Xu Hướng 9/2023 # Mèo Bị Sổ Mũi: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý # Top 13 Xem Nhiều | Viec.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mèo Bị Sổ Mũi: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mèo Bị Sổ Mũi: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi nào mèo bị sổ mũi cần phải đi khám bác sĩ?

Thật ra, khi mèo sổ mũi không phải lúc nào cũng cần đến gặp bác sĩ thú y. Trong phần lớn trường hợp, mèo chảy nước mũi là để làm sạch mũi bình thường hoặc nhiễm trùng nhưng có thể tự hết.

Các dấu hiệu phổ biến nhất của mèo bị cảm sổ mũi bao gồm:

Hắt hơi

Chảy nước mũi, sụt sịt

Mắt hơi đỏ và chảy nước mắt

Ho

Loét miệng hoặc mũi

Sốt

Khàn tiếng

Bạn nên đưa mèo đến bác sĩ khi mèo có nhiều triệu chứng bệnh phối hợp (Ảnh: Care 4 Cats Ibiza)

Những dấu hiệu này thường có xu hướng đi kèm với nhiễm trùng đường hô hấp trên và mèo sẽ cần đến gặp bác sĩ thú y để điều trị.

Một số vấn đề khác mà bạn cũng cần chú ý:

Sưng mắt nghiêm trọng

Chảy máu hoặc nước mũi màu xanh lá

Lờ đờ, thiếu sức sống

Sốt cao

Ăn ít

Khó thở

Cách chữa sổ mũi cho mèo

Trong trường hợp nhẹ mèo có thể tự khỏi. Tuy nhiên, để yên tâm hơn, bạn vẫn có thể đưa mèo đến bác sĩ thú y để kiểm tra lại. Bác sĩ sẽ phân tích dịch mũi và xét nghiệm máu cho mèo để tìm ra nguyên nhân cụ thể. Khi cần phải điều trị, bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh và một số loại thuốc khác để giúp mèo thông mũi cũng như giảm nghẹt mũi. Một vài trường hợp mèo cần xông mũi với thuốc bằng máy để cảm thấy dễ chịu hơn.

Nói chung, dù mèo bị sổ mũi phần lớn là không quá nguy hiểm nhưng cũng cần được chú ý theo dõi. Một khi phát hiện ra những biểu hiện nghiêm trọng kể trên thì nên đưa mèo đến phòng khám bác sĩ thú y ngay lập tức để được khám và điều trị. Khi được điều trị sớm từ những dấu hiệu sổ mũi đầu tiên, khả năng phục hồi và thời gian điều trị sau đó cũng nhanh hơn. Chúc mèo cưng của bạn luôn khỏe mạnh!

Chó Bị Sổ Mũi Chảy Nước, 5 Nguyên Nhân Và 7 Cách Xử Lý

Trời lạnh hoặc thay đổi thời tiết từ nắng sang mưa đột ngột làm cho các sinh vật có sức đề kháng yếu dễ mắc phải những triệu chứng hắt xì, sổ mũi, uể oải…

Chó con hoặc chó mẹ đang mang thai sẽ là những đối tượng có khả năng bị triệu chứng này đầu tiên!

Có thể do chó của bạn đang bị viêm phổi dẫn đến sổ mũi nước, kèm theo đó là sự chăm sóc chưa được cẩn thận của bạn khi để chó tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn.

Chó bị chảy nước mũi do viêm nhiễm

Có rất nhiều nguyên nhân dẫ đến việc chó bị chảy nước mũi mà không thể kiểm soát được. Việc này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của thú cưng. Chắc hẳn là có nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống hô hấp ở chó. Có thể là do chó con đang gặp các bệnh viêm mũi hoặc viêm phổi. Một số cá thể là do chịu tác động từ môi trường bên ngoài. Có thể do bị dị ứng chất khí độc hoặc có vật lạ vô tình chui vào mũi làm chúng khó chịu và chảy nước mũi trong hoặc vàng xanh

Chó bị viêm mũi cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Bệnh này thường bị nhiễm vào cuối thu và đầu mùa xuân. Do thời tiết lạnh hoặc chó tắm trong khi bạn không sấy lông cho chúng khô. Chó bị chảy nước mũi có thể do nhiễm lạnh. Một số thức ăn không được nấu chín, đồ đông lạnh có thể cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.

Khi chó bị viêm mũi thường xuất hiện những biểu hiện như là chảy nước mũi, mũi bị ướt, có màng và rỉ mũi bám vào 2 bên lỗ mũi. Chó có thể ngứa mũi và hay dụi mũi vào vật vào đó, khò khè và xịt xịt mũi.

Cách điều trị, chăm sóc khi chó bị sổ mũi nước

Nguyên tắc cơ bản nhất khi giải quyết tình trạng chó bị chảy mũi nước này là phải rửa mũi cho chó thật sạch bằng cách nhỏ các dung dịch nước muối phù hợp với tình hình sức khỏe của chó hiện tại.

Nếu chó bị viêm mũi nhẹ, dị ứng bình thường

Bạn có thể mua dung dịch Na₂CO₃ (Natri Cacbonat) hoặc NaCl 0.9% (tên thường gọi là nước muối sinh lý, có bán ở các tiệm thuốc tây bình thường) hoặc nước biển.

Sau khi đã rửa mũi cho sạch bằng các dung dịch trên, bạn dùng thêm Axit Boric 2% để nhỏ cho chó từ 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 6-8 giọt và bôi thêm vazolin bên ngoài để tránh trầy xướt do nước mũi chảy ra dính ở thành mũi.

Trong trường hợp đó, nếu được, các bạn nên đi đến bác sĩ thú y để kiểm tra chắc chắn tình trạng cụ thể và hướng xử lý tốt nhất.

Nếu không có điều kiện hoặc cần gấp xử lý ở nhà thì bạn có thể tham khảo cách sau:

Đầu tiên vẫn phải rửa sạch mũi cho chó bằng nước ấm, sau đó bôi vazolin vào 2 lỗ mũi để giúp chó không bị chảy nước mũi nữa.

Tiếp đó cho chó uống penixiline (pheneximetinpenixiline), sunfadimezin (Sunfadimezinum – ND) cùng sữa nóng 3 ly/ ngày.

Về thức ăn thì lưu ý lúc này sức đề kháng của chúng đang không tốt vì vậy nên cho chó ăn thịt hầm và thịt xay nấu chín đến khi khỏi hẳn.

Phòng bệnh Viêm mũi, chảy mũi nước ở Chó

Vệ sinh sạch sẽ nơi ở của chó, không để bụi bẩn và những vật thể lạ xung quanh nhà của chó

Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày của chó

Giữ ấm cho chó nhất là chó con và chó mẹ mang bầu khi thời tiết giao mùa

Cho chó cưng khám sức khỏe định kỳ để biết chó có bị bệnh gì không cũng như có thiếu chất gì không để bổ sung cho đúng.

Nguyên Nhân Mèo Bị Sổ Mũi Và Cách Điều Trị Tại Nhà

Nguyên nhân mèo bị sổ mũi

Những chiếc bong bóng bỗng dưng xuất hiện trên mùi của những chú mèo. Vậy những chiếc bong bóng này từ đâu mà có và tại sao chúng lại xuất hiện.

Do tác động thời tiết: Thời tiết thay đổi, môi trường sống của mèo thay đổi sẽ khiến cơ thể một số bé mèo “từ chối” thích nghi. Đặc biệt khi môi trường trở nên ẩm ướt, thay đổi với độ ẩm cao là cơ hội cho nhiều loại vi khuẩn tích tụ vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé khiến bé nhiễm bệnh, mèo sẽ bị sổ mũi kèm theo hắt xì liên tục. Đây là một trong những triệu chứng khá phổ biến với sức khỏe của mèo trong thời gian bạn chăm sóc bé mèo.

Mèo bị mắc các bệnh như viêm mũi, viêm phổi: Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến mèo bị sổ mũi. Một số những nguyên nhân khác từ khí độc, có vật lạ chui vào mũi hay mèo bị nghẹt mũi cũng là nguyên nhân khiến chiếc mũi “mẫn cảm” của bé mèo khó thích ứng và sổ mũi liên tục.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như:

Mèo bị dị ứng khí độc

Có vật lạ chui vào mũi mèo

Cảm cúm dẫn đến nghẹt mũi, hắt xì liên tục

Khi mèo bị sổ mũi, phải chú ý làm sạch mũi và vệ sinh mũi thường xuyên cho mèo cưng. Khi mèo bị chảy nước mũi, cho chúng uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y. Tránh biến chứng thành viêm xoang mũi hoặc mèo bị sổ mũi viêm mũi mãn tính, dễ tái phát.

Mặc dù chứng bệnh mèo bị chảy nước mũi hay chỉ là mèo bị sổ mũi thông thường không ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến tình hình sức khỏe của mèo cưng. Nhưng lại gây ra rất nhiều phiền toái và khó chịu cho chúng.

Lý Giải Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý

Mèo bị khó nuốt là triệu chứng lâm sàng chung cho nhiều căn bệnh ở mèo. Để cải thiện tình trạng này ở mèo, các chủ nuôi cần phải tìm ra được nguyên nhân và tiến hành biện pháp can thiệp phù hợp. 

1. Sinh lý nuốt ở mèo 

Mèo khó nuốt gây cản trở ăn uống

Tình trạng khó nuốt có thể xảy ra ở các vị trí như khoang miệng, hầu họng, hay tại cơ nhẫn hầu (cuối cuống họng đầu thực quản).   

2. Nguyên nhân mèo bị khó nuốt 

Những yếu tố dẫn đến chứng khó nuốt ở mèo rất đa dạng. Trong đó, phải lưu ý với các yếu tố sau khi mèo có biểu hiện khó nuốt: 

Mèo bị bệnh

Các bệnh đường tiêu hóa đều có ảnh hưởng ít nhiều đến phản xạ nuốt. Những căn bệnh khiến mèo khó nuốt như: viêm khoang miệng, đại thực bào tăng sinh, sưng hạch hầu họng, áp xe họng, phì đại bạch hầu,…

Mèo bị dị tật

Các loại dị tật bẩm sinh như hở hàm ếch – dị dạng xảy ra ở vòm họng cũng khiến mèo bị khó nuốt. Một số trường hợp khác như viêm cơ nhai, thiếu dây thần kinh sọ hoặc dây sinh ba bị tác động khiến cho hoạt động nhai cản trở.

Tình trạng này rất hiếm gặp trên mèo. Tuy nhiên một khi mắc phải sẽ khiến phản xạ nuốt của mèo bị ngăn cản. Một số dị tật bẩm sinh có thể xử lý bằng phương pháp phẫu thuật. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể can thiệp bằng biện pháp y học. Ta có thể hỗ trợ mèo ăn uống dễ dàng hơn bằng cách cho mèo ăn thức ăn lỏng.

Mèo bị khó nuốt do nhiều nguyên nhân

Dị vật trong hầu họng

Di vật rơi vào cuống họng hoặc nằm ở bất cứ vị trí trên đường đi của thức ăn cũng sẽ ngăn cản đến hoạt động nuốt của mèo. Thường gặp nhất là tình trạng mèo bị hóc xương.

Rối loạn thần kinh

Các chứng rối loạn cơ bắp, đa nhiễm trùng, đa dây thần kinh,… Hoặc rối loạn khiến các dây thần kinh không nhận diện được tín hiệu từ cơ quan cảm giác. Điều này cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động nuốt cơ thể mèo. 

Chấn thương

Nguyên nhân khác

Đối với mèo bị dại, hay mèo bị các bệnh nguy hiểm như ung thư khoang miệng, hầu họng,… Những trường hợp này không những khiến mèo bị khó nuốt mà còn gặp phải những triệu chứng điển hình khác của bệnh. Vì vậy, sớm phát hiện các biểu hiện lạ ở mèo sẽ giúp bạn chăm sóc mèo tốt hơn.

3. Cách xử lý khi mèo bị khó nuốt

Khi thấy mèo có biểu hiện khó nuốt và tình trạng ngày càng chuyển hướng nặng, hãy nhanh chóng tìm nguyên nhân. Và cần nhanh chóng đưa mèo đến gặp bác sĩ thú y nếu tình trạng này không chấm dứt. Có nhiều cách xử lý khi mèo bị khó nuốt. Tùy vào từng nguyên nhân gây bệnh mà ta có những biện pháp xử lý sau:

Xử lý khi mèo bị khó nuốt

Cho mèo ăn thức ăn lỏng

Nếu mèo vẫn còn có thể ăn uống, ta hãy cho mèo ăn thức ăn lỏng để giảm cảm giác đau. Bạn có thể cho mèo ăn cháo lỏng, và hạn chế cho mèo ăn thức ăn hạt. Nếu được chỉ định dùng thuốc, bạn có thể trộn thuốc vào thức ăn cho mèo. Để giúp mèo nuốt dễ hơn trong nhiều trường hợp, chủ nuôi có thể nâng đầu và cổ trong lúc mèo nuốt thức ăn. 

Điều trị bằng thuốc

Trường hợp mèo mắc bệnh lý hay nhiễm khuẩn, bác sĩ thú y sẽ phải tìm hiểu kỹ hơn. Thực hiện các xét nghiệm và chẩn đoán chuyên sâu để tìm ra kết luận chính xác nhất. Sau đó tùy từng bệnh mà đưa ra phương pháp điều trị. Điều trị bằng thuốc sẽ được ưu tiên sử dụng hơn so với can thiệp bằng phẫu thuật.

Sử dụng hỗ trợ từ kỹ thuật y học

Trường hợp mèo gặp trắc trở về vấn đề nuốt hay mất năng lực nuốt. Ta cần giúp mèo đưa thức ăn vào cơ thể bằng những cách sau:

Nếu mèo có vấn đề ăn uống bị cản trở, ta có thể cho mèo ăn từ phía sau cổ họng. Kỹ thuật này cần sự hỗ trợ ít nhiều từ bác sĩ thú y.

Nếu mèo không ăn được dẫn đến sụt cân, bác sĩ thú y sẽ đặt ống thông dạ dày. 

Nếu là dị vật ở trong họng mèo thì cách nhanh nhất là tiến hành phẫu thuật gắp dị vật ra ngoài. 

Chăm sóc mèo bị khó nuốt như thế nào?

Trong suốt quá trình điều trị, chủ nuôi cần thực hiện đúng theo những chỉ định và yêu cầu của bác sĩ thú y. Đồng thời theo dõi cân nặng, diễn biến sức khỏe mèo. Nếu đặt ống thông dạ dày, cho mèo ăn nhiều lần với lượng thức ăn vừa phải, cho ăn bằng tay và để mèo ngồi thẳng. Cần chú ý để tránh khiến mèo bị sặc khi thức ăn đi vào phổi. 

Hi vọng những chia sẻ của Petto về chứng mèo bị khó nuốt sẽ giúp ích cho các chủ nuôi. Nếu bạn cần được hỗ trợ, hãy liên hệ với bác sĩ thú y để được giúp đỡ nhiều hơn.  

Mèo Con Bị Sổ Mũi – Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Sao Cho Đúng?

Nguyên nhân dẫn đến mèo con bị sổ mũi

Một số nguyên nhân có thể gây nên tình trạng sổ mũi ở mèo. Đó là:

Do sự tác động của thời tiết.

Môi trường sống ẩm ướt.

Mèo mắc bệnh về viêm mũi, viêm phổi.

Ký sinh trùng.

Sự hiện diện của vật lạ bên trong mũi.

Polyp mũi (tăng trưởng mô không ác tính hoặc có khối u ở mũi).

Triệu chứng của mèo con khi bị sổ mũi

Mũi của mèo bình thường sẽ có độ ẩm nhẹ, không bị ướt và mềm mại. Do đó, khi mèo con bị sổ mũi sẽ có các triệu chứng như:

Hắt xì.

Bỏ ăn.

Mắt lờ đờ.

Khi mèo của bạn có triệu chứng sổ mũi, chảy nước mũi và hắt xì liên tục nhưng vẫn ăn, ăn uống bình thường thì có thể bé chỉ bị dị ứng nhẹ. Trường hợp này sẽ dễ chăm sóc hơn so với khi mèo biếng ăn, bỏ bữa.

Cách phòng tránh mèo bị sổ mũi

Thường xuyên làm vệ sinh mũi cho mèo.

Cho mèo uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y.

Không nên cho mèo ăn những thức ăn ô nhiễm, hết hạn sử dụng… Nó làm giảm sức đề kháng ở mèo dẫn đến bị vi khuẩn xâm nhập dễ hơn.

Hạn chế cho mèo ra ngoài khi thời tiết thay đổi như: Gió to, mưa…

Không cho mèo của mình tiếp xúc với các mèo bị bệnh khác. Nó rất dễ lây và làm giảm miễn dịch của mèo bạn.

….

3

/

5

(

2

votes

)

Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý

Nguyên Nhân Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn

Sốt là một trong những bệnh thường gặp ở mèo, chúng bị hạ thân nhiệt khi tiếp xúc với không khí lạnh. Nhất là khi lông bị ướt hoặc bị ngâm trong nước (mát hoặc lạnh) trong khoảng thời gian nhất định. Mèo bị sốt có thể xảy ra khi thời tiết bình thường, nhưng chủ yếu vẫn là khi thời tiết thay đổi lạnh.

Một số nguyên nhân khác dẫn đến mèo bị sốt có thể kể đến như:

Nhiễm trùng (phổ biến nhất là do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và các vi sinh vật khác)

Qua trung gian miễn dịch

Khối u

Bệnh chuyển hóa

Bệnh nội tiết

Các tình trạng viêm khác

Nhiều loại thuốc

Nhiều độc tố

Dấu Hiệu Nhận Biết Mèo Bị Sốt

Dấu hiệu nhận biết mèo bị sốt dễ nhất là chúng sẽ rùng mình và run rẩy dữ dội. Mục đích là để làm ấm cơ thể. Đôi tai và bàn chân trở nên lạnh toát vì lượng máy chảy đến những vùng này giảm đi mà tập trung ở những cơ quan chính để giữ ấm.

Để nhận biết mèo bị sốt thì các SEN cần theo dõi về thời gian ngủ của mèo trong ngày, nếu mèo bị sốt thường ngủ li bì và lười vận động. Đến khi mèo có một số biểu hiện như nôn mửa, tiêu chảy, chán ăn thì bệnh bắt đầu có dấu hiệu nghiêm trọng hơn.

Nhiệt độ cơ thể mèo nếu trên 39 độ C có nghĩa là mèo của bạn đang trong tình trạng bị sốt. Cần đưa ngay đến trung tâm thú y để được chăm sóc.

Mèo bị sốt bỏ ăn, không ăn nhiều, hoặc thậm chí không quan tâm đến thức ăn.

Kiểm tra lông mèo nếu thấy lông rụng nhiều hơn hoặc có mầu tối, rối bời thì chúng chắc chắn đã bị bệnh, không còn chải chuốt nhiều như lúc khỏe mạnh.

Mèo bị sốt nặng có thể hôn mê, trạng thái hôn mê sâu xảy ra khi mèo bị sốt đến mức thân nhiệt đã giảm nghiêm trọng.

Một số dấu hiệu khác:

Ăn ít hơn do không có cảm giác ngon miệng

Lo âu, phiền muộn

Thiếu năng lượng

Uống ít nước

Mèo ít liếm lông hơn bình thường

Rùng mình hoặc thở nhanh

Khi Thấy Mèo Bị Sốt Thì Làm Gì?

Khi thấy mèo có những dấu hiệu sốt và bỏ ăn, mệt mỏi thì các SEN cần đưa mèo đến chỗ nằm ấm áp hơn. Nếu chúng bị ướt, hãy sấy khô lông và ủ chúng trong khăn ấm hoặc chăn. Sử dụng chai nước ấm để làm ấm cơ thể cho mèo, tránh nước quá nóng.

Không sử dụng miếng sưởi bằng điện cho mèo con khi bị sốt vì nó có thể làm cháy lông của mèo.

Hạn chế để mèo vận động, nếu chạy nhảy quá nhiều chúng sẽ bị nóng hơn. SEN cần phải cho chúng vận động ít hơn để thân nhiệt không bị cao lên.

Lấy một tấm vải ẩm hoặc khăn giấy ướt lau nhẹ nhàng cho mèo ở phần đầu, lưng và bụng. Thực hiện việc này 2 lần một ngày nếu thời tiết mùa hè nóng quá. Hoặc có thể hơn nếu như thấy mèo của bạn quá nóng.

Khi thấy dấu mèo bị sốt và bỏ ăn trong thời gian dài thì đưa mèo đến bác sĩ thú y ngay.

Cách Chăm Sóc Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn

Mèo khi bị sốt sẽ cần nghỉ ngơi và có chế độ dinh dưỡng phù hợp để hồi phục. Nếu mèo không đủ khỏe để ăn những thức ăn dạng rắn hãy đề nghị bác sĩ thú y thay thế thức ăn phù hợp, ví dụ như những thực phẩm bổ sung dạng lỏng với hàm lượng calo cao, cho đến khi mèo cảm thấy đủ khỏe để ăn bình thường trở lại.

Nếu bác sĩ thú y kê đơn thuốc cho mèo, SEN cần phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn của bác sĩ và cho mèo uống thuốc đầy đủ ngay cả khi các triệu chứng đã thuyên giảm. Không cho mèo dùng bất kỳ loại thuốc nào không được sự cho phép của bác sĩ thú y.

Phòng Tránh Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn

Sử dụng ổ, nệm ngủ cho mèo để giữ ấm cơ thể cho chúng. Việc giữ ấm cho mèo cũng giúp phòng tránh nhiều bệnh nguy hiểm khác ở mèo.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mèo Bị Sổ Mũi: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!