Bạn đang xem bài viết Những Chiến Binh Mèo Hoang Dã Có Thể Bạn Chưa Biết được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Linh miêu đồng cỏ có khả năng hạ gục những con mồi lớn như các loài chim nước hay linh dương nhỏ. Chúng đã phát triển cơ một thủ thuật bắt con mồi ưa thích: loài chuột. Linh miêu đồng cỏ sử dụng đôi tai cực kỳ nhạy bén, tai chúng có thể xoay như những chiếc ra-đa phát hiện mọi loài gặm nhấm ẩn trốn trong đám cỏ. Một khi các định được vị trí con mồi, linh miêu sẽ phóng thân mình lên không trung gần 2 mét bằng cặp chân sau như lò xo. Đôi chân trước được co lại ngang trước ngực, sau đó toàn bộ cơ thể lao xuống đất đồng thời vươn móng vuốt để vồ con chuột, con mồi sẽ bị bất ngờ bởi tốc độ chết người của linh miêu.
Không giống như linh miêu đồng cỏ, linh miêu tai đen thường nhút nhát và tránh xa các khu vực đầm lầy ẩm ướt, chúng thích các vùng đất khô ráo để tiên rình mồi.
Tuy nhiên, chúng lại có đặc điểm giống với họ hàng có đốm đó chính là khả năng nhảy vọt thẳng lên cao vồ mồi. Linh miêu tai đen chủ yếu săn các loài gặm nhấm nhỏ như chuột, thỏ, và các loài chim. Chúng thích lao lên đánh chặn khi con mồi bay lên từ dưới mặt đất.
Loài báo với vẻ ngoài bí ẩn tuyệt đẹp này là một trong những chiến binh mèo hoang dã cóp khả năng leo trèo giỏi nhất. Chúng dành phần lớn thời gian ẩn náu trên các nhánh cây của các khu rừng nhiệt đới vào ban đêm để tuần tra con mồi. Mục tiêu của chúng là những loài động vật sống trên cây như khỉ, vượn hay tê tê, tuy nhiên báo gấm cũng săn cả hươu nhỏ.
Báo gấm sở hữu hàm răng dài nhất trong tất cả các loài mèo thời hiện đại. Ở trong môi trường sống, việc có một hàm răng dài giúp chúng có nhiều lợi thế khi giữ chặt con mồi hay chiến đấu
Linh miêu Á-Âu thường lang thang trong khu rừng lạnh giá rộng lớn ở phía Đông Bắc Châu Âu, nước Nga và Trung Quốc. Cũng giống như loài linh miêu họ hàng ở Bắc Mỹ, linh miêu Á-Âu rất khó phát hiện và quan sát, chúng hoạt săn mồi bí mật trong một vùng lãnh thổ rừng gỗ rộng lớn, nơi mà con người ít đặt chân tới. Linh miêu sử dụng kỹ thuật đi trong tuyết bằng những chiếc chân bao phủ bởi lông dày và bành to, giống như những chiếc giày đi tuyết khiến cơ thể chúng không bị chìm xuống lớp tuyết dày.
Loài mèo này có một kỹ thuật săn mồi tuyệt vời, chúng săn bất cứ thứ gì có trong lãnh thổ lạnh giá. Chúng xơi rất nhiều loài như thỏ, chuột, chồn và các loài gà rừng. Nhưng chúng còn rình rập săn lợn rừng, nai sừng tấm non, và hươu nhỏ. Linh miêu Á Âu là loài linh miêu duy nhất săn các loài thú có móng, một đặc điểm thuộc về các loài mèo lớn. Từng ghi nhận linh miêu Á Âu hạ gục một con nai sừng tấm nặng 200 kg.
Mèo cá rất khác biệt với các loài mèo khác, chúng sốn chủ yếu về đêm, nặng từ 6 – 13 kg, chúng có đôi mắt hẹp về chiều ngang, cơ cổ ngắn nhưng chắc chắn. Đuôi mèo cá cũng rất ngắn giống như linh miêu.
Chúng thích nghi tốt ở vùng đầm lầy bởi nhiều điểm. Chân mèo cá có màng dính các ngón lại với nhau, cơ thể và bộ lông chống nước rất tốt. Ngực nằm sâu và thân hình cơ bắp chắc chắn giúp chúng thoải mái bơi lội dưới nước.
Chúng là những chuyên gia săn cá, bao gồm cả ếch nhái và động vật lưỡng cư. Sở thích của mèo cá là lặn sâu xuống nước để bắt mồi, chúng tóm gọn cá bằng những chiếc móng vuốt sắc.
Các loài mèo hoang dã cỡ vừa đều đứng đầu và đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái mà chúng sống, chúng có kích thước không quá nhỏ để các loài săn mồi khác áp đảo, chugns cũng không quá lớn để cạnh tranh với các loài mèo lớn như sư tử hay báo đốm. Có rất nhiều loài mèo cỡ vừa như linh miêu hay linh miêu tai đen rất linh động và hoạt động trong lãnh thổ rộng lớn để kiếm con mồi. Sự linh hoạt của chúng rất đáng được ngưỡng mộ và chú ý tới.
Truyện Những Chiến Binh (2)
– Sao Xanh: bà mèo lông xám xanh, có những viền bạc quanh mõm.
– Vuốt Cọp: ông mèo mướp to lớn màu nâu đậm, có móng vuốt chân trước dài khác thường.
-Nanh Vàng: bà mèo già màu xám đậm, có khuôn mặt rộng, bèn bẹt, trước kia thuộc bộ tộc Bóng Tối.
Những chiến binh (mèo đực và mèo cái không có con)
– Bão Trắng: ông mèo to lớn màu trắng. Lính nhỏ của ông: chân Cát
– Vằn Đen: anh mèo mướp màu xám đen, bóng mượt. Lính nhỏ của anh: chân Bụi.
– Đuôi Dài: anh mèo mướp màu nhạt, với những vằn đen sậm. Lính nhỏ của anh: chân Lẹ.
– Gió Lốc: anh mèo mướp cực nhanh.
– Da Cây Liễu: chị mèo xám nhạt có đôi mắt xanh thăm thẳm.
– Lông Chuột: chị mèo nhỏ nhắn màu nâu xỉn.
– Tim Lửa: anh mèo đẹp trai màu vàng cam. Lính nhỏ của anh: chân Xỉ Than.
– Vằn Xám: anh mèo lông xám dày và dài. Lính nhỏ của anh: chân Diều Hâu.
Những lính nhỏ (mèo hơn sáu mùa trăng, đang được huấn luyện để trở thành chiến binh)
– Chân Bụi: chú mèo mướp màu nâu đậm.
– Chân Cát: cô mèo cái màu cam nhạt.
– Chân Lẹ: chú mèo trắng màu đen.
– Chân Xỉ Than: cô mèo xám đậm.
– Chân Diều Hâu: chú mèo mướp vàng nâu, màu dương xỉ úa.
Những nữ miu: (mèo cái đang mang thai hoặc đang chăm sóc mèo con)
– Lông Tuyết: bà mèo lông trắng đẹp tuyệt, mắt xanh da trời.
– Mặt Vện ( Brindleface): chị mèo trẻ rất đẹp.
– Hoa Vàng: bà mèo lông vàng nhạt.
– Đuôi Chấm: bà mèo mướp nhạt, nữ miu lớn tuổi nhất.
Những mèo già (cựu chiến binh hoặc cựu nữ miu, giờ đã nghỉ hưu)
– Đuôi Cộc: ông mèo mướp to lớn màu nâu đậm, một phần đuôi bị mất.
– Tai Nhỏ: ông mèo mướp xám có đôi tai rất to. Mèo già nhất của bộ tộc Sấm.
– Da Vá: ông mèo nhỏ thó màu trắng đen.
– Độc Nhãn: bà mèo xám nhạt, mèo già nhất bộ tộc Sấm. Gần như bị điếc và mù.
– Đuôi Đốm Xám: một thời từng là mèo nhị thể xinh đẹp, với những cái đốm rất quyến rũ.
Bộ tộc Bóng Tối:
Tộc trưởng:
– Da Đêm: ông mèo già màu đen.
Thủ lĩnh trợ tá:
– Lông Xỉ Than: ông mèo xám gầy gò.
– Mũi Ướt: anh mèo nhỏ nhắn màu xám trắng.
– Đuôi Mập Bè: ông mèo mướp màu nâu. Lính nhỏ của ông: chân Nâu.
– Bàn Chân Ướt: anh mèo mướp xám. Lính nhỏ của anh: chân Cây Sồi.
– Mây Nhỏ: anh mèo mướp rất nhỏ con.
– Mây Rạng Đông: bà mèo mướp nhỏ.
– Hoa Đêm: chị mèo đen.
– Hoa Anh túc: chị mèo mướp nâu nhạt có cẳng dài.
– Lông Tro: ông mèo màu xám, gầy đét.
Bộ tộc gió:
– Sao Cao: ông mèo trắng đen, có cái đuôi cực dài.
– Bàn Chân Liệt: ông mèo có một chân bị vẹo.
– Mặt Vỏ Cây: ông mèo nâu, đuôi ngắn.
– Vuốt Bùn: ông mèo vằn màu nâu đậm. Lính nhỏ của ông: chân Mạng Nhện.
– Tai Rách: anh mèo mướp. Lính nhỏ của anh: chân Lốc.
– Ria Độc Nhất: một anh mèo mướp nâu còn rất trẻ. Lính nhỏ của anh: chân Trắng.
– Bàn Chân Tro: bà mèo xám.
– Hoa Sớm: chị mèo nhị thể.
Bộ tộc Sông
– Sao Xoắn: ông mèo khổng lồ màu nâu nhat, có quai hàm bị méo xoắn lại.
– Lông Báo Đốm: bà mèo mướp vàng óng có những đốm đặc biệt.
– Lông Bùn: anh mèo nâu nhạt, lông dài rậm.
– Vuốt Đen: ông mèo đen như màu khói. Lính nhỏ của ông: chân Mạnh.
– Lông Đá Quý: ông mèo màu xám, trên mình chi chít sẹo chiến trường. Lính nhỏ của ông: chân Bóng.
– Suối Bạc: một cô mèo mướp thanh thoát, rất đẹp.
– Vuốt Trắng: một chiến binh lông sậm.
Những mèo ngoài bộ tộc:
– Vết Ố: chú mèo con tròn trịa, trắng đen, thân thiện, sống trong ngôi nhà ngoài bìa rừng.
– Lúa Mạch: anh mèo trắng đen sống trong một nông trại gần khu rừng.
– Sao Gãy: ông mèo mướp lông dài, màu xám đậm.
– Bàn Chân Đen: ông mèo to lớn màu trắng, với những bàn chân đen tuyền.
– Mặt Vuốt Sắc: ông mèo nâu, trên mình chằng chịt những vết sẹo chiến đấu.
– Đá Tảng: ông mèo mướp màu bạc.
– Chân Quạ: chú mèo đen tuyển, gầy gò, nhỏ choắt với một vệt trắng ở ngực, và mẩu chóp đuôi màu trắng.
– Công Nương (Princess): cô mèo đen óng mượn có đốm đuôi màu trắng, là mèo kiểng.
– Bé Mây (Cloudkit): con lứa đầu tiên của Công Nương, một chú mèo con lông dài, màu trắng.
Những Sự Thật Về Hello Kitty Mà Bạn Có Thể Chưa Biết
657 lượt xem Chia sẻ bài viết:
NHỮNG SƯ THẬT VỀ HELLO KITTY MÀ BẠN CÓ THỂ CHƯA BIẾT
1. Nguồn gốc sáng tạo ra hình ảnh Hello Kitty
Bạn có biết rằng hình ảnh Hello Kitty không phải là một chú mèo mà bạn vẫn tưởng tượng. Hello Kitty được lấy nguyên mẫu từ bé gái tên là Kitty lớp 3 người Anh sống ở London.Nhà Kitty có nuôi một chú mèo nhỏ tên là Charmmy Kitty. Bí mật này được công bố vào dịp sinh nhật lần thứ 40 của Hello Kitty đấy.
2. Hình dáng kích thước, tính cách của Hello Kitty
Cô nàng Hello Kitty có chiều cao khoảng 5 trái táo và cân năng trung bình là 3 trái táo.
Cô nàng Hello Kitty là một cô bé thông minh, tốt bụng, luôn vui vẻ thân thiện với mọi người xung quanh. Cô hoà đồng và mong muốn kết bạn khắp bốn phương. Với phương châm sống nổi tiếng “Bạn bè không bao giờ là quá nhiều”.
3. Sở thích của cô nàng Hello Kitty
Sự thật là Hello Kitty rất thích đi du lịch, nghe nhạc và đọc sách. Đặc biết là rất thích ăn bánh quy. Mà chính tay cô từ làm. Tài năng làm bánh này là cô được học từ mẹ của mình.
4. Vì sao Hello Kitty lại không có miệng
Đây là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra và đã được nhà thiết kế Hello Kitty – Yuko Shimizu trả lời rằng ” Không vẽ miệng cho Hello Kitty là để những người nhìn vào khuôn mặt cô nàng có thể tưởng tượng khuôn miệng theo tâm trạng của họ”. Hello Kitty trông sẽ hạnh phúc nếu người đó có tâm trạng vui vẻ. Sẽ làm cho người khác dễ chịu, đồng cảm khi người đó cảm thấy đau khổ. Vậy nên không để miệng là để cô nàng phù hợp với tất cả cảm xúc của người nhìn. Cũng như văn hoá Nhật Bản mọi người trong xã hội rất biết lắng nghe người bên cạnh.
5. Hello Kitty còn có cả vật nuôi
Cô nàng Hello Kitty còn có một chú mèo vô cùng dễ thương tên là Charmmy Kitty . Trên cổ chú mèo có đeo một chiếc chìa khoá hộp trang sức.
Ngoài ra Hello Kitty còn nuôi một bé chuột Sugar xinh xắn. Đó là món quà từ người bạn thân thiết thuở ấu thờ của Kitty – Daniel.
6. Một chút thông tin về gia đình Hello Kitty
Bố của Kitty tên là George White được miêu tả là một ông bố khá nghiêm khắc, nhưng cực kỳ hài hước và đãng trí.
Mẹ của bé là bà Mary có tài may vá và đặc biệt rất giỏi nấu ăn và làm bánh.
Kitty có em gái sinh đôi tên là Mimmy có tình cách nữ tính và nhút nhát thường mặc chiếc áo màu vàng và có nơ vàng bên phải.
Chắc hẳn bạn đã hiểu hơn sự thật về Hello Kitty rồi phải không nào. Dù thế nào đi nữa thì hình ảnh Hello Kitty cũng được mọi người khắp nơi trên thế giới rất ngưỡng mộ.
Ba Cách Tắm Cho Mèo Mà Bạn Có Thể Chưa Biết.
Tắm cho chó mèo có thể còn mới lạ đối với mọi người. Bản năng của loài mèo từ khi sinh ra chúng đã tự biết cách vệ sinh thân thể bằng chính lưỡi của mình. Vậy chúng ta có nên tắm cho mèo không? Câu trả lời là có vì tuyến nước bọt của mèo chứa rất nhiều vi khuẩn, nên khi mọi người trong gia đình khi bế chúng lên nựng yêu sẽ bị dính vi khuẩn. Điều này thực sự không tốt cho gia đình có những trẻ em nhỏ.
Cách tắm cho mèo con bằng sữa tắm đặc biệt, dầu gội (Tắm ướt)
Sử dụng sữa tắm dành riêng cho loài mèo là cách tắm cho mèo con rất được ưa chuộng hiện nay. Vì sữa tắm trị nấm cho mèo và giúp chúng luôn sạch sẽ, thơm tho và đặc biệt là làm cho những chú mèo vô cùng thích thú tạo nên những nét sang chảnh của chúng.
Hướng dẫn chuẩn bị
1 chai sữa tắm dành cho mèo.
1 khăn lông mịn.
1 thau/chậu có kích thước lớn gấp đôi của chú mèo.
Cách tắm cho mèo như sau:
Đặt thú cưng của bạn vào trong thau/chậu.
Tiếp đó dùng nước ấm xả từ từ để mèo không bị cảm giác sợ nước.
Sử dụng sữa tắm thoa đều lên toàn thân và những nơi kín của chú mèo.
Sau đó dùng nước mát để làm sạch xà bông trên người của thú cưng.
Cuối cùng dùng khăn lông trùm toàn thân của mèo để thấm ráo nước.
Cách tắm cho mèo bằng tinh dầu thơm: (Tắm ẩm)
Đây cũng là cách tắm cho mèo con rất được ưa chuộng ở nhiều nơi. Các tinh dầu đặc biệt dành riêng cho mèo được bán ở các cửa hàng bán thú cưng. Có rất nhiều loại tinh dầu với tính chất giúp lông mèo trở nên: khô ráo hay ẩm ướt, mượt mà hay tăng độ xù lông,…kèm theo đó là các mùi hương cuốn hút: dâu, kiwi, trà xanh,…
Hướng dẫn chuẩn bị:
1 lọ tinh dầu thơm dành cho mèo.
1 chai xịt phun nước.
1 khăn lông mịn.
Cách thực hiện:
Dùng chai xịt phun nước hơi làm ẩm toàn thân thú cưng của bạn.
Tiếp dó dùng tinh dầu thơm thoa đều lên toàn thân và chú ý những nơi khó làm vệ sinh của chú mèo.
Sau 5 – 10 phút, xịt phun nước để làm sạch cơ thể mèo rồi dùng khăn lông mịn lau sạch toàn thân của thú cưng.
Cách tắm cho mèo bằng phấn rôm: (Tắm khô)
Đây là cách tắm cho mèo con khi vừa mới sinh ra. Có thể mua các loại phấn rôm này ở các cửa hàng chăm sóc thú nuôi. Phấn rôm là mỹ phẩm giúp làm vệ sinh cho thú nuôi, khử mùi, làm mát lông, thấm các mồ hôi cho thú cưng.
Hướng dẫn chuẩn bị:
1 hộp phấn rôm dành cho thú cưng của bạn.
1 chai xịt phun nước.
1 khăn lông mịn.
1 thau/chậu có kích thước bề ngang lớn hơn gấp đôi thú cưng của bạn.
Cách thực hiện:
Đặt chú mèo của bạn vào trong thau/chậu. Sau đó dùng chai xịt phun nước xịt nhẹ và đều toàn thân chú chó để làm vệ sinh.
Sử dụng phấn rôm thoa đều nhẹ lên toàn thân. Dùng tay hất các phấn rôm rơi xuống chậu lên lại thân của chú mèo và thoa kỹ ở những vùng khó làm vệ sinh là cách tắm cho mèo đúng nhất.
Cuối cùng dùng khăn lông mịn làm sạch trước khi cho thú cưng ra khỏi thau.
Các câu hỏi thường gặp khi tắm cho mèo
Có nên tắm cho mèo không? Mèo mấy tháng thì tắm được?
Mèo là động vật không thích tắm. Tuy nhiên, để làm vệ sinh cho cơ thể, mèo thường thè lưỡi tiết nước bọt vào chân rồi bôi lên mặt và toàn cơ thể. Và theo như nghiên cứu của các nhà khoa học thì mèo một trong các loài thú sạch sẽ nhất chính vì thế để trả lời câu hỏi: Mèo có tắm được không? thì Zoi’s Pet xin đưa ra đáp án rằng: chúng ta hoàn toàn có thể tắm cho mèo.
Mèo mấy tháng thì tắm được?
Nhiều người sẽ hỏi: “Loài mèo mấy tháng thì tắm được? ” – Loài mèo rất sợ nước nên chúng ta phải tập thói quen tắm cho chúng từ khi sinh ra khoảng 2 – 3 tháng tuổi. Và tốt nhất nên tìm loại sữa tắm có thể mua ở các cửa hàng thú cưng với đủ các mùi hương vị: dâu, táo, thơm, hoa hồng,… Ngoài mùi hương thơm thì sữa tắm còn giúp cho lông của mèo sẽ mượt mà.
Tại sao mèo sợ nước
Nữ tiến sĩ Maria Grazia Calore (người Ý), bác sĩ phẫu thuật thú y, và chuyên gia về hành vi thú cưng, giải thích:
Mèo bảo vệ lông của chúng khỏi nước: Đó là bộ lông mèo với lớp lông nhung của nó muốn bảo vệ khỏi nước. Bộ lông và chải chuốt đóng một vai trò lớn cho mọi con mèo. Họ làm sạch nó nhiều lần trong ngày và chú ý bảo đảm rằng mọi thứ đều gọn gàng và trật tự. Nước làm thay đổi bộ lông của mèo và nó không thích khi mất kiểm soát lông của nó. Cấu trúc nhạy cảm của bộ lông phản ứng với nước với liên kết và rất khó khăn – điều này mang lại những bất lợi trong tự nhiên, như trong cuộc chiến với các đối thủ hoặc khi giữ thăng bằng trên chướng ngại vật. Ngoài ra, lông mèo khá dày so với một số da động vật khác và do đó vẫn ẩm ướt trong một thời gian rất dài, điều này làm nó khó chịu.
Trong tự nhiên, xưa kia mèo là một động vật sa mạc, mèo rừng có được nhiều nước mà cơ thể nó cần từ thức ăn và do đó uống khá ít. Mèo nhà của chúng ta cũng có xu hướng tương tự, vì chúng cũng tiêu thụ thức ăn khô, điều quan trọng là chúng luôn trữ sẵn nước để bù đắp cho việc thiếu nước trong chế độ ăn.
Bao lâu tắm cho mèo 1 lần
Vì mèo là loài ưa sạch sẽ nên các bạn thực hiện vệ sinh cho mèo 2 – 3 lần/ 1 tuần sẽ giúp thú cưng của bạn luôn trong tình trạng sạch sẽ và thơm tho.
Xem Thêm: Chó Trong Thời Kỳ Mang Thai Và Sau Khi Sinh Đẻ Có Nên Tắm Không?
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Chiến Binh Mèo Hoang Dã Có Thể Bạn Chưa Biết trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!