Bạn đang xem bài viết Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên Nhân Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn
Sốt là một trong những bệnh thường gặp ở mèo, chúng bị hạ thân nhiệt khi tiếp xúc với không khí lạnh. Nhất là khi lông bị ướt hoặc bị ngâm trong nước (mát hoặc lạnh) trong khoảng thời gian nhất định. Mèo bị sốt có thể xảy ra khi thời tiết bình thường, nhưng chủ yếu vẫn là khi thời tiết thay đổi lạnh.
Một số nguyên nhân khác dẫn đến mèo bị sốt có thể kể đến như:
Nhiễm trùng (phổ biến nhất là do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và các vi sinh vật khác)
Qua trung gian miễn dịch
Khối u
Bệnh chuyển hóa
Bệnh nội tiết
Các tình trạng viêm khác
Nhiều loại thuốc
Nhiều độc tố
Dấu Hiệu Nhận Biết Mèo Bị Sốt
Dấu hiệu nhận biết mèo bị sốt dễ nhất là chúng sẽ rùng mình và run rẩy dữ dội. Mục đích là để làm ấm cơ thể. Đôi tai và bàn chân trở nên lạnh toát vì lượng máy chảy đến những vùng này giảm đi mà tập trung ở những cơ quan chính để giữ ấm.
Để nhận biết mèo bị sốt thì các SEN cần theo dõi về thời gian ngủ của mèo trong ngày, nếu mèo bị sốt thường ngủ li bì và lười vận động. Đến khi mèo có một số biểu hiện như nôn mửa, tiêu chảy, chán ăn thì bệnh bắt đầu có dấu hiệu nghiêm trọng hơn.
Nhiệt độ cơ thể mèo nếu trên 39 độ C có nghĩa là mèo của bạn đang trong tình trạng bị sốt. Cần đưa ngay đến trung tâm thú y để được chăm sóc.
Mèo bị sốt bỏ ăn, không ăn nhiều, hoặc thậm chí không quan tâm đến thức ăn.
Kiểm tra lông mèo nếu thấy lông rụng nhiều hơn hoặc có mầu tối, rối bời thì chúng chắc chắn đã bị bệnh, không còn chải chuốt nhiều như lúc khỏe mạnh.
Mèo bị sốt nặng có thể hôn mê, trạng thái hôn mê sâu xảy ra khi mèo bị sốt đến mức thân nhiệt đã giảm nghiêm trọng.
Một số dấu hiệu khác:
Ăn ít hơn do không có cảm giác ngon miệng
Lo âu, phiền muộn
Thiếu năng lượng
Uống ít nước
Mèo ít liếm lông hơn bình thường
Rùng mình hoặc thở nhanh
Khi Thấy Mèo Bị Sốt Thì Làm Gì?
Khi thấy mèo có những dấu hiệu sốt và bỏ ăn, mệt mỏi thì các SEN cần đưa mèo đến chỗ nằm ấm áp hơn. Nếu chúng bị ướt, hãy sấy khô lông và ủ chúng trong khăn ấm hoặc chăn. Sử dụng chai nước ấm để làm ấm cơ thể cho mèo, tránh nước quá nóng.
Không sử dụng miếng sưởi bằng điện cho mèo con khi bị sốt vì nó có thể làm cháy lông của mèo.
Hạn chế để mèo vận động, nếu chạy nhảy quá nhiều chúng sẽ bị nóng hơn. SEN cần phải cho chúng vận động ít hơn để thân nhiệt không bị cao lên.
Lấy một tấm vải ẩm hoặc khăn giấy ướt lau nhẹ nhàng cho mèo ở phần đầu, lưng và bụng. Thực hiện việc này 2 lần một ngày nếu thời tiết mùa hè nóng quá. Hoặc có thể hơn nếu như thấy mèo của bạn quá nóng.
Khi thấy dấu mèo bị sốt và bỏ ăn trong thời gian dài thì đưa mèo đến bác sĩ thú y ngay.
Cách Chăm Sóc Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn
Mèo khi bị sốt sẽ cần nghỉ ngơi và có chế độ dinh dưỡng phù hợp để hồi phục. Nếu mèo không đủ khỏe để ăn những thức ăn dạng rắn hãy đề nghị bác sĩ thú y thay thế thức ăn phù hợp, ví dụ như những thực phẩm bổ sung dạng lỏng với hàm lượng calo cao, cho đến khi mèo cảm thấy đủ khỏe để ăn bình thường trở lại.
Nếu bác sĩ thú y kê đơn thuốc cho mèo, SEN cần phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn của bác sĩ và cho mèo uống thuốc đầy đủ ngay cả khi các triệu chứng đã thuyên giảm. Không cho mèo dùng bất kỳ loại thuốc nào không được sự cho phép của bác sĩ thú y.
Phòng Tránh Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn
Sử dụng ổ, nệm ngủ cho mèo để giữ ấm cơ thể cho chúng. Việc giữ ấm cho mèo cũng giúp phòng tránh nhiều bệnh nguy hiểm khác ở mèo.
Mèo Bị Sổ Mũi: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý
Khi nào mèo bị sổ mũi cần phải đi khám bác sĩ?
Thật ra, khi mèo sổ mũi không phải lúc nào cũng cần đến gặp bác sĩ thú y. Trong phần lớn trường hợp, mèo chảy nước mũi là để làm sạch mũi bình thường hoặc nhiễm trùng nhưng có thể tự hết.
Các dấu hiệu phổ biến nhất của mèo bị cảm sổ mũi bao gồm:
Hắt hơi
Chảy nước mũi, sụt sịt
Mắt hơi đỏ và chảy nước mắt
Ho
Loét miệng hoặc mũi
Sốt
Khàn tiếng
Bạn nên đưa mèo đến bác sĩ khi mèo có nhiều triệu chứng bệnh phối hợp (Ảnh: Care 4 Cats Ibiza)
Những dấu hiệu này thường có xu hướng đi kèm với nhiễm trùng đường hô hấp trên và mèo sẽ cần đến gặp bác sĩ thú y để điều trị.
Một số vấn đề khác mà bạn cũng cần chú ý:
Sưng mắt nghiêm trọng
Chảy máu hoặc nước mũi màu xanh lá
Lờ đờ, thiếu sức sống
Sốt cao
Ăn ít
Khó thở
Cách chữa sổ mũi cho mèo
Trong trường hợp nhẹ mèo có thể tự khỏi. Tuy nhiên, để yên tâm hơn, bạn vẫn có thể đưa mèo đến bác sĩ thú y để kiểm tra lại. Bác sĩ sẽ phân tích dịch mũi và xét nghiệm máu cho mèo để tìm ra nguyên nhân cụ thể. Khi cần phải điều trị, bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh và một số loại thuốc khác để giúp mèo thông mũi cũng như giảm nghẹt mũi. Một vài trường hợp mèo cần xông mũi với thuốc bằng máy để cảm thấy dễ chịu hơn.
Nói chung, dù mèo bị sổ mũi phần lớn là không quá nguy hiểm nhưng cũng cần được chú ý theo dõi. Một khi phát hiện ra những biểu hiện nghiêm trọng kể trên thì nên đưa mèo đến phòng khám bác sĩ thú y ngay lập tức để được khám và điều trị. Khi được điều trị sớm từ những dấu hiệu sổ mũi đầu tiên, khả năng phục hồi và thời gian điều trị sau đó cũng nhanh hơn. Chúc mèo cưng của bạn luôn khỏe mạnh!
Chó Bị Sổ Mũi Chảy Nước, 5 Nguyên Nhân Và 7 Cách Xử Lý
Trời lạnh hoặc thay đổi thời tiết từ nắng sang mưa đột ngột làm cho các sinh vật có sức đề kháng yếu dễ mắc phải những triệu chứng hắt xì, sổ mũi, uể oải…
Chó con hoặc chó mẹ đang mang thai sẽ là những đối tượng có khả năng bị triệu chứng này đầu tiên!
Có thể do chó của bạn đang bị viêm phổi dẫn đến sổ mũi nước, kèm theo đó là sự chăm sóc chưa được cẩn thận của bạn khi để chó tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn.
Chó bị chảy nước mũi do viêm nhiễm
Có rất nhiều nguyên nhân dẫ đến việc chó bị chảy nước mũi mà không thể kiểm soát được. Việc này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của thú cưng. Chắc hẳn là có nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống hô hấp ở chó. Có thể là do chó con đang gặp các bệnh viêm mũi hoặc viêm phổi. Một số cá thể là do chịu tác động từ môi trường bên ngoài. Có thể do bị dị ứng chất khí độc hoặc có vật lạ vô tình chui vào mũi làm chúng khó chịu và chảy nước mũi trong hoặc vàng xanh
Chó bị viêm mũi cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Bệnh này thường bị nhiễm vào cuối thu và đầu mùa xuân. Do thời tiết lạnh hoặc chó tắm trong khi bạn không sấy lông cho chúng khô. Chó bị chảy nước mũi có thể do nhiễm lạnh. Một số thức ăn không được nấu chín, đồ đông lạnh có thể cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Khi chó bị viêm mũi thường xuất hiện những biểu hiện như là chảy nước mũi, mũi bị ướt, có màng và rỉ mũi bám vào 2 bên lỗ mũi. Chó có thể ngứa mũi và hay dụi mũi vào vật vào đó, khò khè và xịt xịt mũi.
Cách điều trị, chăm sóc khi chó bị sổ mũi nước
Nguyên tắc cơ bản nhất khi giải quyết tình trạng chó bị chảy mũi nước này là phải rửa mũi cho chó thật sạch bằng cách nhỏ các dung dịch nước muối phù hợp với tình hình sức khỏe của chó hiện tại.
Nếu chó bị viêm mũi nhẹ, dị ứng bình thường
Bạn có thể mua dung dịch Na₂CO₃ (Natri Cacbonat) hoặc NaCl 0.9% (tên thường gọi là nước muối sinh lý, có bán ở các tiệm thuốc tây bình thường) hoặc nước biển.
Sau khi đã rửa mũi cho sạch bằng các dung dịch trên, bạn dùng thêm Axit Boric 2% để nhỏ cho chó từ 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 6-8 giọt và bôi thêm vazolin bên ngoài để tránh trầy xướt do nước mũi chảy ra dính ở thành mũi.
Trong trường hợp đó, nếu được, các bạn nên đi đến bác sĩ thú y để kiểm tra chắc chắn tình trạng cụ thể và hướng xử lý tốt nhất.
Nếu không có điều kiện hoặc cần gấp xử lý ở nhà thì bạn có thể tham khảo cách sau:
Đầu tiên vẫn phải rửa sạch mũi cho chó bằng nước ấm, sau đó bôi vazolin vào 2 lỗ mũi để giúp chó không bị chảy nước mũi nữa.
Tiếp đó cho chó uống penixiline (pheneximetinpenixiline), sunfadimezin (Sunfadimezinum – ND) cùng sữa nóng 3 ly/ ngày.
Về thức ăn thì lưu ý lúc này sức đề kháng của chúng đang không tốt vì vậy nên cho chó ăn thịt hầm và thịt xay nấu chín đến khi khỏi hẳn.
Phòng bệnh Viêm mũi, chảy mũi nước ở Chó
Vệ sinh sạch sẽ nơi ở của chó, không để bụi bẩn và những vật thể lạ xung quanh nhà của chó
Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày của chó
Giữ ấm cho chó nhất là chó con và chó mẹ mang bầu khi thời tiết giao mùa
Cho chó cưng khám sức khỏe định kỳ để biết chó có bị bệnh gì không cũng như có thiếu chất gì không để bổ sung cho đúng.
6 Nguyên Nhân Mèo Con Không Chịu Ăn Cách Xử Lý
Mèo Con Không Chịu Ăn, bạn không biết tại sao mèo con không chịu ăn? bạn đang lo lắng không biết làm thế nào để các bé ăn không để kéo dài tình trạng này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mèo con. Trong bài viết này bạn sẽ tìm thấy câu trả lời cho mình.
Nguyên nhân dẫn đến mèo con không chịu ăn 1. Loại bát
Mèo con không thích râu của chúng chạm vào thành bát mỗi khi chúng nhúng vào để ăn. Mặc dù hội chứng ” mệt mỏi do râu ” vẫn đang được nghiên cứu, nhưng có một điều chúng ta biết chắc chắn – râu là những ăng-ten cực nhạy giúp mèo con thu thập thông tin hữu ích từ môi trường của chúng.
Về lý thuyết, kích hoạt chúng nhiều lần trong bữa ăn có thể khiến chúng không còn thích thức ăn. Đây là lý do tại sao bạn nên chọn bát đựng thức ăn rộng và nông để giữ những sợi râu quý giá không chạm vào đĩa.
2. Vị trí đặt bát ăn cho mèo con
Nơi bạn đặt bát thức ăn của mèo cũng quan trọng như những gì bạn đặt trong đó. Nếu bạn thấy mèo con không ăn, hãy xem xét vị trí đặt bát. Hãy để bát ăn cách xa khay vệ sinh và ở khu vực ít người qua lại để chúng có thể ăn mà không bị quấy rầy.
Nếu có vật nuôi khác trong nhà, thì có thể mèo con sẽ thích ăn tối một mình hơn để không bị quấy rầy. Do đó hãy đặt bát thức ăn của mèo con cách xa thú cưng khác và xem liệu chú mèo con có tìm thức ăn vào ban đêm không.
2. Sạch sẽ
Mèo con sẽ không ăn nếu bữa ăn nếu thức ăn được bỏ trong bát đĩa không sạch sẽ. Vì thế cần phải sử dụng nước rửa chén và rửa sạch bát thức ăn của mèo con sau mỗi bữa ăn. Bạn cũng có thể dùng bát sứ vì chúng không bám mùi thức ăn như bát nhựa.
3. Căng thẳng stress
Một ngôi nhà mới là một vấn đề lớn đối với mèo con. Điều bình thường là mèo của bạn cảm thấy hơi bất an trong khi chúng làm quen với môi trường xung quanh mới và điều này có thể được phản ánh bởi sự chán ăn. Vì thế khi cho mèo con về nhà mới tốt nhất hãy chuẩn bị cho chúng một đồ vật hay một tấm chăn mà chúng quen thuộc.
Việc chuyển đổi sang cuộc sống mới sẽ dễ dàng hơn nếu chúng có điều gì đó khiến chúng nhớ đến ngôi nhà cũ trong khi thích nghi với cuộc sống mới. Vì vậy mèo con cần có thời gian ổn định
4. Bệnh đau răng
Mèo con mới bỏ ăn cũng có thể bị đau răng hoặc nướu. Mèo con có thể bị đau khi mọc răng giống như trẻ sơ sinh. Đau nướu răng gây khó chịu để khiến mèo con tránh xa bát thức ăn. Trường hợp này cần đi khám bác sĩ thú y để điều trị.
6. Thức ăn mới
Mèo con không chịu ăn do thức ăn mới cũng là chuyện bình thường vì thế hãy từ từ giới thiệu món ăn mới cho mèo con. Để tránh gặp phải trường hợp này thì trước khi mang mèo con về nuôi hãy hỏi người bán hay người cho nhà của mèo con hiện tại là gì và đang ăn như thế nào từ đó bạn chuẩn bị cho phù hợp.
Bạn có thể làm giống y chang người cũ nhưng cũng có thể làm mới tuy nhiên trường hợp mới thì cần phải có thời gian cho mèo con thích nghi dần. Nếu bạn muốn thay đổi thức ăn này, nên thực hiện từ từ và dần dần trong khoảng thời gian khoảng 7-10 ngày.
Ban đầu đặt một lượng nhỏ thức ăn mới vào bát bên cạnh bát đựng thức ăn ban đầu. Tăng dần lượng thức ăn mới & giảm lượng thức ăn ban đầu để mèo con của bạn chuyển dần sang thức ăn mới.
Đối với thức ăn mới cho mèo con tốt nhất nên mua loại thức ăn chuyên dụng cho mèo con thì sẽ tốt hơn vì những loại thức ăn này dường như đã được nghiên cứu kỹ từ hương vị đến dinh dưỡng phù hợp cho mèo con, loại thức ăn dành riêng cho mèo còn sẽ hấp dẫn và kích thích mèo con ăn nhiều, phát triển đồng bộ hơn.
Làm gì khi mèo con mới bỏ ăn?
Cách xử lý khi mèo con không chịu ăn bạn có thể áp dụng một số điều dưới đẩy để giúp mèo con bớt biếng ăn hiệu quả tại nhà.
1. Thử các hương vị và loại thức ăn khác nhau cho mèo con
2. Làm ấm thức ăn trước khi cho mèo con ăn, đặc biệt quan trọng nếu thức ăn đã được giữ trong tủ lạnh.
3. Thay đổi bát đựng thức ăn và đảm bảo rằng nó rộng, nông và nếu có thể, bằng sứ hoặc thủy tinh.
4. Rửa thật sạch đĩa cho mèo con bằng xà phòng và nước.
5. Thay đổi vị trí của bát thức ăn thành một khu vực yên tĩnh
6. Giữ trẻ em và thú cưng tránh xa mèo con vào giờ ăn tối
6. Riêng trường hợp nghi mèo bị ốm thì cần phải đưa đến bác sĩ để khám
Cập nhật thông tin chi tiết về Mèo Bị Sốt Bỏ Ăn: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!