Bạn đang xem bài viết Mèo Cái Không Chịu Giao Phối? Nguyên Nhân Nằm Ở Đây được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Dzung Nguyen – 19/03/2020 11984 0
Không ít trường hợp dù đã đến tuổi sinh sản nhưng mèo cái không chịu giao phối. Chúng phản ứng dữ dội khi gặp “đối tác”, thậm chí là đánh đối phương tan nát.
Không ít những người nuôi mèo cái than thở trên các hội mèo về việc cô con gái của mình quá hung bạo, đánh và tát con đực khi đến gần để giao phối. Boss nhà bạn có nằm trong nhóm này hay không? Đây chính là những lý do khiến mèo cái không chịu giao phối và có những hành động bạo lực này của những nàng mèo
Lần đầu tiên giao phối
Lần đầu tiên giao phối đều không mấy dễ dàng với tất cả mèo cái (Ảnh: Perth Cat Hospital)
Ở “lần đầu tiên” của mèo cái, em ấy thường rất lo lắng và căng thẳng khi chú mèo đực đến gần. Ngoài ra yếu tố môi trường còn tác động mạnh mẽ đến tâm trạng của cô nàng hơn khi phải đến nhà trai, một nơi hoàn toàn xa lạ. Một chú mèo bình thường khi đến một nơi mới đã dễ bị stress huống chi khi mèo cái đang rối bời với những lo lắng về “lần đầu tiên”. Tất cả những điều này đẩy cảm xúc của mèo cái lên đỉnh điểm. Vì vậy, mèo cái không chịu giao phối cũng không phải điều gì khó hiểu. Tâm trạng của mèo rất nhạy cảm nên bé dễ bị kích thích và “bật” lại khi mèo đực chỉ mới tiến đến gần.
Bạn có thể làm gì để hỗ trợ khi mèo cái không chịu giao phối?
Đối với những những bé mèo cái phản ứng quá mạnh trong lần đầu tiên giao phối thì tốt nhất bạn nên rước mèo đực về ở rễ.
Những chú mèo đực dày dặn kinh nghiệm tình trường sẽ biết cách khiến cho mèo cái thả lỏng hơn ơn khi vào cuộc.
Không nên nôn nóng ảnh để hai boss phối giống, bạn nên dành thời gian cho chúng làm quen và chấp nhận nhau.
Nếu bắt buộc phải gửi đi phối khi ở nơi khác, bạn hãy yêu cầu bên nhận phối cho mèo cái tiếp xúc với đồ dùng có mùi của mèo đực như mền, ổ nệm trước vài ngày rồi mới bắt đầu. Như vậy, mèo cái sẽ dễ dàng chấp nhận anh chàng hơn.
Mèo Không Chịu Ăn Hạt, Lý Do Là Đây
Thức ăn hạt khô cho mèo là thức ăn được chế biến công nghiệp từ các thành phần ngũ cốc như ngô, khoai, lúa mì, thịt, cá…
Thức ăn hạt có công thức chung và không thay đổi – thức ăn hạt tạo nên một hương vị không đổi khiến mèo bị nghiện – quen với hương vị và khó thay đổi.
Cũng có một số mèo dễ tính và không kén chọn mùi vị hạt, trong khi đa phần mèo đã quen thấy khó thay đổi khẩu vị.
Vậy nếu mèo của bạn đột nhiên không chịu ăn hạt nữa thì rất có thể bé đang gặp phải một số vấn đề sau:
1 / Mèo bị ốm.
Nếu mèo vẫn thường ăn uống tốt mà đột nhiên thấy bé không ham ăn nữa, đây là điều cần được quan tâm ngay lập tức. Nếu gần đây mèo trở nên gầy hơn, bị nôn mửa hoặc tiêu chảy, thì rất có thể bé đang gặp vấn đề về đường ruột – hoặc có thể đơn giản chỉ là bị búi lông.
Sức khỏe răng, lợi cũng gây ra việc mèo bỗng dưng từ chối ăn hạt, có thể mèo bị đau răng, bị sưng lợi và trở nên sợ hãi mỗi khi ăn.
2/ Mèo nhiễm thói quen xấu.
Có thể loại thức ăn hạt mà bạn đang cho mèo ăn không đủ hấp dẫn, trong khi thời gian gần đây bạn thường xuyên cho mèo ăn vặt, ăn thêm nhiều thịt, cá, pate và các loại bánh thưởng hoặc gel dinh dưỡng ngon miệng khác nhiều vị hấp dẫn hơn, kèm theo việc ăn uống không đúng giờ cũng làm mèo biếng ăn dần. Bạn nên gạt bỏ thói quen xấu đó: ngừng cho ăn mọi đồ ăn thêm cho đến khi mèo chịu quay lại ăn hạt.
Có thể loại thức ăn hạt mà bạn đang cho mèo ăn không đủ hấp dẫn
3/ Môi trường bị thay đổi
Khi môi trường sống của một chú mèo bị xáo trộn, mèo có thể coi đó là một mối đe dọa và cũng mất luôn cảm giác ngon miệng. Nuôi thú cưng mới, nhà mới có em bé, chuyển đến nhà mới là những đổi thay khiến mèo ngừng ăn ngay cả loại thức ăn yêu thích.
Đổi loại thức ăn mèo mới: Mèo đang quen ăn một loại hạt khô từ lâu nhưng bỗng được đổi một loại thức ăn hạt khác. Đây cũng là lí do khiến mèo rụt rè hơn khi ăn loại thức ăn mới, bất kể loại thức ăn hạt mới tốt hơn hay kém hơn loại cũ.
4/ Đồ ăn mèo cũ, bẩn.
Một trong vài trường hợp bạn nuôi mèo có thể không để tâm cho lắm là sự sạch sẽ và tươi mới của bát thức ăn, đĩa thức ăn hỏng, có mùi ôi thiu, mốc, sẽ khiến mèo không thể ăn được cho đến khi đồ ăn cũ được đổ đi và bát ăn được rửa sạch sẽ.
5/ Nước – có đủ nước cho mèo uống không?
Lại một trường hợp rất bình thường nhưng sen có thể vô tình quên mất, mèo rất cần nước để tiêu hóa được thức ăn hạt, nếu bạn quên cung cấp nước sạch, mèo tất nhiên sẽ bỏ ăn rồi. Nhưng ngoài ra, việc quên nước sạch của mèo rất nguy hiểm và có nguy cơ gây hại lớn cho hệ tiêu hóa, thận.
Nếu bạn quên cung cấp nước sạch, mèo tất nhiên sẽ bỏ ăn rồi
6/ Chất lượng hạt.
Không phải hạt nào cũng tốt và đầy đủ chất dinh dưỡng cho mèo. Chất lượng của hạt được quyết định bởi thành phần nguyên liệu được chọn lựa và quy trình chế biến ra hạt. Nên bạn nên chọn những loại hạt có chất lượng một chút. Tùy vào môi giống mèo mà lựa chọn hạt có tỷ lệ thành phần các chất như Protein, chất béo, vitamin… phù hợp.
Chó Và Mèo Có Thể Giao Phối?
Có lẽ bạn đã tự hỏi mình câu hỏi này ít nhất một lần. Bạn đã xem video về mèo và chó giao phối, nhưng không bao giờ có bất kỳ bằng chứng nào về con cái của chúng. Tất nhiên, điều này là do giao phối giữa chó và mèo là không thể và bằng cách nào đó không tự nhiên.
Hai loài này không thể giao phối với nhau, nhưng chúng có thể giao phối với các chủng tộc khác trong loài của chúng. Chúng tôi sẽ giải thích lý do tại sao điều này là không thể và điều gì ngăn cản họ đưa ra con cái.
Quá trình giao phối ở chó và mèo là cụ thể. Tuy nhiên, có một ví dụ về con đẻ của mèo và chó sống cách đây gần 50.000 năm. Động vật ăn thịt đến từ Bắc Mỹ. Chó và mèo phát triển từ tổ tiên này, và các loài ăn thịt đã sớm tuyệt chủng.
Ngay cả khi mèo và chó có thể có con, sự sống sót của chúng sẽ rất nhỏ. Bạn sẽ có rất ít cơ hội sống sót do hỗn hợp DNA không tự nhiên.
Lý do tại sao chó và mèo không giao phối là vì sự khác biệt về tâm lý của chúng. Họ thường không trả lời tín hiệu của nhau và sự hấp dẫn giữa họ là gần như không thể.
Các gen của chúng là hoàn toàn khác nhau, và trộn lẫn các gen này cũng là không thể. Cách duy nhất một con chó và mèo có thể sinh sản là thao túng gen của chúng. Điều này đã được thực hiện theo nhiều cách khác nhau ngày hôm nay, nhưng nó có thực sự cần thiết để chơi xung quanh nó? Nó có thể không cần thiết như biến những con chó của bạn thành người ăn chay.
Mèo và chó có các nghi thức giao phối cụ thể, nhưng có một vài điểm tương đồng. Cả hai đi vào mùa nóng một vài lần trong năm. Phụ nữ chỉ có thể được thụ thai bởi một người đàn ông trong thời gian này. Thời gian mang thai là 66 ngày và lứa thường chứa từ 4 đến 6 con chó con hoặc mèo con.
Chúng tôi đã đề cập đến sự khác biệt của chúng ở trên, và khá rõ ràng là hai loài này không thể sinh con. Bạn không cảm thấy bị thu hút. Cơ quan sinh sản của chúng cũng không được thiết kế cho bất kỳ loài nào khác. Tất cả những khác biệt này đều quan trọng, và bất kỳ hành vi nào khác chỉ đơn giản là không tự nhiên. Tìm hiểu thêm
Ví dụ về giao phối thành công giữa các loài
Lai thường là một từ được sử dụng để mô tả giao phối giữa các loài. Có nhiều loại giống lai khác nhau. Chúng ta có thể có con lai số, con lai di truyền, con lai cấu trúc, con lai vĩnh viễn hoặc đơn giản là con lai.
Chúng tôi thậm chí có ví dụ về giống lai trong thực vật. Các giống lai thường kết hợp các yếu tố của cả hai loài và chúng ta có thể thấy rõ sự tương đồng của các loài này. Ví dụ, con la đại diện cho con lai giữa ngựa và con la.
Vấn đề lớn nhất với giống lai là có những hạn chế nhất định. Sự đa dạng di truyền giữa các loài không cho phép chúng giao phối và sinh ra con cái. Bởi vì điều này, chúng ta không thể nhìn thấy các ví dụ về con cái từ mèo và chó.
Lai chỉ có thể nếu hai loài được liên kết. Nếu một loài thuộc phân loài, chúng có thể giao phối vì gen của chúng không hoàn toàn khác nhau.
Ở động vật, sự khác biệt có thể được thể hiện bằng tâm lý, nghi thức giao phối của chúng, thời kỳ sinh sản khác nhau và nhiều hơn nữa. Ở thực vật chúng ta có thời gian ra hoa khác nhau, vô trùng somatoplastic và nhiều hơn nữa. Những khác biệt này rất quan trọng và nếu chúng không được đáp ứng, các loài không thể sinh con.
Mèo và chó lai có thể có vấn đề hoặc hạn chế nghiêm trọng về sức khỏe, vì vậy chúng tôi có thể làm cho cuộc sống của chúng tồi tệ hơn mà không có lý do.
Chúng ta không nên lộn xộn với thiên nhiên và cố gắng sửa nó bởi vì mọi thứ tồn tại đều đẹp và chúng ta không thể làm điều đó tốt hơn hoặc hoàn hảo hơn. Một số hành vi, chẳng hạn như những con chó co giật trong giấc ngủ, chỉ là tự nhiên và không thể thay đổi. Tạo giống lai theo cách không tự nhiên không phải là thứ chúng ta có thể hưởng lợi. Nếu quá trình này là tự nhiên, nó sẽ ổn, nhưng buộc một cái gì đó là không đúng.
Xây dựng một hybrid sẽ không tự nhiên, và chúng tôi sẽ không đạt được bất cứ điều gì. Cả mèo và chó đều đẹp theo cách riêng của chúng, và chúng ta nên đánh giá cao và yêu thương chúng như nhau.
Tìm hiểu thêm về mèo với bài viết của chúng tôi về gà tây làm thức ăn cho mèo.
Mùa Giao Phối Của Chó Đực Và Dấu Hiệu Nhận Biết
Mùa giao phối của chó đực là gì? Dấu hiệu nhận biết mùa giao phối của chó đực? Những phương pháp phối giống chó nào là thông dụng nhất hiện nay?
Trong thời kỳ này, những chú chó đực thường xuất hiện một số những thay đổi về tâm lý, thể trạng hay hành vi do sự gia tăng các hóc môn testosterone trong cơ thể.
Những chú chó đực khi bước vào mùa giao phối thông thường sẽ có những hành động khác lạ như: thực hiện những hành động mang tính khoe mẽ, thể hiện và rất phô trương.
Chúng sẽ biểu hiện rõ sự nam tính của mình qua thái độ mạnh mẽ, quyết đoán và hung hăng hơn khi đến thời kỳ này để thu hút chó cái.
Tùy vào từng hình dáng, kích thước và tầm vóc to nhỏ khác nhau mà những chú chó đực sẽ có thời gian lần đầu động dục khác nhau.
Thông thường, những giống chó có tầm vóc nhỏ bé thường bước vào mùa giao phối khi khoảng từ 5-10 tháng tuổi.
Những con đực có hình dáng lớn hơn thương bắt đầu muộn hơn và thường thường là khoảng từ 12 tháng tuổi.
Thông thường khi bước vào mùa giao phối, những chú chó đực sẽ tiếp nhận sự thay đổi hooc-môn trong cơ thể.
Do đó, chúng có thể xuất hiện sự hưng phấn, kích thích khi giao tiếp hay tiếp xúc với những chú chó cái.
Hơn thế nữa, dấu hiệu sẽ dễ dàng được nhận biết hơn khi chó đực không được gặp chó cái.
Chúng sẽ xuất hiện những dấu hiệu thay đổi trong tâm lý như: căng thẳng, bồn chồn, lo lắng, không thoải mái và thường hay rên rỉ.
Nếu như bạn đang không biết chú chó cưng của mình đã bước vào mùa giao phối hay chưa vậy hãy quan sát, theo dõi những hành động của chúng khi lại gần một chú chó cái.
Đây sẽ là cơ hội tốt để bạn có thể hiểu rõ hơn về thú cưng của mình.
Trong những tình huống như thế này, những chú chó đực thường sẽ trở nên hung hăng và dữ tợn hơn bình thường rất nhiều.
Chúng có thể gầm gừ, đấu đá và xô xát nhau để thể hiện bản thân, cạnh tranh và giành quyền lợi để được giao phối với chó cái.
Hầu như khi bước vào màu giao phối những chú chó đực thường xảy ra tình trạng dư thừa tinh dịch ở hầu hết các thời điểm trong ngày.
Dấu hiệu này được xem là một trong những dấu hiệu phổ biến nhất để nhìn nhận về mùa giao phối của chó đực.
Tuy nhiên, đây cũng là dấu hiệu đối với tình trạng khi chó đực mắc phải trạng thái khủng hoảng tình dục ở loài chó.
Do đó, để nhận biết một cách chính xác hơn bạn nên kết hợp quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu nhiều dấu hiệu nhận biết khác nhau.
Tùy vào mục đích và nhu cầu để chọn lựa ra những phương pháp phối giống cho chó phù hợp nhất. Và sau đây là ba phương pháp phối giống cho chó thông dụng và được sử dụng rộng rãi nhất:
Trong phương pháp này, chúng ta có thể lai tạo và chọn lựa ra những gen tốt nhất từ những con chó cùng loài hay có huyết thống gần nhau.
Do đó, những chú chó con được sinh ra từ phương pháp này thường có sức đề kháng tốt, khỏe mạnh và không bị ảnh hưởng từ những căn bệnh di truyền.
Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là có nguy cơ phát sinh lỗi cao hơn so với thông thường.
Đây được xem là phương pháp tối ưu để lựa chọn ra những phẩm chất tốt đẹp nhất trong quá trình nhân giống cho những chú chó con.
Theo một số các nghiên cứu, những phương pháp này thường được sử dụng để có thể tạo ra những đặc điểm tốt nhất về mặt hình dáng, cơ thể và tính cách cho quá trình nhân giống.
Do đó, xét về mặt hiệu quả phương pháp này thường mang lại những kết quả tích cực. Chính vì thế, những phương pháp pháp phối giống cho chó này được khá nhiều người sử dụng.
Ưu điểm của những phương pháp lai tạo này là tạo ra những tính cách, đặc điểm, phẩm chất mới và nổi trội.
Cụ thể, trong phương pháp này chó bố và chó mẹ sẽ đóng vai trò ngang bằng nhau.
Do đó, chó con sẽ được nhận đồng đều về gen của cả bố và mẹ của chúng. Vì thế, những phương pháp này sẽ tạo ra những chú chó con có quỹ gen khá phong phú và có khả năng miễn dịch tốt hơn những chú chó thông thường.
Khác với hai phương pháp trên, phương pháp phối giống cho chó có huyết thống gần cần các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm tiến hành thực hiện.
Phương pháp này hỗ trợ cho việc phối giống và cho ra đời những chú chó con có đặc điểm gần với giống loài nhưng lại có tính đồng trội hơn.
Do đó, những chú chó con được sinh ra từ phương pháp này thường có khả năng thuần chủng cao.
Hơn thế nữa, phương pháp này có thể giúp các chuyên gia dự đoán được những đặc điểm hình dáng, tính cách, phẩm chất của những chú chó con sẽ được sinh ra.
Tuy nhiên, phương pháp nào cũng sẽ có ưu điểm đi kèm với những nhược điểm. Đầu tiên, phương pháp này có thể làm giảm đáng kể tính đa dạng của gen.
Bên cạnh đó, những chú chó con cũng sẽ có hệ miễn dịch khá kém và có khả năng là kém hơn cả thế hệ trước.
Trường hợp xấu hơn, nếu những chú chó con được sinh ra mang những loại gen đồng lặn có thể sẽ có sức khỏe rất yếu và khó để sinh sống và phát triển.
Do đó, phương pháp này thường không mang lại tỷ lệ sống sót của chó con được sinh ra cao như hai phương pháp kể trên.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mèo Cái Không Chịu Giao Phối? Nguyên Nhân Nằm Ở Đây trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!