Xu Hướng 3/2023 # Mùa Giao Phối Của Chó Đực Và Dấu Hiệu Nhận Biết # Top 10 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mùa Giao Phối Của Chó Đực Và Dấu Hiệu Nhận Biết # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Mùa Giao Phối Của Chó Đực Và Dấu Hiệu Nhận Biết được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mùa giao phối của chó đực là gì? Dấu hiệu nhận biết mùa giao phối của chó đực? Những phương pháp phối giống chó nào là thông dụng nhất hiện nay?

Trong thời kỳ này, những chú chó đực thường xuất hiện một số những thay đổi về tâm lý, thể trạng hay hành vi do sự gia tăng các hóc môn testosterone trong cơ thể.

Những chú chó đực khi bước vào mùa giao phối thông thường sẽ có những hành động khác lạ như: thực hiện những hành động mang tính khoe mẽ, thể hiện và rất phô trương.

Chúng sẽ biểu hiện rõ sự nam tính của mình qua thái độ mạnh mẽ, quyết đoán và hung hăng hơn khi đến thời kỳ này để thu hút chó cái.

Tùy vào từng hình dáng, kích thước và tầm vóc to nhỏ khác nhau mà những chú chó đực sẽ có thời gian lần đầu động dục khác nhau.

Thông thường, những giống chó có tầm vóc nhỏ bé thường bước vào mùa giao phối khi khoảng từ 5-10 tháng tuổi.

Những con đực có hình dáng lớn hơn thương bắt đầu muộn hơn và thường thường là khoảng từ 12 tháng tuổi.

Thông thường khi bước vào mùa giao phối, những chú chó đực sẽ tiếp nhận sự thay đổi hooc-môn trong cơ thể.

Do đó, chúng có thể xuất hiện sự hưng phấn, kích thích khi giao tiếp hay tiếp xúc với những chú chó cái.

Hơn thế nữa, dấu hiệu sẽ dễ dàng được nhận biết hơn khi chó đực không được gặp chó cái.

Chúng sẽ xuất hiện những dấu hiệu thay đổi trong tâm lý như: căng thẳng, bồn chồn, lo lắng, không thoải mái và thường hay rên rỉ.

Nếu như bạn đang không biết chú chó cưng của mình đã bước vào mùa giao phối hay chưa vậy hãy quan sát, theo dõi những hành động của chúng khi lại gần một chú chó cái.

Đây sẽ là cơ hội tốt để bạn có thể hiểu rõ hơn về thú cưng của mình.

Trong những tình huống như thế này, những chú chó đực thường sẽ trở nên hung hăng và dữ tợn hơn bình thường rất nhiều.

Chúng có thể gầm gừ, đấu đá và xô xát nhau để thể hiện bản thân, cạnh tranh và giành quyền lợi để được giao phối với chó cái.

Hầu như khi bước vào màu giao phối những chú chó đực thường xảy ra tình trạng dư thừa tinh dịch ở hầu hết các thời điểm trong ngày.

Dấu hiệu này được xem là một trong những dấu hiệu phổ biến nhất để nhìn nhận về mùa giao phối của chó đực.

Tuy nhiên, đây cũng là dấu hiệu đối với tình trạng khi chó đực mắc phải trạng thái khủng hoảng tình dục ở loài chó.

Do đó, để nhận biết một cách chính xác hơn bạn nên kết hợp quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu nhiều dấu hiệu nhận biết khác nhau.

Tùy vào mục đích và nhu cầu để chọn lựa ra những phương pháp phối giống cho chó phù hợp nhất. Và sau đây là ba phương pháp phối giống cho chó thông dụng và được sử dụng rộng rãi nhất:

Trong phương pháp này, chúng ta có thể lai tạo và chọn lựa ra những gen tốt nhất từ những con chó cùng loài hay có huyết thống gần nhau.

Do đó, những chú chó con được sinh ra từ phương pháp này thường có sức đề kháng tốt, khỏe mạnh và không bị ảnh hưởng từ những căn bệnh di truyền.

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là có nguy cơ phát sinh lỗi cao hơn so với thông thường.

Đây được xem là phương pháp tối ưu để lựa chọn ra những phẩm chất tốt đẹp nhất trong quá trình nhân giống cho những chú chó con.

Theo một số các nghiên cứu, những phương pháp này thường được sử dụng để có thể tạo ra những đặc điểm tốt nhất về mặt hình dáng, cơ thể và tính cách cho quá trình nhân giống.

Do đó, xét về mặt hiệu quả phương pháp này thường mang lại những kết quả tích cực. Chính vì thế, những phương pháp pháp phối giống cho chó này được khá nhiều người sử dụng.

Ưu điểm của những phương pháp lai tạo này là tạo ra những tính cách, đặc điểm, phẩm chất mới và nổi trội.

Cụ thể, trong phương pháp này chó bố và chó mẹ sẽ đóng vai trò ngang bằng nhau.

Do đó, chó con sẽ được nhận đồng đều về gen của cả bố và mẹ của chúng. Vì thế, những phương pháp này sẽ tạo ra những chú chó con có quỹ gen khá phong phú và có khả năng miễn dịch tốt hơn những chú chó thông thường.

Khác với hai phương pháp trên, phương pháp phối giống cho chó có huyết thống gần cần các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm tiến hành thực hiện.

Phương pháp này hỗ trợ cho việc phối giống và cho ra đời những chú chó con có đặc điểm gần với giống loài nhưng lại có tính đồng trội hơn.

Do đó, những chú chó con được sinh ra từ phương pháp này thường có khả năng thuần chủng cao.

Hơn thế nữa, phương pháp này có thể giúp các chuyên gia dự đoán được những đặc điểm hình dáng, tính cách, phẩm chất của những chú chó con sẽ được sinh ra.

Tuy nhiên, phương pháp nào cũng sẽ có ưu điểm đi kèm với những nhược điểm. Đầu tiên, phương pháp này có thể làm giảm đáng kể tính đa dạng của gen.

Bên cạnh đó, những chú chó con cũng sẽ có hệ miễn dịch khá kém và có khả năng là kém hơn cả thế hệ trước.

Trường hợp xấu hơn, nếu những chú chó con được sinh ra mang những loại gen đồng lặn có thể sẽ có sức khỏe rất yếu và khó để sinh sống và phát triển.

Do đó, phương pháp này thường không mang lại tỷ lệ sống sót của chó con được sinh ra cao như hai phương pháp kể trên.

Dấu Hiệu Cách Nhận Biết Chó Bị Dại Để Tránh Xa

Bệnh dại ở chó là một trong những căn bệnh thường gặp nhưng lại nguy hiểm bậc nhất lên đến hơn 90% tỷ lệ tử vong ở các loài động vật có vú như chó, mèo và thậm chí cả con người.

Vậy vì sao chó bị dại, biểu hiện của chó dại, triệu chứng bệnh dại ở chó là như thế nào, chúng ta nên phòng ngừa ra sao?

Virus gây ra bệnh dại ở chó?

Bệnh dại được gây ra bởi một loại virus thuộc chi Lyssavirus họ Rhabdoviridae được tìm thấy trên toàn thế giới bao gồm các châu lục lớn như Châu Mỹ, Châu Á, Châu Phi, khu vực Trung Đông và một phần ở Châu Âu.

Chúng có thể ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương của tất cả các loài động vật có vú đặc biệt là bệnh dại ở chó, mèo và kể cả con người.

Tuy nhiên, số ca mắc bệnh dại ở chó theo báo cáo là chiếm tỉ lệ cao nhất với 97%, 3% đối với mèo và các loài động vật khác. Chính vì vậy, đó luôn là nỗi ác mộng của những người nuôi thú cưng.

Nguyên nhân nào khiến chó bị dại?

Bệnh dại ở chó được lan truyền theo những con đường nào, vì sao chó bị dại? Virus dại chủ yếu đi vào cơ thể vật nuôi qua các vết thương hở qua 2 con đường: trực tiếp và gián tiếp.

Trực tiếp: Bệnh dại ở chó được lây nhiễm khi chó cưng của bạn bị cắn, hay bị thương bởi các loài động vật bị bệnh dại khác.

Gián tiếp: Người và chó cũng có thể bị virus này xâm nhập qua các vết thương cơ giới, hở, chưa lạnh bị tiếp xúc với nước bọt có chứa Lyssavirus của chó dại.

Virus sau khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường lây truyền, chúng sẽ cố gắng đi về hệ thần kinh trung ương như não và tủy sống để gây tê liệt, viêm não cấp tính khiến cho vật chủ của chúng không thể kiểm soát được thần kinh của mình.

Nước bọt của các loài động vật bị bệnh dại còn có thể truyền bệnh dại nếu tiếp xúc với giác mạc, mắt của vật thể chưa nhiễm bệnh.

Thời gian ủ bệnh dại ở chó khá dài, từ 50-80 ngày tùy vào vị trí và thời gian di chuyển của virus từ các dây thần kinh ngoại biên về hệ thần kinh trung ương gây ra những biểu hiện lâm sàng.

Trong khoảng thời gian đầu, dại không biểu hiện hoàn toàn ra các triệu chứng cụ thể, đôi khi bạn sẽ lầm tưởng nó với một số chứng bệnh thông thường khác.

Tuy nhiên, các biểu hiện của chó dại sẽ dần rõ ràng hơn khi virus dại đã vào được trung ương thần kinh, thao túng vật chủ.

Bệnh dại hiện nay chưa có cách chữa trị cụ thể nào kể từ khi được phát hiện, bạn chỉ có thể phòng ngừa cho thú cưng mình bằng các tiêm phòng.

Việc tìm hiểu các dấu hiệu chó bị dại còn có thể bảo vệ được bản thân và người thân của mình phòng tránh bệnh lây lan sang cơ thể mình.

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh chó bị dại

Triệu chứng ở thời kỳ ủ bệnh:

Những biểu hiện chó dại ở thời kỳ này thường không rõ ràng. Điều này làm chúng ta khó phát hiện dấu hiệu chó bị dại.

Tâm trạng thay đổi thất thường. Khác với ngày không mắc bệnh. Chó sẽ khó chịu hoặc trở nên vui vẻ hơn.

Có thể ăn nhiều hơn mức bình thường. Sốt cũng là một triệu chứng.

Hay trốn vào chỗ tối. Chó dại tru lên như chó sói hoặc đớp không khí.

Những triệu chứng này khó phát hiện ra nên dễ bị nhầm với bệnh khác. Vì vậy, khi bị cắn ở giai đoạn này rất khó nhận ra. Tuy nhiên, virus dại đã xuất hiện.

Chó dại ở thời kì phát tác bệnh:

Luôn hoạt động với vẻ kích động. Hay nhảy cắn và xua đuổi kẻ thù tưởng tượng. Những triệu chứng này xuất hiện khá thường xuyên và dễ nhận ra.

Bọt mép sùi nhiều hơn bình thường và chảy rất dữ dội. Chỉ cần chúng hé miệng cũng sẽ có một đám trắng trào ra. Mắt đỏ ngầu.

Hầu như không nuốt được thức ăn. Tiếng kêu khàn như bị nghẹn. Sau đó là một tràng sủa dài và kết thúc bằng tiếng tru ghê rợn. Những chú chó thường bị kích động hơn vào buổi đêm.

Khi bị kích thích mạnh dễ nổi điên và cắn xé lung tung. Các vết cắn thường rất mạnh và sâu, tạo điều kiện cho virus dại xâm nhập. Trước khi bị kích động thường sẽ cắn hoặc cào vết thương cũ gây chảy máu nhiều.

Những con chó dại thường bỏ nhà đi bụi. Chúng rúc vào các bãi cỏ, bụi cây hoặc chạy rông ngoài đường. Thời điểm này là thời điểm nguy hiểm nhất. Những con chó dại rất hung tợn.

Thời kỳ liệt:

Chó dại không nuốt được bất cứ thứ gì. Lưỡi thè, bọt mép vẫn chảy. Chân sẽ bị liệt dần.

Sau từ 3 ngày đến 1 tuần kể từ ngày phát bệnh, chúng sẽ chết do không ăn uống được gì.

Với thể dại này, chó hầu như không có biểu hiện rõ rệt. Chúng chỉ buồn rầu hơn thường ngày. Nó có thể bị liệt một phần cơ thể (một chân trước hoặc cả hai chân trước,…) hay cả người. Thể dại này cũng làm cho chó sùi bọt mép và thè lưỡi. Chúng sẽ không cắn, tuy nhiên tiếng sủa sẽ chỉ thều thào trong họng.

Thể dại câm phát tác rất nhanh. Chú chó sẽ ra đi sau 2 đến 3 ngày kể từ ngày nhiễm dại. Thể dại này hầu như không nguy hiểm. Tuy nhiên trong những thời gian đầu, chúng có thể bất ngờ cắn chủ. Vì vậy, việc để tâm thường xuyên dấu hiệu của bệnh dại để đi tiêm phòng là cần thiết.

Thể này là thể hiếm gặp nhất, có triệu chứng khá giống với đau dạ dày. Chó sẽ nôn mửa, đau dạ dày và ruột. Chúng không có biểu hiện của hai thể dại trên. Thể ruột phát tác nhanh như thể dại câm.

Cách sơ cứu khẩn cấp khi bị chó cắn

Ngay sau khi bị chó cắn nên nhanh chóng cách ly con chó đã cắn người ra một khu vực khác và nhốt lại để theo dõi.

Không nên đánh đập và tìm cách bắt giữ nó ngay lúc đó vì có thể nó sẽ cắn thêm nhiều người nữa trong lúc bị đuổi bắt.

Sau đó tiến hành sơ cứu:

– Trấn an tình thần người bị chó cắn để tránh bị hoảng loạn, lo sợ mắc bệnh dại.

– Quan sát vết thương để biết được mức độ nguy hiểm của nó cỡ nào (có chảy máu không? Cắn ở đâu? Sâu hay rộng cỡ nào?).

– Rửa nhẹ nhàng dưới vòi nước chảy cùng với xà phòng diệt khuẩn.

– Dùng oxy già hay nước muối để rửa vết thương, rồi dùng bông lâu nhẹ nhàng, thấm khô vết thương để sát khuẩn.

– Nâng cao vùng có vết thương để giảm tình trạng chảy máu đồng thời dùng gạc sạch bang vết thương để cầm màu.

– Đưa người bị chó cắn đến cơ sở y tế ngay sau đó để thao dõi trong vòng 48 tiếng (không phân biệt chó nhà hay chó lạ).

Cách phòng chống bệnh dại ở chó?

Như các báo cáo của các tổ chức y tế thú y thế giới, bệnh dại được xem như một căn bệnh nan y, một khi đã bị nhiễm thì không thể nào chữa khỏi được. Hiện nay, việc tiêm vaccine được xem như là cách phòng ngừa và chấm dứt chu kỳ lây truyền ở vật nuôi cũng như con người.

Đối với những chú chó bị bệnh dại nhưng chưa từng tiêm vaccine ngừa dại trước đó, từ những triệu chứng chó bị dại ban đầu, chúng sẽ tử vong ngay sau đó từ 7-10 ngày.

Vì vậy, các bác sĩ khuyên rằng, bạn nên cho cún cưng của mình tiêm ngừa dại định kỳ mỗi năm một lần kể từ khi chó được 3 tháng tuổi, đúng lúc, đúng thời điểm để phòng tránh những bất trắc về sau nếu chúng lỡ không may bị cắn hay dính nước bọt của những con chó dại khác.

Đối với những chú chó đã được chuẩn bị tiêm phòng trước đó, nhỡ may bị các loài khác cắn, bạn nên đưa bé đến thú y để xét nghiệm bệnh dại cũng như được tiêm phòng tăng cường và được cho cách ly trong vòng 10 ngày để theo dõi, nếu may mắn, bé có thể sống sót qua căn bệnh này.

Ngoài ra, để phòng chống bệnh dại ở chó, việc đảm bảo vệ sinh sạch sẽ nơi ở cũng là một việc rất cần thiết. Nơi ở gọn gàng, sạch sẽ ngăn nắp giúp bất hoạt virus, ngăn ngừa sự phát triển và gây bệnh của rất nhiều căn bệnh tiềm tàng.

Thường xuyên khử trùng vật dụng, đồ chơi cũng như khay ăn của chúng bằng các dung dịch diệt khuẩn để đảm bảo sức khỏe của vật nuôi.

Thú cưng cần phải được kiểm soát chặt chẽ bởi người nuôi, trành việc để thú cưng chạy lung tung nơi công cộng vì điều này rất có thể sẽ khiến chúng vô tình tiếp xúc với một số cá thể mang mầm bệnh và mang bệnh về nhà.

Quan trọng hơn hết, khi bạn phát hiện ra dấu hiệu chó bị dại, hãy cách ly chúng trong lồng sắt, tránh trường hợp chúng chạy thoát gây nguy hiểm cho các sinh vật khác xung quanh và trình báo lên cơ quan địa phương gần nhất để có biện pháp khống chế, xét nghiệm cũng như tiêu hủy bệnh dại.

Đồng thời, sau khi xử lý xong, tránh các nguy cơ tiềm ẩn còn trong nhà bạn, bạn nên đeo bao tay, vệ sinh tất cả những nơi chó dại từng tiếp xúc vì nơi đó vẫn có thể còn có nước dãi mang virus dại gây bệnh theo lời khuyên của các cơ quan chức năng để tránh liên lụy tới những thành viên khác trong gia đình.

Bệnh dại ở chó là một bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể gây hại trên cơ thể các loài động vật máu nóng, đặc biệt là chó và bao gồm cả con người.

Bệnh chủ yếu lây nhiễm bằng virus dại trong nước bọt của động vật nhiễm bệnh qua các vết thương hở. Vì vậy, khi nhận ra được các biểu hiện bệnh dại ở chó, bạn nên báo cáo đến địa phương để có đội xử lý kịp thời chứ không nên tự mình giải quyết.

Dấu Hiệu Nhận Biết Mèo Động Dục Và Cách Trấn Tĩnh Chúng

– Xét trong điều kiện nuôi nấng bình thường và ăn uống đầy đủ, những con mèo nuôi trong nhà sẽ động dục quanh năm ngày tháng, vào bất kỳ lúc nào. Trong khi đó, những con mèo hoang, vì cuộc sống phải giành giật miếng cơm nên chúng có xu hướng đẻ con vào giữa mùa xuân và đầu mùa thu.

– Loài chó thường có hai chu kỳ động dục/một năm. Trái ngược lại chó, m có nhiều chu kỳ động dục trong 1 năm hơn. Và chúng được coi là loài động dục nhiều nhất và có thể đẻ tới 5 lứa tapilu trong một năm. Điều này có nghĩa là mèo sinh có thể đẻ một lứa vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, bất chấp mùa xuân hay hạ.

– Mèo được biết đến như là động vật phóng noãn. Mỗi khi con cái giao phối trong chu kỳ động dục của mình, trứng sẽ di chuyển đến tử cung để gặp tinh trùng của mèo đực. Điều này có nghĩa là một lứa mèo con có thể có nhiều bố!

– Mèo mấy tháng thì gào đực, động dục? Từ 5 – 12 tháng tuổi, có con còn sớm hơn (4 tháng tuổi). Bạn có thể kiểm tra bằng cách xem răng mèo, mèo có khả năng sinh sản khi chúng mọc hết răng.

Mặc dù đã sẵn sàng giao phối, nhưng bạn không nên để bé mèo của mình mang thai trong lần động dục đầu tiên. Cơ thể của nó vẫn chưa hoàn thiện và đang phát triển; và việc mang thai có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe.

– Mèo gào đực mấy ngày, mèo đực gào cái bao lâu? Chu kỳ động dục kéo dài khoảng 4 – 7 ngày. Nếu mèo cái không mang thai trong thời gian này, chúng sẽ động dục trở lại sau khoảng hai đến ba tuần. Trước khi vào giai đoạn salo, tính tình và tâm trạng của chúng thường rất ư là tốt.

2. Dấu hiệu nhận biết mèo động dục

-Bồn chồn, di chuyển đuôi liên tục.

– Tè bậy: mèo đực sẽ dùng nước tiểu của mình để đánh dấu lãnh thổ khắp nhà. Thay vì ngồi đi tè như bình thường, chúng sẽ đứng vểnh đuôi và phun xịt nước tiểu của mình theo chiều dọc.

– Trốn ra ngoài: khi tới thời kỳ động dục, những con mèo đực sẽ lẻn ra khỏi nhà và thỏa mãn nhu cầu của mình.

– Luôn ở trong trạng thái bồn chồn, đứng ngồi không yên

– Mèo gào đực như thế nào: Khi tới mùa động dục, những con mèo cái sẽ phát ra những âm thanh chói tai, dai dẳng và rên rỉ để mời gọi mèo đực. Tiếng mèo gào đực đầy sự thê lương, ai oán và não nề.

– Thể hiện tình cảm ra mặt: Mèo là loài động vật chảnh chẹ, chúng thường xuyên bơ bạn và ít khi thể hiện tình cảm của mình với chủ nhân. Nếu bé mèo cái nhà bạn đột nhiên tình cảm quá mức thì có thể nó đang trong kỳ động dục.

liên tục cọ người vào chân bạn một cách bất thường và sẵn sàng cắn xé bạn nếu bạn cất bước quay mặt đi

cọ mặt (má và cằm) vào đồ vật xung quanh để giữ mùi hương vào đồ vật xung quanh để mời gọi trai.

– Liếm láp quá mức: Mèo ưa sạch sẽ vì vậy chúng sẽ chải chuốt, liếm láp cơ thể mình thường xuyên. Tuy nhiên, nếu chúng liếm âm hộ thường xuyên thì rất có thể thời kỳ salo đã đến rồi. Vào thời kỳ salo, âm hô của chúng sẽ sưng lên, khiến chúng khó chịu và phải liếm thường xuyên. Tuy nhiên, nếu thấy âm đạo của mèo nhà bạn tiết ra dịch màu vàng xanh hay tiết máu thì mang đến thú y ngay lập tức.

– Làm các tư thế kỳ quặc:

lăn tròn trên mặt đất và bắt đầu rên rỉ “mời gọi”

bò theo tư thế linh đặc công: 2 chân trước hạ thấp, nhấc mông lên cao và bò trườn trên mặt đất

– Phản xạ lệch đuôi: đây là phản xạ giúp mèo đực và mèo cái có thể dễ dàng giao hợp với nhau hơn. Chỉ cần bạn gãi phần lưng mèo, nhất là vùng đuôi, mèo sẽ nâng mông lên và lệch đuôi sang hẳn 1 bên.

– Trốn nhà theo trai: nếu không tìm được đối tượng thỏa mãn nhu cầu, mèo cái sẽ lẻn ra khỏi nhà và mời gọi trai.

3. Làm gì khi mèo động dục

Khác với mèo đực, mèo cái tới chu kỳ động dục sẽ có những biểu hiện và tâm sinh lý khiến bạn khó chịu như: gào thét, rên rỉ, lưu giữ mùi hương khắp mọi nơi hay tình cảm quá mức với bạn. Làm gì khi mèo gào đực? Mèo cái gào đực phải làm sao? Thay vì bịt tai lại, quát mắng hay làm lơ; bạn có thể thử các cách trấn an mèo gào đực sau đây:

a. Đóng kín các cửa

– Đến mùa động dục, mèo thường có xu hướng “nghe theo tiếng gọi bản năng”. Chúng sẽ bỏ nhà đi để kiếm bạn tình của mình. Nếu bạn không muốn mèo của mình vạ vật đi lang thang ngày đêm không về thì tốt nhất là hãy khóa chặt cửa.

– Đóng toàn bộ cửa sổ và cửa ra vào khi có thể, đồng thời đảm bảo không có lỗ trên lưới chắn hoặc kẽ hở nơi mèo có thể chui ra hoặc nơi mèo khác có thể chui vào nhà bạn.

– Mèo có thể dễ dàng chui vào những không gian rất nhỏ; là mèo đực. Chúng sẽ có động lực tapilu nếu chúng cảm nhận được con cái đang động dục.

b. Chăm sóc và chải chuốt cho mèo

Đối với một số con mèo, việc vuốt ve và chải chuốt có thể giúp giảm bớt căng thẳng khi chúng động dục. Hãy quan tâm nhiều hơn đến người bạn mèo của mình như: gãi cổ-cằm, vuốt ve đầu, lưng (đặc biệt là phần lưng dưới). Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp tạm thời, lũ mèo sẽ tiếp tục kêu gào rên rỉ ngay khi bạn dừng lại.

c. Cho mèo không gian nghỉ ngơi

Một số con mèo thích được ở một mình khi chúng tới kỳ salo. Vài con mèo cái có thể cáu kỉnh hoặc hành động hung hăng, nhưng bạn đừng để bụng. Chỉ cần đảm bảo cho chúngó một không gian thoải mái, riêng tư như cây cat tree hoặc kệ tủ; để nó có thể thoát khỏi sự náo động ồn ào.

Đối với mèo, ham muốn giao phối là bản năng. Điều này cũng đúng với việc săn mồi. Vì vậy, bạn có thể giữ cho mèo bận rộn bằng cách chơi với chúng, khuấy động bản năng săn mồi của chúng. Việc này có thể khiến tapilu tâm trí mèo tạm thời mất đi những ham muốn khác.

– Bạc hà mèo và thảo dược được dùng để trấn tĩnh mèo khi chúng trong thời kỳ động dục. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, không phải con mèo nào cũng phản ứng giống nhau với các loại thảo dược này.

– Nó có thể có tác dụng với con này nhưng lại khiến con khác kích động, hung hăng. Vì vậy, bạn nên thử các loại thảo dược khác nhau, thử xem mèo của bạn hợp với loại nào. Và tất nhiên đây cũng chỉ là biện pháp tạm thời giúp mèo bình tĩnh trong một vài giờ.

f. Phát nhạc êm dịu

Mèo cũng thích nhạc không kém gì con người chúng ta. Hãy lấp đầy ngôi nhà của bạn bằng âm thanh của nhạc jazz cổ điển, êm ái hoặc nhạc điện tử. Âm nhạc có thể giúp mèo của bạn thoải mái và giúp chúng bớt gào rú trong đêm.

g. Dọn sạch chậu cát vệ sinh cho mèo

– Mèo thích đánh dấu lãnh thổ của chúng, đặc biệt là khi đang salo để thu hút bạn tình. Vì vậy, hãy giữ cho khay cát vệ sinh sạch sẽ tapilu để chúng đi vệ sinh đúng chỗ thay vì đánh dấu ra dấu thảm hoặc ghế sofa của bạn.

– Một điều cần phải nhớ là hãy tẩy rửa sạch chỗ mèo đái bậy và không dùng chất tẩy rửa amoniac. Vì nếu không tẩy sạch mùi thì mèo sẽ tiếp tục đái chỗ đó và mùi amoniac sẽ kích thích mèo tè bậy.

4. Cách phòng ngừa mèo động dục

a. Triệt sản mèo

– Triệt sản mèo được coi là phương pháp lý tưởng và lâu bên nhất. Việc cắt bỏ buồng trứng (mèo cái) và lấy tinh hoàn (mèo đực) không những ngăn mèo lên cơn động dục, ngăn việc có thai ngoài ý muốn, số lượng mèo con bị bỏ rơi mà còn khiến mèo của bạn khỏe mạnh hơn. Nếu không đủ tiền để triệt sản mèo, bạn có thể nhờ sự trợ giúp của hội yêu động vật tapilu, các phòng khám hỗ trợ giá.

– Mèo cái đang gào đực có triệt sản được không? Câu trả lời là có, mèo có thể được triệt sản khi chúng đang động dục. Tuy nhiên, việc này có thể tăng nguy cơ mất máu cho mèo. Hành động này chứa rủi ro, bạn nên hỏi ý kiến bác sỹ thú y thật kỹ trước khi quyết định.

– Mèo cái triệt sản có gào đực không? Có việc mèo thiến rồi vẫn gào đực hay không? Có! Điều này xảy ra khi mô buồng trứng vẫn còn bên trong cơ thể sau khi mèo cái bị triệt sản. Mô này có thể tạo ra estrogen, gây ra các dấu hiệu động dục ở mèo.

Tàn dư buồng trứng có thể bị sót lại trong quá trình phẫu thuật hoặc có thể do sự hiện diện của mô buồng trứng phụ (một phần mô nhỏ tách ra khỏi buồng trứng và được thiết lập đủ nguồn cung cấp máu để bắt đầu sản xuất hormone).

Hội chứng buồng trứng còn sót lại được điều trị bằng cách phẫu thuật cắt bỏ mô buồng trứng còn lại. Nếu không được điều trị thì những con mèo này cũng sẽ phải chịu những rủi ro tương tự như mèo không được triệt sản: khối u tuyến vú (ung thư vú), pyometra (nhiễm trùng tử cung) và các khối u buồng trứng.

Phương pháp sử dụng nội tiết tố có thể ngăn ngừa việc mèo cái gào đực. Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp được khuyến khích. Việc sử dụng lâu dài có thể khiến mèo nhiễm trùng cổ tử cung, thậm chí là gây ung thư.

Hãy kiên nhẫn khi mèo bị động dục! Mèo có thể gây khó chịu khi chúng bị động dục: ồ n ào, hung dữ, dễ trốn chạy. Nhưng điều quan trọng là bạn phải kiên nhẫn với hoàng thượng của mình. Đừng quát mắng hay nóng nảy, chỉ cần một chút kiên nhẫn và quan tâm, bạn có thể giúp nó vượt qua sự căng thẳng và khó chịu.

Dấu Hiệu Nhận Biết Mèo Bị Nhiễm Giun Sán

Giun sán là một trong những ký sinh trùng nguy hiểm. Khi xâm nhập vào cơ thể mèo, giun sán có thể khiến mèo tử vong. Đôi khi, giun sán sẽ được truyền từ mèo mẹ sang mèo con. Vậy làm sao để nhận biết mèo bị nhiễm giun sán?

1. Bụng mèo phình to

Mèo chứa quá nhiều giun thường có phần bụng phình to nhưng không có mỡ bao quanh cột sống hay xương chậu. Bụng mèo sẽ phình căng, tròn đầy, lặc lè. Điểm khác biệt giữa mèo bị phình bụng và mèo mập đó là phần còn lại của cơ thể khá còi cọc.

2. Lông bết dính

Ký sinh trùng đường ruột hút hầu hết chất dinh dưỡng trong thức ăn của mèo. Điều đó có nghĩa là mèo nhà bạn sẽ không được cung cấp vitamin, khoáng, và đạm để duy trì bộ lông đẹp. Hãy xem bộ lông có các đặc điểm như:

Lông xỉn màu.

Lông không bóng.

Lông rối và bết dính

3. Có u dọc sống lưng

Khi lướt ngón tay trên sống lưng mèo khỏe mạnh, bạn sẽ cảm nhận được các cục u dọc xương sống, chứ không có xương góc cạnh lồi lên. Đó là những đệm mỡ của mèo. Mèo bị nhiễm giun nặng sẽ không có những miếng mỡ này. Khi vuốt xương sống và xương chậu của mèo, bạn cũng sẽ thấy nhọn và góc cạnh.

4. Mèo có thể ói hoặc tiêu chảy

Giun sán có thể gây khó chịu dạ dày và niêm mạc ruột, gây tiêu chảy và ói mửa. Mèo bị nhiễm giun nặng có thể bị tắc ruột, gây nôn mửa nặng, có thể nguy hiểm đến tính mạng. Mèo cũng có thể nôn ra giun, trông như sợi mì đang ngoe nguẩy.

5. Mèo bị chảy máu chân răng

Vài loại giun, nhất là giun móc có thể khiến mèo bị chảy máu lợi, gây mất máu chậm nhưng liên tục. Điều này dẫn đến thiếu máu, mèo chậm chạp và yếu đi, ở mèo con có thể nguy hiểm tính mạng.

6. Mèo có bọ chét

Bọ chét mang theo trứng sán dây, khi mèo liếm lông, chúng có thể ăn cả con bọ chét và mang trứng sán dây vào cơ thể. Nếu phát hiện phân bọ chét hay bọ chét, bạn cần chữa trị cho mèo và xử lý môi trường xung quanh để chúng không còn đất sống.

Việc xác định mèo nhiễm giun và loại giun chúng bị nhiễm sẽ giúp cho mèo nhà bạn sống khỏe mạnh nhất có thể. Ngoài ra, giun sán ở mèo cũng có thể lây sang người, nhất là trẻ con vốn không rửa tay cẩn thận sau khi chơi với mèo. Với một chút chú ý đến sức khỏe mèo, chậu cát mèo và mang phân đi phân tích mỗi năm một lần, bạn có thể giữ cho mèo nhà mình và các thành viên gia đình sạch giun.

Nếu bạn phát hiện mèo có những dấu hiệu bất thường trên, hãy nhanh chóng đưa các bé đến ngay cơ sở thú y gần nhất để được các bác sĩ thú y điều trị kịp thời.

Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.

Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.

Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM

Hotline: 0978899004 Email: vovietlinh@gmail.com

Hạnh Nguyễn

Cập nhật thông tin chi tiết về Mùa Giao Phối Của Chó Đực Và Dấu Hiệu Nhận Biết trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!