Xu Hướng 3/2023 # Nhận Biết 7 Dấu Hiệu Khi Mèo Bị Căng Thẳng # Top 7 View | Viec.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nhận Biết 7 Dấu Hiệu Khi Mèo Bị Căng Thẳng # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Nhận Biết 7 Dấu Hiệu Khi Mèo Bị Căng Thẳng được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân khiến mèo bị căng thẳng

Căng thẳng ở mèo không giống căng thẳng ở người. Mèo có thể bị căng thẳng từ nhiều lý do khác nhau. Hiểu được những nguyên nhân này sẽ giúp việc giảm stress cho mèo dễ dàng hơn nhiều. Chủ yếu mèo bị stress là bởi các lý do sau:

Mất đi chủ nhân hoặc rời xa chủ nhân, về ở với chủ khác

Tiếng ồn lớn như pháo hoa, máy hút bụi, sấm chớp,…

Có người lạ, trẻ em đến nhà hoặc có vật nuôi mới

Thay đổi loại thức ăn đã quen thuộc

Khay vệ sinh cho mèo quá bẩn, lâu được lau dọn

Cát vệ sinh thường dùng bị thay đổi

Mèo bị stress là đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau

Dấu hiệu khi mèo bị stress

Mèo bị căng thẳng thường có những dấu hiệu rất dễ thấy. Tuy nhiên, chúng cũng khá giống với một số biệu hiện của các bệnh mèo hay gặp khác. Vì thế mà nếu thấy mèo mắc các biểu hiện này, bạn cũng không nên vội vàng cho rằng mèo bị stress.

1. Ẩn nấp và cô lập mình

Mèo bị căng thẳng sẽ hay trốn, ẩn nấp

2. Chăm chuốt lông quá nhiều

Giống như khi chó bị trầm cảm, chúng sẽ thường liếm chân để thoải mái. Mèo cũng vậy, khi căng thẳng, liếm lông sẽ là cách giảm stress cho mèo. Tuy nhiên hành vi này sẽ xảy ra nhiều và thường xuyên. Mèo bị stress có thể liếm lông gần như cả ngày và chăm chút lông rất nhiều. 

Nếu không điều trị, giảm stress cho mèo sớm thì chúng sẽ tự liếm hết lông của mình. Điều này còn gây ra búi lông ở mèo, rất nguy hiểm.

3. Ăn uống thay đổi

Khi mèo bị căng thẳng, 1 là chúng sẽ không muốn ăn nữa. Hai là chúng sẽ ăn nhiều lên để giảm bớt căng thẳng. Điều cần làm là giảm stress cho mèo càng sớm càng tốt, nếu không các bé sẽ bị thừa cân hoặc ngược lại là ốm yếu. 

Việc ăn uống của mèo cũng bị giảm sút hoặc nhiều hơn

4. Các bệnh đường ruột

Mèo có thể bị tiêu chảy hoặc các bệnh đường ruột khác khi chúng bị căng thẳng, stress quá nhiều. Nếu thấy phân của mèo có sự thay đổi hoặc bỏ ăn, bạn không nên thay đổi thức ăn hoặc cho chúng ăn thức ăn vặt. Bạn nên tìm cách để giảm stress cho chúng trước tiên.

Ngoài ra, vấn đề vệ sinh cũng thay đổi khi mèo bị stress. Chúng sẽ không đi vệ sinh vào đúng chỗ nữa mà sẽ đi bậy, vệ sinh ngoài khay cát hoặc ở những xó xỉnh trong nhà.

5. Kêu không ngừng

Nếu thấy mèo kêu nhiều hơn bình thường, tiếng kêu khác so với mọi lần thì bạn cũng cần hết sức chú ý. Rất có thể đây là triệu chứng khi mèo bị căng thẳng. Bên cạnh đó, âm lượng của tiếng kêu lớn hơn bình thường cũng rất đáng chú ý.

6. Mèo trở nên hung hăng hơn

Mèo bị stress sẽ có phần hung dữ hơn

Ngoài ra, “boss” bị căng thẳng còn tự đi kiếm chuyện, gây gổ với các vật nuôi khác trong nhà để thoả mãn, giảm stress cho mèo. Khi bạn đến gần, chúng sẵn sàng tấn công cả bạn nữa đó.

7. Ngủ nhiều bất thường

Nhiều giống mèo rất thích nằm lười và ngủ gần như cả ngày. Điển hình là giống mèo Anh lông ngắn. Nếu đây là bản tính của chúng thì bạn không cần quá lo lắng. Nhưng khi mèo nhà bạn bỗng nhiên ngủ nhiều hơn mọi khi thì đây chính là 1 trong những biểu hiện của căng thẳng.

Khi mèo bị stress, giống như con người, mèo cũng sẽ đi ngủ để quên đi sự căng thẳng đó. Chúng sẽ không còn đi lại quanh nhà nữa mà sẽ chỉ nằm ngủ và ngủ rất nhiều.

Làm thế nào để giảm stress cho mèo?

Sau khi nhận biết được những dấu hiệu trên thì việc giảm stress cho mèo là hết sức quan trọng. Nếu cứ để mèo bị căng thẳng trong thời gian dài sẽ khiến chúng suy nhược cơ thể. Vì thế, tham khảo những phương pháp giảm stress cho mèo là điều các “sen” cần làm.

Bạn có thể tăng cường vận động cho mèo. Dành nhiều thời gian cho mèo hơn, mua các loại đồ chơi cho mèo để chúng vận động. Có thể coi vận động là cách hữu hiệu để giảm stress cho mèo.

Liên kết facebook: https://www.facebook.com/famipet.vn

HotLine: 0912 14 66 22

Triệu Chứng, Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Bị Chó Dại Cắn

Một trong những nỗi lo khi bị chó cắn là bệnh dại bởi căn bệnh này một khi đã phát bệnh không có thuốc chữa dẫn đến tử vong. Bệnh dại có những biểu hiện rất đặc trưng, vậy dấu hiệu nhận biết bị bệnh dại là như thế nào? Bài viết sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu triệu chứng, dấu hiệu nhận biết khi bị chó dại cắn và cách xử lý kịp thời khi bị chó cắn nhằm ngăn ngừa bệnh dại hiệu quả nhất.

Triệu chứng, dấu hiệu nhận biết khi bị chó dại cắn

Bệnh dại là một trong những căn bệnh nguy hiểm thường bị lây qua dịch tiết của động vật như chó, mèo, chuột…khi bị các loại động vật này cắn. Thậm chí có nhiều trường hợp không bị chó cắn nhưng chó liếm vào vùng vết thương hở trên da và bị nhiễm virut dại.

Từ 2-4 ngày trước khi phát bệnh bệnh nhân có biểu hiện đau đầu, buồn nôn, bồn chồn, mệt mỏi, khó chịu, sốt và đau nhức tại vết cắn.

Khi phát bệnh nạn nhân có biểu hiện sốt cao, ho, khản tiếng và tiếp tục phát triển những triệu chứng được chia thành 3 thể như sau

Thể co thắt: biểu hiện sợ sệt, sợ gió, sợ ánh sáng, co giật, run, tiếp đến khó thở, hôn mê và sau cùng là tử vong

Thể cuồng: kích thích thần kinh, hung dữ và tử vong

Thể liệt: bệnh nhân bị liệt dần từ các chi dần liệt đến cơ quan hô hấp không thể hô hấp và tử vong.

Thời gian không phải sau khi bị chó dại cắn sẽ phát bệnh luôn mà thời gian ủ bệnh có thể tới vài tháng có người ủ bệnh trên một năm và thời gian ủ bệnh tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của vết cắn, chế độ chăm sóc và đặc biệt là cách sơ cứu kịp thời khi chó cắn.

Cách sơ cứu khi bị chó dại cắn

Ngay khi bị chó cắn hãy rửa ngay vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, nếu có cồn hãy rửa ngay vết thương bằng cồn

Nếu vết cắn bị rách và chảy máu hay những vết cắn gần cổ, gần những cơ quan nguy hiểm, ở bộ phận sinh dục thì đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế để tiêm huyết thanh và vacxin phòng bệnh dại.

Với những vết cắn không rách da, không chảy máu và cắn nhẹ thì có thể theo dõi trong vòng 15 ngày, nếu chó phát bệnh trong vòng 15 ngày thì đưa bệnh nhân đi tiêm vacxin còn nếu sau 15 ngày chó không phát bệnh thì không cần đi tiêm.

Những Cách Nhận Biết Dấu Hiệu Mèo Bị Trầm Cảm

Cách nhận biết dấu hiệu mèo bị trầm cảm

Quan sát thói quen hằng ngày của mèo

Loài mèo thường rất thích ngủ và chúng có dành từ 12 đến 16 tiếng một ngày chỉ để ngủ. Tuy nhiên nếu chúng ngủ nhiều một cách bất thường thì có thể đây là dấu hiệu mèo bị trầm cảm.

Mèo thường xuyên ngủ cho nên rất khó để phán đoán bao lâu mới là bất thường, dẫu vậy các bạn cũng nên xác định lúc nào là thời điểm chúng thức dậy hay đi ngủ của chúng. Bạn chỉ cần dựa trên những cơ sở này để quan sát thói quen ngủ của chúng là được.

Nếu chú mèo của bạn luôn thức dậy và chào đón bạn vào buổi sáng nhưng bổng nhiên một ngày thói quen này thay đổi hoàn toàn thì bạn nên chú ý. Đặc biệt là chúng dành thời gian cho việc ngủ vào những lúc như vậy thì có thể chúng đang bị trầm cảm.

Bên cạnh đó khi mèo bị mắc bệnh trầm cảm thì chúng thường tỏ ra thiếu năng lượng, dù đang thức những chúng vẫn thẫn thờ. Tuy có một số cá thể mèo có bản tính lười biếng nhưng nếu bạn thấy chúng thường ngày vẫn hay chạy nhảy và hiếu động nhưng hôm nay lại nằm dài cả ngày, rất có thể chúng đang có dấu hiệu mèo bị trầm cảm.

Lắng nghe tiếng kêu của mèo

Mèo có khả năng phát ra nhiều loại âm thanh khác nhau, từ tiếng kêu xì xì cho đến rừ rừ hay meo meo. Và khi chúng kêu nhiều hơn so với thường ngày thì rất có thể chúng đang gặp vấn đề sức khỏe, có thể đó là triệu chứng của bệnh trầm cảm.

Mèo khi bị stress thường kêu thét lên, ngao ngao hay xì xì để phản ứng lại những tác động từ bên ngoài. Có thể đây là cách chúng nói cho chúng ta biết là chúng đang cảm thấy không được khỏe.

Thời gian ngủ của mỗi con mèo đều không hề giống nhau và thời gian ngủ bao nhiêu là bình thường trên thực tế là không có chuẩn mực nhất định. Trong trường hợp chú mèo nhà bạn hay kêu to để thông báo cho bạn biết về sự hiện diện của mình thì đây là chuyện hoàn toàn bình thường, nhưng nếu thường ngày chúng khá trầm tính mà bỗng dưng phát ra âm thanh thì có thể chúng đang cảm thấy không vui.

Hiện tượng mèo kêu nhiều hơn bình thường rất có thể là do người bạn gần gũi của chúng đã mất, chúng kêu lên như thế chỉ vì muốn người bạn đó tìm về gặp chúng.

Lắng nghe tiếng kêu của mèo có thể là thấy dấu hiệu mèo bị trầm cảm ( nếu có).

Quan sát thói quen ăn uống của mèo

Một chú mèo đang trong giai đoạn bị stress có thể ăn nhiều hơn hay ít đi so với thường ngày nhằm chống lại sự buồn phiền, chính vì vậy bạn cũng nên lưu ý đến lượng thức ăn mỗi ngày của chúng để biết được chính xác chúng đang gặp vấn đề gì.

Làm biếng ăn là một trong những triệu chứng thường thấy nhất khi mèo rơi vào tình trạng trầm cảm, chúng có thể cảm thấy biếng ăn và gần như không hề đụng chạm tới bất kỳ món ăn nào. Khi thói quen ăn uống bị thay đổi như vậy, chú mèo của bạn có thể bị sụt cân nhanh chóng.

Tuy nhiên cũng có một số trường hợp khi bị trầm cảm, mèo có thể ăn nhiều hơn nhưng những trường hợp như thế này khá hiếm. Nếu bạn phát hiện ra chú mèo của mình ăn nhiều hơn và có dấu hiệu tăng cân thì rất có thể đây là triệu chứng ban đầu của bệnh trầm cảm.

Thường thì khi bị stress, mèo không còn giữ thói quen chải chuốt hay liếm lông thường xuyên và điều này có thể gây ra tình trạng lông ở mèo. Dấu hiệu mèo bị trầm cảm này rất dễ dàng để nhận biết bằng mắt thường.

Nếu bộ lông sáng bóng thường ngày trở nên xám xịt và khô ráp và có thể chúng cũng không còn chịu liếm lông nữa. Ngoài ra bạn cũng dễ dàng thấy rằng chúng chải chuốt không còn thường xuyên như xưa. Ví dụ như việc mèo thường thích làm sạch sau các bữa ăn nhưng đột nhiên lại bỏ thói quen này thì chắc chắn chúng đang cần sự trợ giúp từ bạn.

Ở một số con mèo khác có thể xuất hiện hiện tượng liếm lông quá mức nhằm kiềm chế sự lo âu do trầm cảm gây ra. Lúc này chúng có thể chải chuốt lông nhiều đến mức không bình thường, ngoài ra một số chỗ trên người còn có thể bị rụng lông.

Dấu Hiệu Cách Nhận Biết Chó Bị Dại Để Tránh Xa

Bệnh dại ở chó là một trong những căn bệnh thường gặp nhưng lại nguy hiểm bậc nhất lên đến hơn 90% tỷ lệ tử vong ở các loài động vật có vú như chó, mèo và thậm chí cả con người.

Vậy vì sao chó bị dại, biểu hiện của chó dại, triệu chứng bệnh dại ở chó là như thế nào, chúng ta nên phòng ngừa ra sao?

Virus gây ra bệnh dại ở chó?

Bệnh dại được gây ra bởi một loại virus thuộc chi Lyssavirus họ Rhabdoviridae được tìm thấy trên toàn thế giới bao gồm các châu lục lớn như Châu Mỹ, Châu Á, Châu Phi, khu vực Trung Đông và một phần ở Châu Âu.

Chúng có thể ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương của tất cả các loài động vật có vú đặc biệt là bệnh dại ở chó, mèo và kể cả con người.

Tuy nhiên, số ca mắc bệnh dại ở chó theo báo cáo là chiếm tỉ lệ cao nhất với 97%, 3% đối với mèo và các loài động vật khác. Chính vì vậy, đó luôn là nỗi ác mộng của những người nuôi thú cưng.

Nguyên nhân nào khiến chó bị dại?

Bệnh dại ở chó được lan truyền theo những con đường nào, vì sao chó bị dại? Virus dại chủ yếu đi vào cơ thể vật nuôi qua các vết thương hở qua 2 con đường: trực tiếp và gián tiếp.

Trực tiếp: Bệnh dại ở chó được lây nhiễm khi chó cưng của bạn bị cắn, hay bị thương bởi các loài động vật bị bệnh dại khác.

Gián tiếp: Người và chó cũng có thể bị virus này xâm nhập qua các vết thương cơ giới, hở, chưa lạnh bị tiếp xúc với nước bọt có chứa Lyssavirus của chó dại.

Virus sau khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường lây truyền, chúng sẽ cố gắng đi về hệ thần kinh trung ương như não và tủy sống để gây tê liệt, viêm não cấp tính khiến cho vật chủ của chúng không thể kiểm soát được thần kinh của mình.

Nước bọt của các loài động vật bị bệnh dại còn có thể truyền bệnh dại nếu tiếp xúc với giác mạc, mắt của vật thể chưa nhiễm bệnh.

Thời gian ủ bệnh dại ở chó khá dài, từ 50-80 ngày tùy vào vị trí và thời gian di chuyển của virus từ các dây thần kinh ngoại biên về hệ thần kinh trung ương gây ra những biểu hiện lâm sàng.

Trong khoảng thời gian đầu, dại không biểu hiện hoàn toàn ra các triệu chứng cụ thể, đôi khi bạn sẽ lầm tưởng nó với một số chứng bệnh thông thường khác.

Tuy nhiên, các biểu hiện của chó dại sẽ dần rõ ràng hơn khi virus dại đã vào được trung ương thần kinh, thao túng vật chủ.

Bệnh dại hiện nay chưa có cách chữa trị cụ thể nào kể từ khi được phát hiện, bạn chỉ có thể phòng ngừa cho thú cưng mình bằng các tiêm phòng.

Việc tìm hiểu các dấu hiệu chó bị dại còn có thể bảo vệ được bản thân và người thân của mình phòng tránh bệnh lây lan sang cơ thể mình.

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh chó bị dại

Triệu chứng ở thời kỳ ủ bệnh:

Những biểu hiện chó dại ở thời kỳ này thường không rõ ràng. Điều này làm chúng ta khó phát hiện dấu hiệu chó bị dại.

Tâm trạng thay đổi thất thường. Khác với ngày không mắc bệnh. Chó sẽ khó chịu hoặc trở nên vui vẻ hơn.

Có thể ăn nhiều hơn mức bình thường. Sốt cũng là một triệu chứng.

Hay trốn vào chỗ tối. Chó dại tru lên như chó sói hoặc đớp không khí.

Những triệu chứng này khó phát hiện ra nên dễ bị nhầm với bệnh khác. Vì vậy, khi bị cắn ở giai đoạn này rất khó nhận ra. Tuy nhiên, virus dại đã xuất hiện.

Chó dại ở thời kì phát tác bệnh:

Luôn hoạt động với vẻ kích động. Hay nhảy cắn và xua đuổi kẻ thù tưởng tượng. Những triệu chứng này xuất hiện khá thường xuyên và dễ nhận ra.

Bọt mép sùi nhiều hơn bình thường và chảy rất dữ dội. Chỉ cần chúng hé miệng cũng sẽ có một đám trắng trào ra. Mắt đỏ ngầu.

Hầu như không nuốt được thức ăn. Tiếng kêu khàn như bị nghẹn. Sau đó là một tràng sủa dài và kết thúc bằng tiếng tru ghê rợn. Những chú chó thường bị kích động hơn vào buổi đêm.

Khi bị kích thích mạnh dễ nổi điên và cắn xé lung tung. Các vết cắn thường rất mạnh và sâu, tạo điều kiện cho virus dại xâm nhập. Trước khi bị kích động thường sẽ cắn hoặc cào vết thương cũ gây chảy máu nhiều.

Những con chó dại thường bỏ nhà đi bụi. Chúng rúc vào các bãi cỏ, bụi cây hoặc chạy rông ngoài đường. Thời điểm này là thời điểm nguy hiểm nhất. Những con chó dại rất hung tợn.

Thời kỳ liệt:

Chó dại không nuốt được bất cứ thứ gì. Lưỡi thè, bọt mép vẫn chảy. Chân sẽ bị liệt dần.

Sau từ 3 ngày đến 1 tuần kể từ ngày phát bệnh, chúng sẽ chết do không ăn uống được gì.

Với thể dại này, chó hầu như không có biểu hiện rõ rệt. Chúng chỉ buồn rầu hơn thường ngày. Nó có thể bị liệt một phần cơ thể (một chân trước hoặc cả hai chân trước,…) hay cả người. Thể dại này cũng làm cho chó sùi bọt mép và thè lưỡi. Chúng sẽ không cắn, tuy nhiên tiếng sủa sẽ chỉ thều thào trong họng.

Thể dại câm phát tác rất nhanh. Chú chó sẽ ra đi sau 2 đến 3 ngày kể từ ngày nhiễm dại. Thể dại này hầu như không nguy hiểm. Tuy nhiên trong những thời gian đầu, chúng có thể bất ngờ cắn chủ. Vì vậy, việc để tâm thường xuyên dấu hiệu của bệnh dại để đi tiêm phòng là cần thiết.

Thể này là thể hiếm gặp nhất, có triệu chứng khá giống với đau dạ dày. Chó sẽ nôn mửa, đau dạ dày và ruột. Chúng không có biểu hiện của hai thể dại trên. Thể ruột phát tác nhanh như thể dại câm.

Cách sơ cứu khẩn cấp khi bị chó cắn

Ngay sau khi bị chó cắn nên nhanh chóng cách ly con chó đã cắn người ra một khu vực khác và nhốt lại để theo dõi.

Không nên đánh đập và tìm cách bắt giữ nó ngay lúc đó vì có thể nó sẽ cắn thêm nhiều người nữa trong lúc bị đuổi bắt.

Sau đó tiến hành sơ cứu:

– Trấn an tình thần người bị chó cắn để tránh bị hoảng loạn, lo sợ mắc bệnh dại.

– Quan sát vết thương để biết được mức độ nguy hiểm của nó cỡ nào (có chảy máu không? Cắn ở đâu? Sâu hay rộng cỡ nào?).

– Rửa nhẹ nhàng dưới vòi nước chảy cùng với xà phòng diệt khuẩn.

– Dùng oxy già hay nước muối để rửa vết thương, rồi dùng bông lâu nhẹ nhàng, thấm khô vết thương để sát khuẩn.

– Nâng cao vùng có vết thương để giảm tình trạng chảy máu đồng thời dùng gạc sạch bang vết thương để cầm màu.

– Đưa người bị chó cắn đến cơ sở y tế ngay sau đó để thao dõi trong vòng 48 tiếng (không phân biệt chó nhà hay chó lạ).

Cách phòng chống bệnh dại ở chó?

Như các báo cáo của các tổ chức y tế thú y thế giới, bệnh dại được xem như một căn bệnh nan y, một khi đã bị nhiễm thì không thể nào chữa khỏi được. Hiện nay, việc tiêm vaccine được xem như là cách phòng ngừa và chấm dứt chu kỳ lây truyền ở vật nuôi cũng như con người.

Đối với những chú chó bị bệnh dại nhưng chưa từng tiêm vaccine ngừa dại trước đó, từ những triệu chứng chó bị dại ban đầu, chúng sẽ tử vong ngay sau đó từ 7-10 ngày.

Vì vậy, các bác sĩ khuyên rằng, bạn nên cho cún cưng của mình tiêm ngừa dại định kỳ mỗi năm một lần kể từ khi chó được 3 tháng tuổi, đúng lúc, đúng thời điểm để phòng tránh những bất trắc về sau nếu chúng lỡ không may bị cắn hay dính nước bọt của những con chó dại khác.

Đối với những chú chó đã được chuẩn bị tiêm phòng trước đó, nhỡ may bị các loài khác cắn, bạn nên đưa bé đến thú y để xét nghiệm bệnh dại cũng như được tiêm phòng tăng cường và được cho cách ly trong vòng 10 ngày để theo dõi, nếu may mắn, bé có thể sống sót qua căn bệnh này.

Ngoài ra, để phòng chống bệnh dại ở chó, việc đảm bảo vệ sinh sạch sẽ nơi ở cũng là một việc rất cần thiết. Nơi ở gọn gàng, sạch sẽ ngăn nắp giúp bất hoạt virus, ngăn ngừa sự phát triển và gây bệnh của rất nhiều căn bệnh tiềm tàng.

Thường xuyên khử trùng vật dụng, đồ chơi cũng như khay ăn của chúng bằng các dung dịch diệt khuẩn để đảm bảo sức khỏe của vật nuôi.

Thú cưng cần phải được kiểm soát chặt chẽ bởi người nuôi, trành việc để thú cưng chạy lung tung nơi công cộng vì điều này rất có thể sẽ khiến chúng vô tình tiếp xúc với một số cá thể mang mầm bệnh và mang bệnh về nhà.

Quan trọng hơn hết, khi bạn phát hiện ra dấu hiệu chó bị dại, hãy cách ly chúng trong lồng sắt, tránh trường hợp chúng chạy thoát gây nguy hiểm cho các sinh vật khác xung quanh và trình báo lên cơ quan địa phương gần nhất để có biện pháp khống chế, xét nghiệm cũng như tiêu hủy bệnh dại.

Đồng thời, sau khi xử lý xong, tránh các nguy cơ tiềm ẩn còn trong nhà bạn, bạn nên đeo bao tay, vệ sinh tất cả những nơi chó dại từng tiếp xúc vì nơi đó vẫn có thể còn có nước dãi mang virus dại gây bệnh theo lời khuyên của các cơ quan chức năng để tránh liên lụy tới những thành viên khác trong gia đình.

Bệnh dại ở chó là một bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể gây hại trên cơ thể các loài động vật máu nóng, đặc biệt là chó và bao gồm cả con người.

Bệnh chủ yếu lây nhiễm bằng virus dại trong nước bọt của động vật nhiễm bệnh qua các vết thương hở. Vì vậy, khi nhận ra được các biểu hiện bệnh dại ở chó, bạn nên báo cáo đến địa phương để có đội xử lý kịp thời chứ không nên tự mình giải quyết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nhận Biết 7 Dấu Hiệu Khi Mèo Bị Căng Thẳng trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!