệt mỏi mỗi sáng dậy.
Người dị ứng thường đau tức ngực, khó thở.
Ngứa ngáy, nổi mụn thành các mảng nhỏ trên da mặt hoặc khắp cơ thể.
Dị ứng lông mèo có nguy hiểm không?
Hít phải lông mèo trong trường hợp dị ứng khiến bạn gặp những vấn đề tương đối khó chịu. Người bệnh bị dị ứng với lông mèo có thể gặp những vấn đề về sức khỏe như:
Ảnh hưởng đường hô hấp
Lông mèo xâm nhập vào bên trong sẽ gây nên tình trạng sưng, ngứa đường hô hấp, kích ứng, viêm tại niêm mạc hô hấp. Người bệnh có thể bị viêm họng, viêm thanh phế quản, ho mãn tính…
Kích thích hen suyễn
Đối với những trẻ có tiền sử bị dị ứng thì việc hít phải lông động vật như lông mèo sẽ kích thích các cơn hen suyễn, hen phế quản, khó thở, khò khè.
Tình trạng nặng hoặc hít quá nhiều lông mèo sẽ dẫn đến tức ngực, không thở được ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Nếu gặp tình trạng này thì việc đầu tiên các phụ huynh và người thân nên đưa bé đến gặp bác sĩ để chữa trị để tránh những hậu quả xấu có thể xảy ra.
Sốc phản vệ
Trong trường hợp dị ứng lông mèo nặng nề, người bệnh có thể bị sốc phản vệ. Tình trạng này khiến bệnh nhân khó thở, giảm huyết áp, tim đập loạn, hoa mắt, sưng hầu họng, phù mạch…
Nếu không cấp cứu sớm, bệnh nhân có thể bị đe dọa về tính mạng.
Đặc biệt, dị ứng lông méo có thể gây ra hậu quả về các bệnh do nhiễm trùng hoặc ấu trùng. Trong lông mèo chứa vi khuẩn nguy hiểm như sán dải dài tới 6mm.
Loại vi khuẩn này chung sống trong cơ thể khiến người hít phải lông mèo bị đau bụng, tiêu chảy, rối loạn… Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh phát triển nặng sẽ rất nguy hiểm.
Do vậy các bạn không nên chủ quan khi thấy có dấu hiệu dị ứng mà cần chủ động lựa chọn phương pháp điều trị dứt điểm.
Làm gì khi bị dị ứng lông mèo để bảo vệ sức khỏe?
Cách chữa dị ứng lông mèo tại nhà
Chữa trị dị ứng lông mèo tại nhà bằng nước muối
Nước muối loãng có tác dụng làm sạch, loại bỏ dịch nhày và dị nguyên đường thở. Nhờ vậy người bệnh dễ thở hơn và bớt kích ứng ở mũi. Nếu bị dị ứng lông mèo hãy rửa sạch mũi bằng nước muối loãng.
Người bị dị ứng có thể tự mình thực hiện hoặc nhờ người khác (trong trường hợp trẻ nhỏ…).
Bạn nên sử dụng nước muối sinh lý để rửa mũi từ 2 – 3 lần mỗi ngày, tình trạng bị chảy nước mũi, hắt hơi, nghẹt mũi sẽ giảm đi đáng kể.
Sử dụng thảo dược tự nhiên
Để điều trị tại nhà các triệu chứng hắt xì hơi, chảy nước mũi, ngứa ngáy mũi bạn có thể sử dụng các loại nước thảo dược vừa lành tính vừa hiệu quả.
Một số loại nước thảo dược được bác sĩ khuyên dùng khi điều trị dị ứng tại nhà có thể kể đến là:
Nước trà hoa cúc giúp thanh độc, giải nhiệt và công hiệu chữa trị các bệnh dị ứng vật nuôi chó hoặc mèo.
Uống nước gừng ấm, vào sáng sớm, trưa, tránh uống trước khi đi ngủ vì gừng có tính nóng rất cao.
Trà bạc hà, sử dụng trà bạc hà để làm mát cơ thể hơn.
Nước húng quế uống mỗi ngày.
Điều trị dị ứng bằng thuốc Tây y
Thuốc kháng sinh histamin: Ức chế quá trình sản sinh histamin – chất gây viêm, dị ứng trong. Các thuốc kháng histamin thường dùng như fexofenadine, diphenhydramine,….
Thuốc thông mũi: Có tác dụng giúp làm thông thoáng khoang mũi giảm các triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi, do dị ứng gây ra.
Thuốc xịt mũi: Giúp hỗ trợ điều trị bệnh giảm các triệu chứng khó chịu ở đường hô hấp tại mũi. Thuốc thường dùng như Triamcinolone, Budesonide, Flnomasone,…
Chất ức chế: Loại này cần sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ đó là thuốc Montelukast (Singulair)
Khi sử dụng thuốc Tây người bệnh cần tuân thủ theo đơn thuốc của bác sĩ. Bởi vì, thuốc tây dễ gây những tác dụng phụ, dễ tương tác với nhau gây nguy hiểm.
Cách phòng ngừa dị ứng lông mèo hiệu quả
Để phòng tránh dị ứng do lông mèo, người bệnh nên chủ động phòng ngừa theo những biện pháp sau đây:
Tránh tiếp xúc với mèo: Nếu bị dị ứng với lông mèo, người bệnh nên tránh nuôi mèo, không ôm hôn chúng. Người không bị dị ứng cũng được khuyến cáo không nên ôm hôn mèo. Bởi vì lông mèo có thể ẩn chứa những nguy cơ gây nên hen suyễn, suy giảm hô hấp…
Giữ không gian sống sạch sẽ không còn lông mèo: Nếu gia đình bạn đang có một chú mèo thì cần vệ sinh sạch sẽ lông mèo thường xuyên. Các vị trí cần giữ sạch lông mèo như đồ dùng cá nhân. Ngoài ra không khí, chăn ga, sofa, bàn ghế, chén bát cũng tuyệt đối không để lại những dấu hiệu lông mèo ở đó.…
Trong trường hợp sở hữu một chú mèo, bạn nên dọn loại bỏ lông mèo trong không gian sống thường xuyên. Một số gợi ý cho bạn để làm sạch lông mèo hiệu quả là:
Dùng băng dính: Bạn có thể sử dụng các miếng băng dính nhỏ rồi dán lên các vị trí mèo đã đi qua. Mỗi miếng nên sử dụng để dính một, hai vị trí, sau đó hãy đổi miếng băng dính khác. Làm liên tục như vậy cho đến khi hết các vị trí mèo đã đi qua.
Dùng bóng: Trình tự làm trước tiên là thổi những quả bóng căng phồng lên. Sau đó bạn để chúng áp vào bề mặt đồ vật. Làm như thế những chiếc lông mèo bay trong không khí sẽ bám lấy quả bóng.
Dùng miếng dính quần áo: Sử dụng miếng dính quần áo tương tự như dùng băng dính để vệ sinh lông mèo. Dùng nước xả vải: Lấy một miếng khăn nhỏ, thấm nước xả vải. Tiếp tục bạn đem chúng chà nhẹ lên chăn, ga, gối đệm.
Dùng miếng bọt biển: Bạn hãy thấm ẩm rồi chà nhẹ lên các vị trí cần dọn dẹp lông mèo. Đến vị trí khác bạn hãy giặt qua chúng một lần. Đây cũng là một phương pháp hiệu quả mà bạn cũng có thể áp dụng.
Dị ứng lông mèo tưởng chừng không gây nhiều ảnh hưởng, tuy nhiên thực chất tình trạng này tác động không nhỏ tới sinh hoạt, chất lượng công việc và sức khỏe người bệnh. Do vậy, các bạn không nên chủ quan mà hãy chủ động phòng ngừa, chữa trị khi nghi ngờ mắc bệnh.
Cách Chữa Mèo Bị Tiêu Chảy Tại Nhà Hiệu Quả Nên Áp Dụng
Mèo bị tiêu chảy là bệnh xảy ra khá phổ biến hiện nay, bệnh thường kéo dài khoảng một ngày hoặc vài ngày, gây nên hiện tượng sút cân và hôn mê. Bài viết này, HappyVet sẽ chia sẻ cho bạn những cách chữa hiệu quả tại nhà nên áp dụng.
Tại sao mèo bị tiêu chảy?
Nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, bạn cần hết sức lưu ý để có thể nhanh chóng tìm ra giải pháp chữa trị kịp thời.
Do rối loạn tiêu hóa: Do chúng ăn xác động vật như chim, thạch sùng hay chuột… dẫn đến hiện tượng này.
Do bị ngộ độc thức ăn: Có thể chúng ăn phải các hóa chất độc hại như thuốc diệt côn trùng, vật liệu xây dựng hay thực vật có độc…
Do bị nhiễm giun sán: Trường hợp này hay xảy ra nhiều nhất ở mèo non dưới hai tháng tuổi, do đó nếu bạn không tẩy giun kịp thời cho chúng thì khả năng tử vong khá cao.
Do bệnh dịch:
++ Bệnh Care ở mèo: Lúc này dẫn đến hiện tượng mèo bị tiêu chảy ra máu. Ở trường hợp này mèo non sẽ chết khá nhanh và tỷ lệ tử vong cao.
++ Bệnh viêm màng bụng truyền nhiễm: Mèo bị tiêu chảy và nôn, mất nước, thiếu máu.
++ Bệnh phức hợp virus Leukemia: Bệnh này sẽ khiến mèo bỏ ăn trong thời gian dài.
++ Bệnh suy giảm miễn dịch: Viêm loét da là tình trạng hay xảy ra ở trường hợp này do đó bạn hết sức lưu ý và theo dõi sát sao.
Mèo bị tiêu chảy bỏ ăn và nôn
CÁCH CHỮA TRỊ MÈO BỊ NÔN
Các dấu hiệu mèo bị tiêu chảy để chữa kịp thời
Phân loãng và có giun: Đây là dấu hiệu mèo đang bị giun, do đó cần tẩy giun định kỳ cho mèo để chúng luôn luôn được khỏe mạnh.
Phân loãng và có màu hơi đỏ, mùi tanh: Trong trường hợp này, cần cho mèo uống men tiêu hóa theo chỉ dẫn của bác sỹ để giảm nhanh các triệu chứng trên.
Mèo bị nôn và co thắt bụng: Đây có thể là dấu hiệu mèo tiêu chảy do nhiễm virus rồi. Bạn cần cho mèo đến các cơ sở y tế gần nhất để chữa trị kịp thời và an toàn nhất.
Mèo bị nôn và co thắt bụng dấu hiệu mèo tiêu chảy
Cách chữa mèo bị tiêu chảy tại nhà rất hiệu quả bạn nên áp dụng
Cho mèo uống Metamucil: Cho nửa thìa cà phê Metamucil vào thức ăn, mỗi ngày uống một đến hai lần và diễn ra trong khoảng 5 – 7 ngày để có thể nhanh giảm sớm hiện tượng trên.
Thêm men vi sinh vào thức ăn: Như chúng ta đã biết, men vi sinh cung cấp nhiều vi khuẩn đường ruột có lợi cho hệ thống đường tiêu hóa. Bạn có thể mua FortiFlora vì chúng có vị hấp dẫn và sớm giúp mèo dễ tiêu hóa hơn.
Cung cấp thực phẩm nhiều chất xơ: Trong chế độ ăn uống của mèo cần bổ sung nhiều thức ăn này để chúng dễ tiêu hóa hơn.
Cung cấp nhiều nước: Tình trạng mất nước nhiều ngày khiến tình trạng sức khỏe của mèo diễn ra nghiêm trọng hơn. Vì thế, bạn cần phát hiện dấu hiệu này và đưa chúng đi khám bác sỹ thú y sớm.
Đưa mèo đi khám bác sĩ thú y: Bạn nhớ mang theo mẫu phân tươi của mèo trong vòng 12 giờ để các bác sĩ tiến hành xét nghiệm và kê đơn thuốc chuẩn nhất. Cần nêu rõ những biểu hiện bất thường của mèo một cách chi tiết nhất để các bác sỹ kết hợp đưa ra những chẩn đoán nhanh và chính xác.
Mèo bị tiêu chảy lâu ngày sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí dẫn đến tử vong. Do vậy, chủ nuôi cần phải phát hiện sớm và điều trị kịp thời để thú cưng hồi phục nhanh nhất.
Mèo bị tiêu chảy nên ăn gì cho nhiều chất xơ?
BỆNH GIẢM BẠCH CẦU Ở MÈO
04 lưu ý để phòng mèo bị tiêu chảy nặng bạn chớ bỏ qua
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì thế ngay trong chính những sinh hoạt thường ngày bạn cũng cần chú ý đến tình trạng sức khỏe của mèo.
Cần xác định nguyên nhân chuẩn xác dẫn đến tình trạng mèo tiêu chảy một cách nhanh chóng để ngăn ngừa tái phát.
Đừng để mèo bị trầm cảm: Bạn có biết đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến mèo tiêu chảy mà ít người để ý, do vậy luôn tạo cho mèo một môi trường sống thật thoải mái, vui vẻ cho chúng.
Tuyệt đối không cho mèo ăn quá nhiều thức ăn lạ và lung tung: Khi mèo tiếp nhận một lượng thức ăn quá lớn và lạ sẽ khiến hệ tiêu hóa phải hoạt động nhiều hơn. Đối với những mèo con lại càng phải cẩn thận vì cấu tạo của chúng vẫn chưa được hoàn thiện. Đừng chiều chuộng mèo mà cho chúng ăn những thức ăn lạ xung quanh.
Loại bỏ những thực vật có độc ở trong khu vườn: Để tránh tình trạng mèo tò mò và ăn những thức ăn đó.
Cần tạo cho mèo môi trường sống thoải mái, vui vẻ.
– Mèo sơ sinh bị tiêu chảy
– Thuốc tiêu chảy cho chó mèo
– Kháng sinh đặc trị tiêu chảy ở mèo
– Mèo mang thai bị tiêu chảy
– Mèo ăn gì bị tiêu chảy
Cập nhật thông tin chi tiết về Mèo Bị Căng Sữa Do Đâu? Cách Xử Lý Tại Nhà Hiệu Quả trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!