Bạn đang xem bài viết Một Vài Mẹo Nhỏ Giúp Mèo Bỏ Ăn Mau Chóng Hồi Phục ? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc là những yếu tố bạn cần phải quan tâm khi bạn chăm sóc một chú Mèo.
Tuy nhiên, cho dù chăm sóc đúng cách, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thì vẫn không tránh khỏi các bệnh và bỏ ăn.
Khi mèo cảm thấy không được khỏe, chúng sẽ bỏ ăn. Khi mèo bỏ ăn, chúng sẽ cảm thấy mệt mỏi và không muốn ăn.
Đây là một vòng lẩn quẩn và cần chấm dứt tình trạng này càng sớm càng tốt nếu muốn mèo có thể khỏe lại.
Khi mèo trong trạng thái đói, lượng mỡ không được giải phóng trong gan mà chỉ đơn giản là dự trữ,khiến gan nhiễm mỡ và hoạt động kém hiệu quả. Những chú mèo thừa cân thường có xu hướng gặp tình trạng này nhiều hơn những con khác.
Bênh này cần được điều trị tích cực. Nếu được chẩn đoán sớm và mèo có thể thích nghi tốt trong những ngày đầu điều trị, chũng có thể hồi phục nhanh chóng. Nếu không được điều trị, có thể nguy hiểm đến tính mạng
Mèo gặp phải những bệnh này có thể là do nguồn thức ăn cung cấp cho Mèo không được đảm bảo, có thể là bị ôi thiu hoặc nấm mốc.
Ngoài ra, nguồn thức ăn này có thể chứa các chất độc như bị nhiễm độc, thuốc trừ sâu.
Mèo bị nôn, tiêu chảy còn có thể là do mắc các bệnh về đường ruột, nhiễm vi rút. Cũng có thể là dó thời tiết thay đổi đột ngột khiến Mèo chưa thích nghi kịp.
Những triệu chứng là cũng thường xảy ra trong giai đoạn Mèo bước vào chu kỳ sinh sản.
Nếu đúng là như vậy, bạn có thể quay lại môi trường sống và chế độ ăn như cũ cũng như tiếp tục theo dõi các biểu hiện khác của chúng.
Hoặc vì quá nuông chiều boss cũng có thể dẫn tới tình trạng bỏ ăn. Ví dụ, nếu trước đây bạn thường cho mèo ăn quá ngon.
Tuy nhiên, sau này vì một lý do nào đó bạn cho chúng ăn đơn giản, đạm bác hơn. Chúng sẽ chán, bỏ ăn, chỉ uống nước nhằm đình công muốn bạn phải mua đồ ăn ngon hơn.
Vì thế, để tránh tình trạng mèo không chịu ăn, biếng ăn bạn đừng quá nuông chiều chúng.
Hoặc đôi khi, bạn chọn không đúng đồ đựng thức ăn cũng có thể khiến mèo khó ăn. Lưu ý bát ăn phải đủ rộng và sâu để râu mèo không chạm vào thành bát. Giữ bát thật sạch và không dùng nước tẩy rửa có mùi để làm sạch bát.
Ngoài ra, nhưng cú sốc tâm lý cũng là lí do khiến mèo bỏ ăn nằm mệt mỏi, ví dụ như bạn phải xa nhà một thời gian, hoặc không thể sống cùng với chúng, mèo sẽ cảm thấy thiếu vắng và nhớ nhung hình bóng quen thuộc hàng ngày.
Nên chúng thời gian đầu không còn cảm giác ăn ngon như trước. Để hạn chế xảy ra tình trạng này, bạn cần cung cấp một chế độ ăn khoa học và bắt mèo tuân thủ những nguyên tắc của mình.
Đặc biệt, nếu mèo lờ đờ, nằm co ro, chán ăn, nôn khan hoặc nôn ra dịch vàng bọt vàng, chảy dãi, dãi có mùi tanh có thể là dấu hiệu của bệnh giảm bạch cầu, một trong những án tử hình ở mèo.
Nếu thấy mèo có dấu hiệu như trên hãy đưa tới cơ sở thú y càng sớm càng tốt để được điều trị kịp thời.
Hoặc mèo có thể mèo có giun sán, và chưa được tẩy định kỳ. Khi giun sinh sôi trong bụng sẽ hấp thụ hết chất dinh dưỡng khiến mèo bỏ ăn nằm mệt mỏi.
Ngoài những bệnh có thể gặp như chúng tôi liệt kê phía trên. Mèo bỏ ăn liên tục trong vòng 24 giờ đến 48 giờ, lượng mỡ thừa trong cơ thể sẽ chuyển hóa thành năng lượng.
Nhưng có thể mèo không giống người, không thể chuyển hóa hết toàn bộ lượng mỡ có. Điều này khiến cho mỡ bị tích tụ, không được giải phóng trong gan, mà chỉ trữ lại tại đó.
Khiến gan sẽ bị nhiễm mỡ, nếu không điều trị có thể gây nguy hiểm tới tính mạng.
Chính vì thế, khi mèo đột ngột bỏ ăn, có dấu hiệu mệt mỏi tốt nhất nên theo dõi và đưa đi khám bác sỹ ngay lập tức. Đừng để tình trạng này kéo dài, có thể có những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Ngoài các nguyên nhân trên thì còn rất nhiều nguyên nhân khác mèo bỏ ăn, tùy vào tình trạng có thể một số bệnh chưa tìm ra nguyên nhân, vậy đâu tiên bạn cứ mang tới bác sĩ thú y khám, để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, từ đó đưa ra cách khắc phục phù hợp.
Do đó, cách một đến hai tiếng bạn có thể cho mèo ăn một lần với lượng nhỏ, miễn sao giờ ăn không trùng với giờ ngủ nghỉ của chúng. Lưu ý rằng bạn nên đánh thức mèo dậy để ăn uống nếu chúng còn rất nhỏ.
Bằng cách thay đổi nhãn hiệu hoặc hương vị thực phẩm, bạn có thể khuyến khích mèo thử loại thức ăn mới.
Thức ăn dành cho mèo làm từ nước thịt
Thức ăn dành cho trẻ em có vị thịt gà đóng gói sẵn
Cơm trắng không thêm gia vị
Hai sản phẩm phổ biến nhất là Hills AD dành cho mèo, và Royal Canin Feline. Hai loại này có vị hấp dẫn bao gồm:
Protein có tác dụng phục hồi các mô cơ thể và tăng cường hệ miễn dịch. Chất béo và carbohydrat cung cấp năng lượng chuyển hóa để các cơ quan trong cơ thể mèo hoạt động trơn tru và chống lại viêm nhiễm.
Kẽm và kali là hai chất giúp làm lành vết thương nhanh hơn. Vitamin E và C, cộng thêm Taurine có chức năng chống oxy hóa giúp giải độc cho cơ thể và củng cố hệ miễn dịch.
Bạn có thể hâm nóng thức ăn, không hâm quá 30 giây bằng lò vi sóng và cho chúng ăn. Sức nóng giúp tăng mùi vị thức ăn và có thể khuyến khích mèo ăn một ít.
Ngoài ra thức ăn nóng cũng có vị ngon hơn. Bạn có thể dùng ống hút dịch tiết để thông mũi cho mèo và giúp chúng ăn uống dễ dàng hơn.
Việc giấu thuốc sẽ chỉ khiến cho thú cưng không bao giờ đụng vào thức ăn một lần nữa, cho dù là có thuốc hay không.
Để riêng thuốc sang một bên và ép mèo ăn thường xuyên. Chúng có thể không thích điều này và đây là hành động không dễ dàng gì, nhưng bạn buộc phải thực hiện.
Nếu mèo không chịu uống nước, bạn có thể thêm nước vào thức ăn. Điều này không những tăng vị hấp dẫn cho món ăn mà còn cung cấp nước cho mèo .
Điều đầu tiên cần kiểm tra khi mèo từ chối uống nước là xem đĩa nước có sạch hay không. Mèo không thích uống nước bẩn.
Ẵm mèo nhẹ nhàng và đưa nghiêng ống vào miệng mèo. Bạn không nên đưa thẳng vào miệng mèo, vì thức ăn sẽ chảy vào phía trên cổ họng gây nghẹn.
Đ ưa ống tiêm sang trái hoặc phải và bơm một lượng nhỏ thức ăn vào sát cuống lưỡi. Mèo sẽ nuốt thức ăn ở cuống lưỡi.
Lặp lại vài lần cho đến khi mèo đã ăn đủ lượng yêu cầu, thay đổi vị trí ống tiêm nhằm tránh chà xát một điểm trong miệng quá nhiều.
Thử dùng bột thay thế sữa dành cho mèo nếu bác sĩ thú y không cung cấp thức ăn lỏng. Không nên dùng sữa thường. Thức ăn nên ở nhiệt độ phòng, nói cách khác là nên hơi âm ấm nhưng không quá nóng.
Cho mèo ăn những món có mùi hấp dẫn
Rắc 1 ít thịt gà hay cá hồi đông khô lên trên bát thức ăn
Rưới 1 ít nước cá ngừ hay trai sò lên trên đĩa thức ăn
Thêm ít thịt xắt nhỏ nấu lại
Rải 1 thìa thức ăn từ thịt dành cho trẻ em (không có bột hành) trên thức ăn
Rắc một ít phomat lên trên
Rắc men dinh dưỡng lên thức ăn
Dừng việc cho mèo ăn nhiều món. Nếu cho mèo ăn lúc nào cũng được sẽ khiến mèo khó chiều.
Không nên trộn thuốc vào thức ăn. Nhiều loại thuốc sẽ át mùi thức ăn và khiến mèo không bao giờ ăn loại thức ăn đó nữa
Để không còn phải lo lắng nên làm gì khi mèo bỏ ăn hãy tham khảo ý kiến từ những bác sỹ thú y có sẵn kinh nghiệm để chú mèo của bạn được phát triển khỏe mạnh, toàn diện hơn.
Một Vài Mẹo Nhỏ Giúp Mèo Bỏ Ăn Mau Chóng Hồi Phục ?
4.7
/
5
(
41
bình chọn
)
Chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc là những yếu tố bạn cần phải quan tâm khi bạn chăm sóc một chú Mèo.
Tuy nhiên, cho dù chăm sóc đúng cách, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thì vẫn không tránh khỏi các bệnh và bỏ ăn.
Khi mèo cảm thấy không được khỏe, chúng sẽ bỏ ăn. Khi mèo bỏ ăn, chúng sẽ cảm thấy mệt mỏi và không muốn ăn.
Đây là một vòng lẩn quẩn và cần chấm dứt tình trạng này càng sớm càng tốt nếu muốn mèo có thể khỏe lại.
Nguyên Nhân Mèo Bỏ Ăn
Khi mèo bỏ ăn, lượng mỡ thừa trong cơ thể sẽ chuyển hóa thành năng lượng. Tuy nhiên cơ thể mèo không thể tự chuyển hóa một lượng lớn mỡ thành năng lượng.
Khi mèo trong trạng thái đói, lượng mỡ không được giải phóng trong gan mà chỉ đơn giản là dự trữ,khiến gan nhiễm mỡ và hoạt động kém hiệu quả. Những chú mèo thừa cân thường có xu hướng gặp tình trạng này nhiều hơn những con khác.
Bênh này cần được điều trị tích cực. Nếu được chẩn đoán sớm và mèo có thể thích nghi tốt trong những ngày đầu điều trị, chũng có thể hồi phục nhanh chóng. Nếu không được điều trị, có thể nguy hiểm đến tính mạng
Mèo bị tiêu chảy và nôn
Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, bởi mỗi chú Mèo sẽ có một khẩu phần và chế độ dinh dưỡng khác nhau.
Mèo gặp phải những bệnh này có thể là do nguồn thức ăn cung cấp cho Mèo không được đảm bảo, có thể là bị ôi thiu hoặc nấm mốc.
Ngoài ra, nguồn thức ăn này có thể chứa các chất độc như bị nhiễm độc, thuốc trừ sâu.
Mèo bị nôn, tiêu chảy còn có thể là do mắc các bệnh về đường ruột, nhiễm vi rút. Cũng có thể là dó thời tiết thay đổi đột ngột khiến Mèo chưa thích nghi kịp.
Những triệu chứng là cũng thường xảy ra trong giai đoạn Mèo bước vào chu kỳ sinh sản.
Mèo bỏ ăn do tâm lý thói quen
Như chúng ta đã biết, mèo vốn là động vật rất ghét sự thay đổi. Nếu ngôi nhà bạn bỗng dưng có 1 số điểm khác lạ như có người mới tới chơi, thu nuôi mới hay thay đổi chén bát ăn hoặc đặt tại vị trí khác, rất có thể sẽ làm cho mèo cảm thấy khó chịu, trở nên khó tính không muốn ăn.
Nếu đúng là như vậy, bạn có thể quay lại môi trường sống và chế độ ăn như cũ cũng như tiếp tục theo dõi các biểu hiện khác của chúng.
Hoặc vì quá nuông chiều boss cũng có thể dẫn tới tình trạng bỏ ăn. Ví dụ, nếu trước đây bạn thường cho mèo ăn quá ngon.
Tuy nhiên, sau này vì một lý do nào đó bạn cho chúng ăn đơn giản, đạm bác hơn. Chúng sẽ chán, bỏ ăn, chỉ uống nước nhằm đình công muốn bạn phải mua đồ ăn ngon hơn.
Vì thế, để tránh tình trạng mèo không chịu ăn, biếng ăn bạn đừng quá nuông chiều chúng.
Hoặc đôi khi, bạn chọn không đúng đồ đựng thức ăn cũng có thể khiến mèo khó ăn. Lưu ý bát ăn phải đủ rộng và sâu để râu mèo không chạm vào thành bát. Giữ bát thật sạch và không dùng nước tẩy rửa có mùi để làm sạch bát.
Ngoài ra, nhưng cú sốc tâm lý cũng là lí do khiến mèo bỏ ăn nằm mệt mỏi, ví dụ như bạn phải xa nhà một thời gian, hoặc không thể sống cùng với chúng, mèo sẽ cảm thấy thiếu vắng và nhớ nhung hình bóng quen thuộc hàng ngày.
Nên chúng thời gian đầu không còn cảm giác ăn ngon như trước. Để hạn chế xảy ra tình trạng này, bạn cần cung cấp một chế độ ăn khoa học và bắt mèo tuân thủ những nguyên tắc của mình.
Mèo bỏ ăn là do bệnh lý
Sau khi thử các cách trên mà mèo vẫn bỏ ăn, tốt nhất bạn nên đưa mèo nhà bạn đi tới gặp bác sĩ.
Đặc biệt, nếu mèo lờ đờ, nằm co ro, chán ăn, nôn khan hoặc nôn ra dịch vàng bọt vàng, chảy dãi, dãi có mùi tanh có thể là dấu hiệu của bệnh giảm bạch cầu, một trong những án tử hình ở mèo.
Nếu thấy mèo có dấu hiệu như trên hãy đưa tới cơ sở thú y càng sớm càng tốt để được điều trị kịp thời.
Hoặc mèo có thể mèo có giun sán, và chưa được tẩy định kỳ. Khi giun sinh sôi trong bụng sẽ hấp thụ hết chất dinh dưỡng khiến mèo bỏ ăn nằm mệt mỏi.
Ngoài những bệnh có thể gặp như chúng tôi liệt kê phía trên. Mèo bỏ ăn liên tục trong vòng 24 giờ đến 48 giờ, lượng mỡ thừa trong cơ thể sẽ chuyển hóa thành năng lượng.
Nhưng có thể mèo không giống người, không thể chuyển hóa hết toàn bộ lượng mỡ có. Điều này khiến cho mỡ bị tích tụ, không được giải phóng trong gan, mà chỉ trữ lại tại đó.
Khiến gan sẽ bị nhiễm mỡ, nếu không điều trị có thể gây nguy hiểm tới tính mạng.
Chính vì thế, khi mèo đột ngột bỏ ăn, có dấu hiệu mệt mỏi tốt nhất nên theo dõi và đưa đi khám bác sỹ ngay lập tức. Đừng để tình trạng này kéo dài, có thể có những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Ngoài các nguyên nhân trên thì còn rất nhiều nguyên nhân khác mèo bỏ ăn, tùy vào tình trạng có thể một số bệnh chưa tìm ra nguyên nhân, vậy đâu tiên bạn cứ mang tới bác sĩ thú y khám, để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, từ đó đưa ra cách khắc phục phù hợp.
Cách Khắc Phục Mèo Bỏ Ăn
Cho ăn từng lượng nhỏ thường xuyên. Khi mèo bị ốm, bạn chỉ nên chuẩn bị ít thức ăn nhưng phải cung cấp thường xuyên.
Do đó, cách một đến hai tiếng bạn có thể cho mèo ăn một lần với lượng nhỏ, miễn sao giờ ăn không trùng với giờ ngủ nghỉ của chúng. Lưu ý rằng bạn nên đánh thức mèo dậy để ăn uống nếu chúng còn rất nhỏ.
Thay đổi loại thức ăn dành cho mèo
Đôi khi mèo bị bệnh không thích ăn thực phẩm hằng ngày và cần phải thay đổi loại thức ăn mới để tăng cảm giác thèm ăn.
Bằng cách thay đổi nhãn hiệu hoặc hương vị thực phẩm, bạn có thể khuyến khích mèo thử loại thức ăn mới.
Thức ăn dành cho mèo làm từ nước thịt
Thức ăn dành cho trẻ em có vị thịt gà đóng gói sẵn
Gà luộc
Cơm trắng không thêm gia vị
Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y về chế độ dưỡng bệnh
Chế độ này đặc biệt dành cho động vật đau ốm không thể ăn uống bình thường được. Thực phẩm dùng trong chế độ dưỡng bệnh chứa rất nhiều dưỡng chất.
Hai sản phẩm phổ biến nhất là Hills AD dành cho mèo, và Royal Canin Feline. Hai loại này có vị hấp dẫn bao gồm:
Protein có tác dụng phục hồi các mô cơ thể và tăng cường hệ miễn dịch. Chất béo và carbohydrat cung cấp năng lượng chuyển hóa để các cơ quan trong cơ thể mèo hoạt động trơn tru và chống lại viêm nhiễm.
Kẽm và kali là hai chất giúp làm lành vết thương nhanh hơn. Vitamin E và C, cộng thêm Taurine có chức năng chống oxy hóa giúp giải độc cho cơ thể và củng cố hệ miễn dịch.
Hâm nóng thức ăn cho mèo
Nếu mèo bị nghẹt mũi, chúng sẽ ngừng ăn vì hai lý do: một là mèo không thể ngửi được mùi thức ăn, và hai là không thể ăn uống trong tình trạng bị nghẹt mũi.
Bạn có thể hâm nóng thức ăn, không hâm quá 30 giây bằng lò vi sóng và cho chúng ăn. Sức nóng giúp tăng mùi vị thức ăn và có thể khuyến khích mèo ăn một ít.
Ngoài ra thức ăn nóng cũng có vị ngon hơn. Bạn có thể dùng ống hút dịch tiết để thông mũi cho mèo và giúp chúng ăn uống dễ dàng hơn.
Không giấu thuốc vào thức ăn của mèo
Mèo bị ốm cần uống thuốc, nhưng bạn không nên giấu thuốc vào thức ăn của chúng. Mèo có thể phát hiện ra thuốc bằng lưỡi và mũi, và sẽ không ăn nếu có thuốc trong đó.
Việc giấu thuốc sẽ chỉ khiến cho thú cưng không bao giờ đụng vào thức ăn một lần nữa, cho dù là có thuốc hay không.
Để riêng thuốc sang một bên và ép mèo ăn thường xuyên. Chúng có thể không thích điều này và đây là hành động không dễ dàng gì, nhưng bạn buộc phải thực hiện.
Bảo đảm mèo uống đủ nước
Bạn cần cung cấp nhiều nước cho thú cưng của mình. Tình trạng mất nước ở mèo có thể rất nghiêm trọng, và khi chúng bị ốm thì hậu quả có thể tăng lên gấp nhiều lần.
Nếu mèo không chịu uống nước, bạn có thể thêm nước vào thức ăn. Điều này không những tăng vị hấp dẫn cho món ăn mà còn cung cấp nước cho mèo .
Điều đầu tiên cần kiểm tra khi mèo từ chối uống nước là xem đĩa nước có sạch hay không. Mèo không thích uống nước bẩn.
Thử cho mèo ăn bằng tay
Cho một lượng thức ăn nhỏ lên tay và đưa gần sát miệng mèo. Không nên đưa ngón tay và miệng chúng vì sẽ gây khó chịu. Để mèo tự liếm thức ăn và hết sức kiên nhẫn.
Thử cho mèo ăn bằng ống tiêm
Nếu biện pháp cho ăn bằng tay không hiệu quả, bạn có thể chuyển sang dùng ống tiêm. Tháo kim tiêm ra, sau đó bơm thức ăn lỏng vào ống.
Ẵm mèo nhẹ nhàng và đưa nghiêng ống vào miệng mèo. Bạn không nên đưa thẳng vào miệng mèo, vì thức ăn sẽ chảy vào phía trên cổ họng gây nghẹn.
Đưa ống tiêm sang trái hoặc phải và bơm một lượng nhỏ thức ăn vào sát cuống lưỡi. Mèo sẽ nuốt thức ăn ở cuống lưỡi.
Lặp lại vài lần cho đến khi mèo đã ăn đủ lượng yêu cầu, thay đổi vị trí ống tiêm nhằm tránh chà xát một điểm trong miệng quá nhiều.
Thử dùng bột thay thế sữa dành cho mèo nếu bác sĩ thú y không cung cấp thức ăn lỏng. Không nên dùng sữa thường. Thức ăn nên ở nhiệt độ phòng, nói cách khác là nên hơi âm ấm nhưng không quá nóng.
Khuyến Khích Mèo Ăn
Khuyến khích mèo ăn yêu cầu kiên nhẫn và tháo vát. Bạn có thể cần những tips sau:
Cho mèo ăn những món có mùi hấp dẫn
Rắc 1 ít thịt gà hay cá hồi đông khô lên trên bát thức ăn
Rưới 1 ít nước cá ngừ hay trai sò lên trên đĩa thức ăn
Thêm ít thịt xắt nhỏ nấu lại
Rải 1 thìa thức ăn từ thịt dành cho trẻ em (không có bột hành) trên thức ăn
Rắc một ít phomat lên trên
Rắc men dinh dưỡng lên thức ăn
Dừng việc cho mèo ăn nhiều món. Nếu cho mèo ăn lúc nào cũng được sẽ khiến mèo khó chiều.
Không nên trộn thuốc vào thức ăn. Nhiều loại thuốc sẽ át mùi thức ăn và khiến mèo không bao giờ ăn loại thức ăn đó nữa
Để không còn phải lo lắng nên làm gì khi mèo bỏ ăn hãy tham khảo ý kiến từ những bác sỹ thú y có sẵn kinh nghiệm để chú mèo của bạn được phát triển khỏe mạnh, toàn diện hơn.
Mèo Bỏ Ăn Cần Phải Làm Gì? Một Số Mẹo Nhỏ
Mèo bỏ ăn cần phải làm gì? Nguyên nhân khiến mèo bỏ ăn
1. Đối với mèo bỏ ăn do bị tiêu chảy và nôn
Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, bởi mỗi chú Mèo sẽ có một khẩu phần và chế độ dinh dưỡng khác nhau.
Mèo gặp phải những bệnh này có thể là do nguồn thức ăn cung cấp cho Mèo không được đảm bảo, có thể là bị ôi thiu hoặc nấm mốc.
Ngoài ra, nguồn thức ăn này có thể chứa các chất độc như bị nhiễm độc, thuốc trừ sâu.
Mèo bị nôn, tiêu chảy còn có thể là do mắc các bệnh về đường ruột, nhiễm vi rút. Cũng có thể là dó thời tiết thay đổi đột ngột khiến Mèo chưa thích nghi kịp.
Những triệu chứng là cũng thường xảy ra trong giai đoạn Mèo bước vào chu kỳ sinh sản.
2. Đối với mèo bỏ ăn do tâm lý, thói quen
Hãy cho bé quay về chế độ ăn như hàng ngày
Bạn hãy lựa chọn loại thức ăn có mùi hấp dẫn (thường là pate cho mèo
Đừng quên là phải tẩy giun sán cho mèo định kỳ.
Không quá nuông chiều và cho ăn ngon ngay từ đầu nếu không muốn chú mèo của bạn hình thành thói quen ăn sang chảnh, “khổ trước sướng sau thế mới ngoan”.
Hãy cho mèo cưng của bạn ăn trong bát có độ rộng đủ lớn, sâu để tránh việc râu chạm vào thành bát
Luôn phải giữ vệ sinh chén bát cho bé mèo ăn và chỉ dùng nước rửa để làm sạch chúng.
Luôn phải nhớ là cho mèo ăn theo một chế độ khoa học và bắt chúng tuân thủ nguyên tắc của mình để tránh tình trạng mèo bỏ ăn khi phải xa chủ như cho ăn đúng bữa với lượng nhất định, không nên cho ăn quá nhiều bữa và quá nhiều lần ăn.
3. Đối với mèo bỏ ăn do bệnh lý
Cho mèo ăn từng lượng nhỏ thường xuyên:
Khi Hoàng Thượng bị ốm, bạn nên cho bé ăn từng lượng nhỏ thường xuyên, cách 1 đến 2 tiếng cho ăn một lần và tránh giờ mèo đang ngủ.
Còn với những bé mèo bỏ ăn do bệnh, muốn đổi món mới và không thích thực phẩm hàng ngày và bạn cũng có thể thay đổi nhãn hiệu, hương vị đồ ăn, rắc thêm ít thịt gà, cá lên đồ ăn, thậm chí là một chút phomai hoặc men dinh dưỡng để kích thích vị giác của chúng. Bạn có thể cho chúng ăn một số loại thực phẩm như:
Đồ ăn dành cho mèo làm từ nước thịt
Đồ ăn cho trẻ em có vị thịt gà đóng sẵn
Gà luộc
Cơm trắng
Hãy thường xuyên làm nóng lại đồ ăn: Thức ăn nóng có mùi và vị ngon hơn sẽ kích thích vị giác của mèo. Bạn không nên hâm nóng quá 30 giây nếu dùng lò vi sóng. Lưu ý: Khi mèo ốm, bạn KHÔNG NÊN dùng loại thức ăn đó nữa.
Cho mèo uống nhiều nước hơn bình thường:
Khi bé miêu ốm, cơ thể chúng rất dễ bị mất nước. Nếu chúng không chịu uống nước, bạn hãy tăng thêm nước vào trong thức ăn và chắc chắn rằng, chén bát đựng nước cũng như nước phải sạch vì mèo thích sạch sẽ. Đây là điều vô cùng nguy hiểm nếu bé thiếu nước quá nhiều .
Dùng tip thức ăn lên tay để mèo tự liếm.
Bạn cũng có thể dùng ống tiêm để bơm thức ăn lỏng cho mèo (tháo kim tiêm trước đó)
Bế mèo lên tay, đưa ống tiêm theo hướng nghiêng chứ không đưa thẳng vì nó có thể làm thức ăn bị trào vào cổ họng mèo khiến chúng bị nghẹn.
Đưa ống tiêm sang bên trái hoặc phải rồi từ từ bơm từng ít một vào sát cuống lưỡi.
Trong quá trình thực hiện cần thay đổi vị trí ống tiêm để tránh chà xát vào một vị trí quá nhiều lần.
Dùng sữa bột, pha ấm để thay thế thức ăn lỏng cũng là một ý kiến hay. Nếu các giải pháp trên không hiệu quả, theo chỉ định của bác sĩ thú y bạn có thể dùng thuốc kích thích vị giác .
Giải pháp khắc phục tình trạng mèo bỏ ăn
Việc này còn phụ thuộc vào lý do khiến mèo bỏ ăn, cách đơn giản nhất bạn có thể thử trước tiên là dỗ dành em ấy ăn lại. Nếu không thành công, có thể nguyên nhân xuất phát từ vấn đề sức khỏe, hãy cho chú mèo của bạn đến phòng khám thú y để được kiểm tra.
Nếu mèo của bạn bị nghẹt mũi do bệnh hô hấp hoặc bị cảm và không thể ngửi thấy mùi thức ăn, hãy giúp em ấy vệ sinh và thông thoáng lỗ mũi bằng nước muối loãng.
Kích thích sự thèm ăn của mèo bằng những loại thức ăn có mùi hương mạnh. Khi muốn đổi một chế độ ăn mới cho chú mèo của bạn, có thể thử hết tất cả các dạng của thức ăn đó để tìm xem mèo thích dạng nào. Sau khi đã tìm ra được sở thích của mèo thì nên duy trì chế độ ăn này càng lâu càng tốt (chỉ nên đổi chế độ ăn khác nếu mèo gặp vấn đề về sức khỏe).
Hạn chế đổi thức ăn thường xuyên, vì sẽ khiến chú mèo của bạn thêm kén chọn.
Nếu bạn chuẩn bị sử dụng thức ăn còn lại trong tủ lạnh, hãy kiểm tra mùi của nó trước khi cho mèo ăn. Liên hệ trực tiếp với nhà sản xuất hoặc công ty phân phối để biết xem sản phẩm có thay đổi công thức hay không. Nếu đã ăn quá lâu một loại đồ ăn, bạn cũng có thể tìm sản phẩm tương tự để thay đổi khẩu vị cho em ấy.
5
/
5
(
1
vote
)
Cách Nhanh Nhất Hiệu Quả Nhất Giúp Mèo Bị Liệt Phục Hồi ?.
3.5
/
5
(
2
bình chọn
)
Trong quá trình nuôi chăm sóc mèo, rất nhiều bạn gặp phải tình trạng mèo bị liệt chân đột ngột.
Nếu phát hiện sớm nguyên nhân khiến mèo bị liệt cũng như tìm được cách chữa trị kịp thời sẽ giúp mèo cải thiện tình hình sức khỏe và có thể vận động trở lại bình thường.
Mình sẽ đưa ra lời khuyên giúp các bạn tiếp cận dựa trên góc nhìn đúng đắn, nhận biết kịp thời mèo không đi được, và hướng dẫn bạn sơ cứu cho mèo để mèo không tử vong trước khi đưa đến Bác Sĩ Thú Y.
Nguyên Nhân Mèo Bị Liệt Chân
Thường có rất nhiều nguyên nhân khiến mèo bị liệt chân đột ngột. Đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp và hiệu quả, bạn cần phải biết được vì sao boss của mình gặp phải tình trạng đó.
Nếu bạn còn đang chưa biết nguyên nhân, thì 1 số nguyên nhân sau khiến mèo bị liệt chân:
Do tai nạn: Không ít trường hợp mèo bị liệt do ra đường bị xe cộ chèn vào chân.
Nhiễm trùng xương cột sống
Trượt đĩa đệm ở lưng
Viêm màng bụng truyền nhiễm ở mèo
Viêm đa thần kinh
Tắc mạch máu đến cột sống
Thiếu can xi
Liệt do bọ ve cắn
Bị ngộ độc thịt
Do khối u ở cột sống hoặc ở não
Do bệnh toxoplasmosis
Nếu bạn không phải bác sĩ thú y thì những nguyên nhân khiến mèo bị liệt chân do bệnh không thể xác định được.
Bạn cần đem mèo đến cơ sở khám chữa bệnh vật nuôi uy tín để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân chính xác nhất.
Điều Trị Mèo Bị Liệt Chân
Quá trình điều trị sẽ phụ thuộc vào các nguyên nhân gây ra liệt ở mèo. Nếu mèo của bạn không thể đi lại, thì bạn cần phải đưa được mèo vào bệnh viện gần nhất để bác sĩ thú y tiến hành đưa ra chẩn đoán.
Từ đó bác sĩ thú y sẽ theo dõi mèo hàng ngày đưa ra các biện pháp phục hồi và tiến triển cho chân mèo.
Nếu mèo có biểu hiện bị đau, nó sẽ được kê thuốc để giúp kiểm soát cơn đau, và mèo sẽ được điều chỉnh làm sạch cơ thể suốt cả ngày để đảm bảo rằng nó không bị lở loét do nằm một chỗ quá lâu.
Nếu nguyên nhân gây ra bại liệt là do nhiễm trùng hoặc trượt đĩa đệm ở chân, tình trạng này sẽ được điều trị bằng thuốc, hoặc bằng các biện pháp phẫu thuật hoặc trị liệu.
Nếu là khối u hoặc tắc nghẽn ở nguồn máu có thể được chữa trị bằng phẫu thuật, tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm của vị trí. Một số con mèo bị liệt hồi phục cũng rất nhanh.
Tùy thuộc vào các mức độ nghiêm trọng của tình trạng, mèo có thể phải nằm lại viện cho đến khi nó có thể đi lại, hoặc bác sĩ thú y có thể sẽ cho mèo về nhà với bạn cùng với hướng dẫn các bước chăm sóc và phục hồi tại nhà.
Chăm Sóc Mèo Bị Liệt Chân
Bác sĩ thú y sẽ giúp bạn đưa ra kế hoạch chăm sóc cho mèo ở nhà. Đôi khi mèo có thể chống cự lại sự chăm sóc của bạn do đau đớn gây ra, nhưng việc chăm sóc chặt chẽ và nhẹ nhàng sẽ giúp loại bỏ những phản ứng đáng sợ.
Nếu có thể, hãy nhờ một ai đó khác giữ mèo trong khi bạn đang tiến hành chăm sóc, hoặc quấn tã cho mèo để nó không thể cào hoặc bỏ chạy.
Điều quan trọng là bạn cần cận thận chăm sóc mèo đúng cách để nó có thể hồi phục hoàn toàn. Thực hiện theo các chỉ dẫn của bác sĩ thú y một cách tốt nhất.
Nếu bác sĩ thú y đã kê đơn thuốc, hãy chắc chắn cho mèo dùng thuốc đầy đủ, ngay cả sau khi nó có dấu hiệu hồi phục hoàn toàn.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hoặc vấn đề gì về mèo của bạn, hãy nhờ trợ giúp đỡ từ bác sĩ thú y, và không nên cho mèo dùng thuốc giảm đau, hoặc bất kỳ loại thuốc khác mà không được chỉ định từ ý kiến bác sĩ thú y, như một số loại thuốc dành cho người có thể độc hại đối với động vật.
Trong một số trường hợp, nếu mèo nhà bạn bệnh liệt không thể điều trị được, nhưng mèo của bạn vẫn khỏe mạnh thì nó có thể được trang bị một chiếc xe lăn đặc biệt để giúp nó di chuyển đi lại.
Hầu hết những mèo dùng xe lăn đều thích nghi tốt và vẫn tiếp tục tận hưởng cuộc sống của chúng. Đương nhiên nếu mèo đã bị liệt thì nó phải được triệt sản, để không mang đến có nguy cơ bị tổn thương thêm do giao phối.
3 Bước Giúp Thú Cưng Giải Độc Nhanh Chóng
Ngộ độc của thú cưng có thể hiểu là do ăn, liếm phải các chất độc. Chất độc có thể được bôi, xịt hoặc có thể ăn phải các thức ăn không đảm bảo. Nếu ngộ độc nặng thú cưng sẽ có thể tử vong. Vì vậy, bạn cần phải có phương pháp điều trị kịp thời.
Biểu hiện của ngộ độc: Toàn bộ cơ thể cứng đờ, co giật. Miệng sủi bọt mép, đồng tử giãn.
Bước 1: Nấu nước giải độc
Trong bất cứ mọi tình huống xảy ra, bạn cần phải giữ bình tĩnh. Hãy nấu nước đậu xanh, bởi loại nước này có tác dụng giải độc vô cùng hiệu quả.
Cách nấu: Lấy một nhúm đậu vừa phải bỏ vào nồi cùng một ít nước, nước đủ ngập mặt đậu là được. Trong thời gian chờ nước sôi, bạn sơ cứu cho thú cưng. Nấu nước gừng cắt nhỏ gừng ra, gọt vỏ rửa sạch rồi cũng cho tiếp 1 ít nước vào để nấu chung lấy nước.
Bước 2: Kích thích dạ dày gây nôn
Lòng trắng trứng gà và chanh: Bạn hãy lấy một ít lòng trắng trứng gà và pha với dầu ăn, sau đó ép thú cưng ăn. Tuy nhiên, nhiều trường hợp thú cưng đã mất cảm giác, cơ hàm cứng đơ, hãy dùng ống tiêm để bơm trực tiếp vào miệng. Sau đó, sử dụng 2 trái chanh để kích thích dạ dày nôn ra. Bạn vắt trực tiếp vào miệng chó mèo bị ngộ độc.
Nếu vắt chanh trực tiếp vào thì theo phản xạ tự nhiên mèo sẽ ngậm miệng lại và có thể cắn trúng tay. Nếu như thấy khó khăn quá thì có thể vắt nước cốt chanh ra rồi dùng kim tiêm để đưa vào miệng. Trong quá trình cho ăn những thứ trên, cần thiết phải xoa bóp toàn thân cho chó mèo. Đặc biệt là ấn nhiều vào vùng bụng dưới. Hành động này để những kích thích bên ngoài này giúp dễ bị nôn hơn.
Sau những bước trên chó mèo sẽ nôn ra một ít hoặc nhiều những vũng nước. Lúc này bạn có thể tạm yên tâm vì nó đã nôn ra được chất độc. Tuy nhiên đó chưa phải là xong vì vẫn còn 1 phần ít chất bã vẫn còn nằm trong dạ dày.
Bước 3: Cho thú cưng uống nước giải độc
Sau các biện pháp gây nôn, thú cưng của bạn chưa hẳn đã giải được độc. Hãy cho chúng thay phiên nhau uống nước đậu xanh và nước gừng để nguội. Việc uống nước đậu xanh và nước gừng giúp giải độc rất tốt những chất độc còn lại trong dạ dày. Có thể lấy bã đậu xanh và gừng lúc nãy nấu đem giã nhuyễn ra rồi cho thú cưng ăn kèm. Nếu cho uống thì 80% có cơ hội sống sót.
Sau các bước trên nếu đã hết chất độc trong dạ dày, thú cưng sẽ trở lại bình thường. Bạn nên xích chúng lại cố định một chỗ để có thể dễ dàng theo dõi sức khoẻ. Hãy lấy một cái chăn nhỏ sưởi ấm tránh trường hợp bị hạ thân nhiệt.
Lưu ý khi giải độc cho chó mèo, bạn nên cách ly những con còn lại tránh xa con đang bị trúng độc vì chó mèo khi thấy đồng loại của mình bị thương thì thường hay có hành động liếm láp. Hoặc nó có thể sẽ ăn trúng chất bả đã nôn ra. Điều này sẽ vô cùng nguy hiểm vì nó sẽ làm cho những con khác bị trúng độc theo.
Đừng quên, sau khi đã cứu chúng khỏi tay tử thần hãy đến ngay trạm thú y gần nhất để gặp bác sĩ thú y tiến hành thăm khám, kiểm tra và súc ruột thêm. Bạn có thể an tâm vì lúc này chó mèo của bạn sẽ trở về trạng thái bình thường.
Địa chỉ phòng khám thú y tại Thi Thi Pet
Bệnh viện thú y ThiThi pet clinic chúng tôi thành lập từ tháng 2 năm 2012 với hệ thống trang thiết bị đầy đủ và hiện đại, luôn đi đầu tại Việt Nam. Thi Thi Pet luôn chú trọng trong việc sử dụng và nhập khẩu các phương pháp điều trị cũng như thuốc điều trị bệnh trên thú y tiên tiến nhất. Sở hữu hệ thống phòng khám sạch sẽ, có phòng cách ly bệnh truyền nhiễm, phòng xét nghiệm riêng biệt, đội ngũ bác sĩ thú y giỏi chuyên môn, yêu động vật và giàu kinh nghiệm được đào tạo chuyên sâu tại đại học nông lâm TP HCM. Chúng tôi cam kết sẽ đem lại dịch vụ khám chữa bệnh thú cưng với giá thành và chất lượng tốt nhất khi bạn tin tưởng đưa thú cưng của mình đến với chúng tôi.
Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI
Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.
Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.
Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM
Hotline: 0978899004 Email: vovietlinh@gmail.com
Hạnh Nguyễn
Chó Mẹ Bỏ Ăn Sau Sinh Và Giải Pháp Khắc Phục
Có rất nhiều người hỏi mình kinh nghiệm để chó mẹ ăn khoẻ cho nhiều sữa. Đúng là có nhiều chó mẹ, nhất là giống chó nhỏ như poodle, fox bỏ ăn sau khi sinh. Chó mẹ lười ăn dẫn đến sữa, dễ tụt canxi huyết và run chân.
Thông thường, sau khi sinh chó mẹ sẽ ăn rất khoẻ để tiết sữa nuôi con. Phần lớn là do bản năng, còn lại là do tuyến sữa tiết ra liên tục hút chất từ cơ thể mẹ nên chó mẹ luôn cảm thấy đói. Ngược lại, những dòng chó nhỏ, và siêu nhỏ, như poodle tiny, fox sóc do bản tính vốn đã kén ăn, thói quen ăn ít nên không phàm ăn khi nuôi con. Một số trường hợp chán ăn do mệt mỏi suy nhược sau quá trình dạo ổ bỏ ăn, rặn đẻ. Hậu quả là chó mẹ rất ít sữa.
Giải pháp tình thế:
Sản phẩm sữa dành cho chó đẻ là giải pháp cần thiết lúc này. Cho uống trước khi ăn 30p giúp chó mẹ tăng cường tiết sữa và cũng giúp chó mẹ ăn ngon miệng hơn. Bạn có thể mua sản phẩm này tại Peticty hoặc đặt hàng tại website sẽ được ship hàng và tư vấn trực tiếp.
Tuy nhiên, điều cốt lõi để chó mẹ tiết sữa nhiều vẫn là một thực đơn bổ dưỡng, đầy đủ. Ngoài hạt là thức ăn chính, bạn nên bổ sung thêm 1 suất ăn nhẹ bằng sữa dành cho chó hoặc sữa chua vinamilk không đường hay phomai. Các chế phẩm từ sữa giúp chó mẹ tiết sữa liên tục hơn.
Lâu dài: chuẩn bị sức khoẻ sinh sản cho chó mẹ
Cần biết rằng, tuyến vú tiết sữa từ việc hút các chất trong cơ thể chó mẹ chứ ko phải lấy trực tiếp từ thức ăn. Điều đó có nghĩa là chó mẹ có thể trạng càng sung mãn càng sinh đẻ và nuôi con dễ dàng. Đặc biệt với các chất như canxi, protein để tiết sữa cần được cơ thể chó mẹ tích luỹ trong thời gian dài.
Trước khi phối giống, chó mẹ mình nuôi đều ở trạng thái béo chắc nịch (chứ không phải béo tròn vì mỡ dưới da). Cơ bắp cuồn cuộn, nhanh nhẹ khoẻ mạnh, bền bỉ nhờ được tập thể dục, lông đẹp. Đó là lúc cơ thể chó mẹ đủ chất sẵn sàng cho việc mang thai, rặn đẻ và nuôi con.
Để tăng cường sức khỏe chuẩn bị cho kì sinh đẻ, mình quan tâm mấy vấn đề:
– Chế độ dinh dưỡng tốt: ĐẦY ĐỦ CHẤT, sau đó mới xét đến lượng.
– Chế độ vận động và tắm nắng: chó cần vận động ngoài trời để hấp thu vitamin, đặc biệt tốt cho da và cơ bắp. Lưu ý: cơ bắp là nguồn dự trữ chính cho tuyến sữa.
– Tiêm chủng: trong suốt quá trình chửa và nuôi con 4 tháng ko được tiêm gì hết, vì vậy nếu đến lịch tái chủng bất cứ vacxin nào dù sớm hơn 2 tháng mình cũng tiêm luôn.
– Bệnh ngoài da: hầu hết các bệnh như nấm ghẻ hay rận ve đều lây cho chó con, nếu chó mẹ bị nhẹ thì chữa ngay trước khi đẻ.
Chó mẹ có sức khỏe tốt mới có thể nuôi con tốt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Một Vài Mẹo Nhỏ Giúp Mèo Bỏ Ăn Mau Chóng Hồi Phục ? trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!