Bạn đang xem bài viết Mèo Bị Liệt 2 Chân Sau. Cách Chữa Trị Bệnh Liệt Chân Sau Cho Mèo được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong quá trình nuôi mèo, rất nhiều người gặp phải tình trạng mèo bị liệt 2 chân sau. Nếu nhận biết sớm nguyên nhân khiến mèo bị liệt cũng như tìm được cách chữa trị phù hợp sẽ giúp mèo cải thiện tình hình sức khỏe và có thể vận động trở lại bình thường.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến mèo bị liệt 2 chân sau. Để có được phương pháp chữa trị phù hợp và hiệu quả, bạn cần phải biết được vì sao mèo cưng của mình gặp phải tình trạng đó. Mèo bị liệt 2 chân sau có thể do 1 trong những lý do sau:
+ Do tai nạn: Không ít trường hợp mèo bị liệt do ra đường bị xe cộ chèn vào chân.
+ Nhiễm trùng xương cột sống
+ Trượt đĩa đệm ở lưng
+ Viêm màng bụng truyền nhiễm ở mèo
+ Viêm đa thần kinh
+ Tắc mạch máu đến cột sống
+ Thiếu can xi
+ Liệt do bọ ve cắn
+ Bị ngộ độc thịt
+ Do khối u ở cột sống hoặc ở não
+ Do bệnh toxoplasmosis
Cách điều trị mèo bị liệt 2 chân
Sau khi thăm khám và biết được nguyên nhân khiến mèo bị liệt, bác sĩ sẽ cho bạn lời khuyên nên điều trị mèo như thế nào. Rất nhiều trường hợp không nên đem mèo về nhà tự điều trị mà phải để mèo ở lại được sự chăm sóc chuyên môn của cơ sở khám chữa bệnh vật nuôi. Bác sĩ thú y sẽ theo dõi, quan sát sự tiến triển, phục hồi của mèo mỗi ngày. Đặc biệt với những chú mèo bị liệt 2 chân và không thể tự đi tiểu tiện, đại tiện được.
Khi đem mèo về nhà để chăm sóc, hãy thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ thú y. Từ việc cho mèo uống thuốc đúng giờ, đủ liều, cách cho mèo ăn, cho mèo đi vệ sinh như thế nào cũng như những bài tập để mèo cải thiện tình hình 2 chi sau của mình.
Một chú mèo bị liệt 2 chân sau cần cả sự cố gắng của chủ lẫn mèo. Chỉ cần kiên trì và nhẫn lại, chắc chắn chú mèo của bạn sẽ sớm đi lại bình thường được thôi. Chúc chú mèo của bạn sớm bình phục.
Cách Chữa Trị Bệnh Mèo Bị Yếu 2 Chân Sau
Nguyên nhân mèo bị yếu 2 chân sau
Để xác định chính xác nguyên nhân mèo bị yếu 2 chân sau, các bạn nên đưa mèo tới cơ sở khám chữa bệnh thú y để chuẩn đoán. Bởi nguyên nhân khiến mèo yếu chân rất nhiều và cần bác sĩ thú y có chuyên môn kết hợp với chiếu chụp, xét nghiệm mới đưa ra chuẩn đoán chính xác từ đó có hướng điều trị. Khi nhận thấy mèo bị yếu chân, bạn nên can thiệp càng sớm càng tốt bởi nếu bạn để đến khi mèo bị liệt mới chữa trị sẽ rất khó giúp mèo phục hồi khả năng di chuyển như trước. Vậy mèo có thể bị yếu chân do những lý do nào?
Do tai nạn: Liệu rằng chú mèo của bạn có bị vật nặng nào đè vào 2 chân sau hay bị ngã từ trên cao xuống hay không?
Do bệnh lý: Một số bệnh lý cũng khiến cho việc hoạt động 2 chân sau của mèo trở nên khó khăn như tắc động mạch chủ, do viêm cột sống, viêm đa thần kinh, do trượt đĩa đệm, do khối u…
Hướng dẫn cách chữa trị mèo bị yếu 2 chân sau
Như đã nói ở trên, việc đầu tiên bạn cần chính là đưa mèo cưng đến bệnh viện thú y để thăm khám, xác định nguyên nhân. Nếu cần thiết, bạn còn phải để mèo cưng lưu trú lại bệnh viện thú y để được sự chăm sóc có chuyên môn tốt nhất từ bác sĩ thú y. Ngoài ra, khi chăm sóc tại nhà cho mèo bị yếu chân bạn nên chú ý:
Cho mèo uống thuốc đầy đủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ
Thực hiện 1 chế độ ăn uống lành mạnh, đủ dưỡng chất đặc biệt bổ sung nhiều canxi cho mèo
Tránh để mèo hoạt động mạnh ảnh hưởng đến 2 chân
Có thể mua xe lăn để hỗ trợ mèo trong việc di chuyển
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho mèo
Nếu mèo bị nứt xương, gãy xương phải tiến hành bó bột
Chắc chắn với sự cố gắng của cả bạn và mèo cưng, tình hình sức khỏe của mèo sẽ sớm ổn định trở lại và chú ta sẽ lại chạy nhảy tung tăng khắp nhà thôi!
5
/
5
(
1
vote
)
Hướng Dẫn Điều Trị Chó Mèo Con Bị Tật Bè Liệt Hai Chân Sau
Chú chó con mà mình nhận nuôi là chú chó con bị người ta bỏ vì hai chân sau của bé bị bè ra, phải lết và không đi được. Để bạn dễ hình dung và hiểu, mình sẽ nói qua khái niệm và nguyên do trước khi hướng dẫn điều trị.
Chó con bị bè hai chân sau là sao?
Chó con bị tật bè hai chân sau nghĩa là hai chân sau của bé không đi được, bị chìa ra hai bên gần giống như hình chữ “V” vậy. Do vậy khi chó con đi, thì hai chân sau sẽ lết lết chứ không đi được bốn chân như bình thường.
Nguyên do nào khiến chó con bị liệt hai chân sau?
Nguyên dân chính là do chó mẹ thiếu dinh dưỡng, thiếu canxi trong lúc mang thai và cho con bú. Do đó, sau khi được sinh ra, chó con do thiếu thốn canxi dẫn đến tứ chi yếu, bị tật và không đi được (thường hay bị hai chân sau). Trường hợp này, nếu bạn phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì khả năng điều trị thành công sẽ cao.
Cũng có trường hợp, chó con tự dần phục hồi, tập đi và đi lại được nếu được nuôi dưỡng tốt và phơi đủ nắng, nhưng đây là trường hợp gần như ít có. Và nếu có thì chân chó sau này cũng sẽ yếu chứ không khỏe mạnh như bình thường.
2. Do chó con bị cận huyết
Trường hợp này cũng khá phổ biến. Khi bạn lai tạo phối giống chó cận huyết, thì rất hay gặp trường hợp chó con sinh ra bị tật chân, yếu tứ chi, dị dạng, v.v..
Ở trường hợp nhẹ do tứ chi ốm yếu bạn vẫn có khả năng điều trị thành công. Chú chó con của mình nằm ở trường hợp này.
3. Chó con bị liệt bẩm sinh
Có thể là do gen hay di truyền bệnh tật từ chó bố mẹ mà chó con sinh ra bị như vậy. Nếu nằm ở trường hợp này thì gần như không có cách nào chữa trị được cả.
Bạn cũng không nên quá lo lắng, vì trường hợp này thường rất ít gặp.
4. Do chó con bị tai nạn
Có thể do bị xe tông, bị vật nặng đè, bị người giẫm phải, bị té cầu thang cũng khiến chân bé bị gãy, liệt. Nếu bạn can thiệp kịp thời, mang bé đến thú y chữa trị thì khả năng cao sẽ điều trị khỏi. Nếu không, bé sẽ bị tật và liệt suốt đời.
Điều trị chó mèo con bị tật bè liệt hai chân sau (Hướng dẫn điều trị)
1. Cung cấp đủ dinh dưỡng và canxi cho chó mẹ
Trường hợp chó con vẫn còn bú và được chăm sóc bởi chó mẹ. Bạn nên lưu ý bổ sung dinh dưỡng đủ chất cho chó mẹ và bổ sung canxi trong khẩu phần ăn cho chó mẹ nữa.
2. Cho chó con uống Calcium Corbiere
Đây là thuốc dùng trên người, bạn có thể dễ dàng mua được ở các tiệm thuốc tây. Bạn lưu ý là mua Calcium Corbiere trẻ em, tức là thuốc dành cho em bé chứ không phải cho người lớn nha.
Liều dùng:
Một ngày uống nửa ống, tầm 7,8 giờ sáng (trước khi đem chó con đi phơi nắng).
Uống 2 ngày nghỉ một ngày. Nếu bạn cho uống liên tục, chó sẽ bị táo bón.
Do một ống bạn cho bé uống được hai lần, nên nửa ống còn lại bạn để vào tủ lạnh ngăn mát để bảo quản hôm sau dùng tiếp.
Lưu ý: Nếu chó bạn là giống chó to con, chó con mà trên 3 kg thì bạn có cho bé uống ngày một ống, uống 2 ngày nghỉ một ngày.
Cách mớm thuốc: Bạn dùng xi lanh hút thuốc trong ống, rồi bơm vào khóe miệng chó con cho uống. Lưu ý là bạn chỉ bơm hai bên khóe miệng để tránh gây sặc cho chó.
3. Phơi nắng buổi sáng cho chó con
Thuốc canxi bạn cho chó uống ở trên chỉ có tác dụng nếu bé được phơi nắng sớm để có thể hấp thụ được canxi. Thời gian lý tưởng để bạn phơi nắng cho bé là tầm 30 phút vào khoảng khung giờ từ 7-9 giờ sáng. Vào giờ này, ánh nắng mặt trời sẽ có nhiều vitamin D và ít tia cực tím nhất.
Phơi nắng cho chó con bị liệt chân mỗi ngày là việc làm không thể thiếu trong quá trình điều trị. Bạn có cho bé uống thuốc thế nào đi nữa mà không phơi nắng cho bé thì cũng như không cả.
4. Xoa bóp và nắn chân bị liệt cho chó
Bạn nên thường xuyên xoa nắn hai chân bị liệt của chó con để bé dần có phản ứng và giúp cơ chân của bé mau phục hồi, có cảm giác cũng như khỏe hơn. Bạn nên thao tác nhẹ nhàng, tránh lắc qua lại sẽ làm tổn thương chân của chó.
5. Thường xuyên chơi đùa với chó
Mỗi ngày bạn nên dành ra một ít thời gian để chơi đùa với chó con để bé vận động nhiều và dùng đến chân của mình. Trong thời gian điều trị do vẫn chưa đi được nên bé sẽ lết lết, nhưng ít nhất bé có vận động thì cơ chân sẽ không bị teo và tránh mất dần phản ứng ở hai chân bị liệt.
Bạn có thể chơi trò kéo co, hoặc trò nhử mồi trên cao. Với những trò này, bé cần phải dùng đến hai chân sau nhiều hơn, điều đó kích thích cảm giác chân sau đang bị tật cho chó.
Sau một hai tháng điều trị, bạn sẽ thấy chó dần có phản ứng với chân bị liệt rồi. Bé đã có thể dùng sức ở vài khoảnh khắc nào đó, như khi đang nằm đứng dậy chống được 1-2 giây lại khụy xuống, hoặc đang lết lết thì chống chân đi được một hai bước, sau đó lại lết. Nếu bạn thấy các dấu hiệu đó, thì chúc mừng, bạn hãy đến với bước cuối cùng.
6. Buộc dây vào hai chân bị liệt của chó
Dù chó bị liệt có thể dùng sức, nhưng do chân vẫn còn yếu nên sẽ ngay lập tức lại bị bè ra hai bên và chó lại tiếp tục lết. Lúc này, bạn hãy dùng một sợi dây vải mảnh mỏng buộc vào hai chân sau của chó. Điều này giúp cố định chân cho chó, chống bị bè ra hai bên. Khoảng tầm một tuần, lâu thì tầm một tháng, bé sẽ dần đi được. Sau đó bạn đã có thể tháo dây ra cho bé được rồi.
Cách buộc dây: Bạn buộc vào khớp xương trên (chính giữa chân) của chó. Như thế thì dây sẽ không bị tuột xuống. Khoảng cách dây giữa hai chân nên vừa đủ, không quá dài cũng như không quá ngắn.
Sau khi bé đã dần đi được, bạn nên thường xuyên dắt bé đi dạo và đừng quên phơi nắng mỗi ngày cho đến khi chân bé hoàn toàn khỏe mạnh. Có những trường hợp, dù bé đã đi được nhưng vẫn bị tật chân sau nhìn xiêu vẹo hoặc chân sau có phần yếu hơn hai chân trước. Điều này bạn phải chấp nhận thôi, việc bé đã có thể đi lại được đã là điều đáng mừng rồi.
Cách Nhanh Nhất Hiệu Quả Nhất Giúp Mèo Bị Liệt Phục Hồi ?.
3.5
/
5
(
2
bình chọn
)
Trong quá trình nuôi chăm sóc mèo, rất nhiều bạn gặp phải tình trạng mèo bị liệt chân đột ngột.
Nếu phát hiện sớm nguyên nhân khiến mèo bị liệt cũng như tìm được cách chữa trị kịp thời sẽ giúp mèo cải thiện tình hình sức khỏe và có thể vận động trở lại bình thường.
Mình sẽ đưa ra lời khuyên giúp các bạn tiếp cận dựa trên góc nhìn đúng đắn, nhận biết kịp thời mèo không đi được, và hướng dẫn bạn sơ cứu cho mèo để mèo không tử vong trước khi đưa đến Bác Sĩ Thú Y.
Nguyên Nhân Mèo Bị Liệt Chân
Thường có rất nhiều nguyên nhân khiến mèo bị liệt chân đột ngột. Đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp và hiệu quả, bạn cần phải biết được vì sao boss của mình gặp phải tình trạng đó.
Nếu bạn còn đang chưa biết nguyên nhân, thì 1 số nguyên nhân sau khiến mèo bị liệt chân:
Do tai nạn: Không ít trường hợp mèo bị liệt do ra đường bị xe cộ chèn vào chân.
Nhiễm trùng xương cột sống
Trượt đĩa đệm ở lưng
Viêm màng bụng truyền nhiễm ở mèo
Viêm đa thần kinh
Tắc mạch máu đến cột sống
Thiếu can xi
Liệt do bọ ve cắn
Bị ngộ độc thịt
Do khối u ở cột sống hoặc ở não
Do bệnh toxoplasmosis
Nếu bạn không phải bác sĩ thú y thì những nguyên nhân khiến mèo bị liệt chân do bệnh không thể xác định được.
Bạn cần đem mèo đến cơ sở khám chữa bệnh vật nuôi uy tín để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân chính xác nhất.
Điều Trị Mèo Bị Liệt Chân
Quá trình điều trị sẽ phụ thuộc vào các nguyên nhân gây ra liệt ở mèo. Nếu mèo của bạn không thể đi lại, thì bạn cần phải đưa được mèo vào bệnh viện gần nhất để bác sĩ thú y tiến hành đưa ra chẩn đoán.
Từ đó bác sĩ thú y sẽ theo dõi mèo hàng ngày đưa ra các biện pháp phục hồi và tiến triển cho chân mèo.
Nếu mèo có biểu hiện bị đau, nó sẽ được kê thuốc để giúp kiểm soát cơn đau, và mèo sẽ được điều chỉnh làm sạch cơ thể suốt cả ngày để đảm bảo rằng nó không bị lở loét do nằm một chỗ quá lâu.
Nếu nguyên nhân gây ra bại liệt là do nhiễm trùng hoặc trượt đĩa đệm ở chân, tình trạng này sẽ được điều trị bằng thuốc, hoặc bằng các biện pháp phẫu thuật hoặc trị liệu.
Nếu là khối u hoặc tắc nghẽn ở nguồn máu có thể được chữa trị bằng phẫu thuật, tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm của vị trí. Một số con mèo bị liệt hồi phục cũng rất nhanh.
Tùy thuộc vào các mức độ nghiêm trọng của tình trạng, mèo có thể phải nằm lại viện cho đến khi nó có thể đi lại, hoặc bác sĩ thú y có thể sẽ cho mèo về nhà với bạn cùng với hướng dẫn các bước chăm sóc và phục hồi tại nhà.
Chăm Sóc Mèo Bị Liệt Chân
Bác sĩ thú y sẽ giúp bạn đưa ra kế hoạch chăm sóc cho mèo ở nhà. Đôi khi mèo có thể chống cự lại sự chăm sóc của bạn do đau đớn gây ra, nhưng việc chăm sóc chặt chẽ và nhẹ nhàng sẽ giúp loại bỏ những phản ứng đáng sợ.
Nếu có thể, hãy nhờ một ai đó khác giữ mèo trong khi bạn đang tiến hành chăm sóc, hoặc quấn tã cho mèo để nó không thể cào hoặc bỏ chạy.
Điều quan trọng là bạn cần cận thận chăm sóc mèo đúng cách để nó có thể hồi phục hoàn toàn. Thực hiện theo các chỉ dẫn của bác sĩ thú y một cách tốt nhất.
Nếu bác sĩ thú y đã kê đơn thuốc, hãy chắc chắn cho mèo dùng thuốc đầy đủ, ngay cả sau khi nó có dấu hiệu hồi phục hoàn toàn.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hoặc vấn đề gì về mèo của bạn, hãy nhờ trợ giúp đỡ từ bác sĩ thú y, và không nên cho mèo dùng thuốc giảm đau, hoặc bất kỳ loại thuốc khác mà không được chỉ định từ ý kiến bác sĩ thú y, như một số loại thuốc dành cho người có thể độc hại đối với động vật.
Trong một số trường hợp, nếu mèo nhà bạn bệnh liệt không thể điều trị được, nhưng mèo của bạn vẫn khỏe mạnh thì nó có thể được trang bị một chiếc xe lăn đặc biệt để giúp nó di chuyển đi lại.
Hầu hết những mèo dùng xe lăn đều thích nghi tốt và vẫn tiếp tục tận hưởng cuộc sống của chúng. Đương nhiên nếu mèo đã bị liệt thì nó phải được triệt sản, để không mang đến có nguy cơ bị tổn thương thêm do giao phối.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mèo Bị Liệt 2 Chân Sau. Cách Chữa Trị Bệnh Liệt Chân Sau Cho Mèo trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!