Bạn đang xem bài viết Những Thức Ăn Cho Mèo Con 1 Tháng Tuổi Bạn Không Thể Bỏ Qua được cập nhật mới nhất trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại giai đoạn từ 1 tháng tuổi đến 2 tháng tuổi mèo sẽ phát triển rất nhanh trong bài ” Những thức ăn cho mèo con 1 tháng tuổi bạn không thể bỏ qua ” Petcity sẽ giới thiệu bạn những đồ ăn phù hợp với mèo con giai đoạn này
Thức ăn hoàn hảo nhất cho mèo là sữa mẹ. Với mèo không có mẹ, cách tốt nhất là tìm mèo mẹ cho bú ké. Nếu không tìm được mèo để bú ké thì cho mèo uống sữa công thức thay thế (sữa Bio Milk) dành cho chó mèo chuyên dụng, pha theo hướng dẫn trên bao bì.
Nếu không có Bio Milk, bạn có thể mua sữa tiệt trùng, sau đó đun sôi sữa, để nguội đến khoảng 40 độ C để cho mèo bú (tuy nhiên, cần lưu ý xem cơ địa mèo có dung nạp loại sữa này không).
Dụng cụ cho mèo bú là bình sữa dành cho mèo (bạn có thể đặt hàng tại website Petcity hoặc tại hệ thống cửa hàng), hoặc xilanh (mua ở hiệu thuốc Tây), hay lọ thuốc nhỏ mắt đã được làm sạch. Cần lưu ý để mèo không bị sặc sữa (không vật ngửa mà cho đứng bú).
Trong thời gian này, mèo rất cần bổ sung đầy canxi để phát triển nhanh, tránh bị loãng xương. Mèo cần lượng canxi cao gấp 4 lần con người, vì vậy thức ăn hàng ngày bạn cung cấp cho mèo mẹ thường không đủ lượng canxi cần thiết. Bạn nên mua sữa canxi, hoặc viên canxi bổ sung cho mèo. Có bán tại các cửa hàng phụ kiện thú cưng bên dưới.
Nếu mèo khoẻ và đã bắt đầu mọc răng, bạn có thể lấy nước canh (thịt) cho uống xen kẽ (tùy tính khí của mèo mà bạn nhỏ ra tay rồi quệt vào miệng để mèo làm quen với vị mới hoặc banh họng mèo ra đổ vào).
Lưu ý khi chăm sóc thức ăn cho mèo con 1 tháng tuổi
Nếu mèo biết ăn cũng không nên cho ăn quá sớm (hệ tiêu hoá còn yếu của mèo nếu phải hoạt động sớm sẽ phát sinh nhiều bệnh về đường ruột về sau).
Do còn bé chưa thể tự đi vệ sinh được nên bạn cần dùng khăn mềm chà nhẹ vào chỗ kín để giúp mèo đi vệ sinh.
Chó Con 1 Tháng Tuổi Nên Ăn Gì?
Chó con 1 tháng tuổi nên ăn gì?
Giai đoạn phát triển của chó con
Chó con 1 tháng tuổi cơ thể vẫn còn khá yếu ớt, nguồn thức ăn chính vẫn là sữa mẹ. Những chú chó mới sinh cần được bú mẹ để tăng cường sức đề kháng và chống lại bệnh tật về sau.
Khi mới sinh: Chó chưa mở mắt, đi chưa vững nhưng chúng có khả năng tự tìm bầu sữa. Nếu sức khỏe của chó mẹ cho phép thì bạn nên cho chó con bú trong 3 tuần đầu đời.
Từ 10 – 15 ngày tuổi: Chó con sẽ mở mắt và hoàn chỉnh thính giác vào ngày thứ 25. Giai đoạn này răng sữa cũng bắt đầu mọc và chúng có thể bắt đầu tự tập đi được.
Đối với chú chó con lười bú hoặc không được bú nhiều do chó mẹ thiếu sữa thì nên sử dụng thêm sữa hoặc thức ăn ngoài. Bạn có thể dễ dàng lựa chọn được thức ăn cho chó con 1 tháng tuổi tại các cửa hàng thú cưng.
Dinh dưỡng dành cho chó con 1 tháng tuổi
Từ ngày thứ 5 trở đi: Cho chó con ăn thêm vài thìa canh sữa bò. Ban đầu thì bạn có thể cho uống bằng vú cao su, sau thì rót ra đĩa để chúng tự liếm sữa. Ngoài ra, bạn nên hâm ấm sữa trước khi cho chúng ăn.
Từ tuần thứ 2: Tăng lượng sữa lên 200 – 300gram/ ngày/ con. Từ ngày thứ 15 trở đi thì cho chó con ăn thêm cháo nấu với thịt xay và một ngày nên ăn 1 – 2 bữa.
Những vật dụng cần thiết khi nuôi chó con
Để nuôi chó con 1 tháng tuổi, các bạn cần chuẩn bị không gian rộng rãi và các đồ dùng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của cún cưng. Các đồ dùng cần sắm như:
Chuồng nuôi chó
Bát đựng và thức ăn cho chó
Sữa tắm, bấm móng, lược chải lông
Đồ chơi cho chó con
Bàn chải và kem đánh răng
Dây dắt, vòng đeo cổ…
Sản phẩm dịch vụ của Mèo Cún gồm có:…
5 Sự Thật Về Mèo Rụng Lông Mà Bạn Không Thể Bỏ Qua
5 sự thật về mèo rụng lông mà bạn không thể bỏ qua
Thanh Chúc
2 năm trước
2576 lượt xem
1. Mèo rụng lông
Trong quá trình thay lông mới, tùy giống mèo nó rụng nhiều hay ít. Có giống mèo thay lông liên tục cũng có giống khác lại ít hơn.
Lí do từ đâu?
Mùa xuân mèo rụng lông để trút bỏ lớp áo cũ nặng, xấu xí của mình.
Mùa thu để khoác lên lớp áo mới vào mùa đông.
Mùa hè (hạ) và mùa đông mèo sẽ không rụng lông.
Tuy nhiên, mèo sống trong nhà dưới máy điều hòa vào mùa hè và nhiệt từ máy sưởi. Đông đến, hệ thống tự bảo vệ của mèo nhà trở nên nhiễu loạn đến mức chúng rụng lông liên tục. Đây là ảnh hưởng từ con người.
Tác dụng:
Thích nghi với sự thay đổi thời tiết theo 4 mùa.
Thay đổi bộ lông mới mượt xinh hơn
Loại bỏ lông chết khỏi cơ thể vì nó có thể gây viêm da.
Các biểu hiện đặc biệt về sức khỏe tốt, vì mèo ốm sẽ không bị dụng lông.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mèo thay lông:
Thời gian mèo tiếp xúc với ánh mặt trời, mèo tiếp xúc càng nhiều thì quá trình nhanh hơn. Vì ánh mặt trời càng giúp chúng rụng lông đều hơn, đúng thời điểm hơn.
Thời gian mèo rụng lông và lượng lông rụng xuống khác nhau của các giống mèo khác nhau.
Mèo nuôi trong nhà ít hoặc không được tiếp xúc với ánh mặt trời. Do đó thời điểm bất kì trong một năm, có thể rụng lông liên tục nhưng lượng lông bị rụng ít hơn mèo sống ngoài trời.
Mèo lông ngắn như: mèo Xiêm, mèo Miến Điện rụng lông rất ít.
Mèo lông ngắn nhưng dày đặc như mèo Anh Lông Ngắn, hay Tai Cụp Scottish Fold thì rụng nhiều lông và đều đặn hơn.
2. Trong thời kì cho con bú sữa mèo cũng bị rụng lông.
Mất cân bằng nội tiết tố là chuyện không chỉ có ở người, các động vật có vú từ khi mang thai đến khi sinh nở. Nó đều có rối loạn trong cơ thể mà cụ thể làm các hóc môn tiết ra thay đổi khiến cơ thể không ổn định. Trường hợp này giống quá trình thay lông, khi mèo không phải chăm con nữa nó sẽ tự hết. Sau khi bị thiến hoặc bị triệt sản mèo cũng mất cân bằng nội tiết cũng bị ảnh hưởng.
3. Thuốc cũng gây ảnh hưởng tới việc mèo bị rụng lông.
Trên cơ thể của chúng có biểu hiện da đen sạm đi, lông rụng.
Mèo tiếp xúc với liều cao hooc-môn Cortisone liên tục trong thời gian dài cũng là một nguyên nhân.
Có nhiều thuốc gây tác dụng phụ rụng lông, mất lông như: Hooc-môn chữa viêm và dị ứng Cortisone.
3. Các bệnh khiến mèo bị rụng lông.
Rụng lông bất thường hay do bệnh hoặc có thể bị rụng lông thành từng mảng lớn, mảng nhỏ. Từ đó xuất hiện nhiều mảng rụng lông nhưng có khi rụng lông trên khắp cơ thể của nó.
Dấu hiệu nghi ngờ do bệnh:
Mèo ngứa, gãi liên tục khiến chúng mệt mỏi.
Biếng ăn, ăn kém hoặc bỏ ăn.
Giảm cân.
Nằm một chỗ nhiều, ít chạy nhảy đùa nghịch hơn, thậm chí tỏ ra thiếu năng động khi gặp người thân.
Các bệnh thường gặp:
Một trong số đó mẫn cảm với kháng nguyên trong nước bọt bọ chét, những bạn mèo này bị ngứa và kích thích dai dẳng một cách đặc biệt. Nó khiến chúng nỗ lực tự liếm láp, làm vệ sinh quá thường xuyên để giảm ngứa. Nhưng vì mèo liếm lông nhiều bằng lưỡi thô ráp của nó khiến bệnh nặng hơn.
Cũng có lúc, mèo liếm lông nhiều cũng làm tổn thương da, cũng như các tuyến thần kinh trên da của nó. Ngoài ra mèo còn liếm lông nhiều khi bị lo lắng, cảm thấy bị bắt nạt quá mức hoặc bị tổn thương cơ thể của chúng.
Dị ứng thực phẩm, dị ứng môi trường cũng có thể khiến mèo ngứa và liếm lông nhiều.
2) Mèo bị rụng lông do nấm
Mèo bị nấm hay nhiễm vi khuẩn như: tụ cầu khuẩn cũng sẽ rụng lông chỉ ở những khu vực ảnh hưởng bệnh.
3) Do các bệnh:
Bệnh như bị ung thư, tiểu đường, tuyến giáp, rối loạn – ở đây ung thư là trường hợp cực kì hiếm gặp. Nó rụng gần như toàn bộ lông và ngứa và ẩm da, nguyên nhân này có thể khiến lông khó mọc.
4.Các kinh nghiệm xử lý rất cần thiết.
Chải lông thường xuyên – bạn không thể ngăn quá trình rụng lông của chúng. Sáng và tối là thời gian chải lông tốt nhất.
Vuốt lông bằng găng tay – khác với loài chó, mèo có thể lo lắng, mình nên sử dụng găng tay chải lông để mèo yên tâm hợp tác hơn.
Cắt tỉa lông - đây không phải phương án tốt nhất nhưng nếu được thì bạn sẽ cho mèo đi tỉa ngắn lông đi.
Tắm cho mèo – tắm cho mèo từ 4 đến 6 tuần mỗi lần để giữ nhà sạch sẽ.
Cho mèo ra ngoài thường xuyên- nếu hoàn cảnh cho phép, chúng ta cho mèo ra sân để tiếp xúc nhiều hơn với ánh mặt trời giúp thời gian thay lông rút ngắn lại.
Thay đổi thức ăn – Quá trình nhanh hơn ( chú ý này do các công ty sản xuất thức ăn mèo đề xuất) khi được cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng. Thực tế cũng đã chứng minh được, mèo ăn thức ăn ướt như: pate cho mèo, thì bộ lông sẽ đẹp hơn.
Chú ý: Các phương pháp đây chỉ phù hợp hoàn toàn khi mèo trong thời kì thay lông hoặc bị biến đổi nội tiết. Các bệnh lý khác cần điều trị bệnh lý.
5. Có nên cắt tỉa thường xuyên không?
Phần trên khẳng định cắt tỉa lông cho mèo để mèo bớt rụng lông không phải phương án được ưu tiên hàng đầu, đó là bởi:
Khi cắt lông không đứt hẳn mà còn xót lại phần chân lông, lớp này có thể cứng, nhọn và gây tổn thương khi mèo liếm vào cơ thể.
Hầu hết mèo bị stress khi bị tỉa lông gọn gàng, trong thời kì mèo đang rụng lông thay lông thì khiến cho mèo căng thẳng.
Ngay cả khi lông mèo bị cắt ngắn thì chỗ lông ấy vẫn sẽ rụng. Nó làm ảnh hưởng lớn hơn tới sức khỏe của người và vật trong gia đình.
Tổng kết:
Những Dấu Hiệu Mèo Bị Bệnh Tuyệt Đối Không Thể Bỏ Qua
Mèo của bạn đột nhiên có một số biểu hiện lạ thường mà trước giờ bạn không thấy. Hãy cẩn thận vì đó có thể là dấu hiệu mèo bị bệnh.
1. Mèo đột nhiên ăn quá nhiều
Bình thường mèo của bạn chỉ ăn 1 bát hạt và nửa chén pate tapilu nhưng hôm nay bỗng nhiên chú ấy muốn ăn nhiều hơn bình thường. Điều này cho thấy rằng đang có một căn bệnh tiềm ẩn làm cho mèo cảm thấy khó chịu và chúng biểu hiện bằng triệu chứng thèm ăn.
2. Uống nước quá nhiều
Uống nước quá nhiều cũng là một trong những biểu hiện bệnh ở mèo. Đây có thể là dấu hiệu mèo bị bệnh thận, mèo bị tiểu đường hoặc các vấn đề về tuyến giáp.
3. Ngừng chải chuốt
Những chú mèo thường có xu hướng làm đẹp như người vậy. Ngày ngày chúng vẫn dùng “măng cụt” để vuốt qua vuốt lại, chải chuốt cho bộ lông mượt mà. Nhưng đến một ngày bạn thấy chú ta xuề xòa tapilu, không màng đến nhan sắc đây cũng là một trong những dấu hiệu mèo bị bệnh.
Ví dụ như mèo bị thừa cân, béo phì cũng gây khó khăn trong việc chải chuốt. Mà béo phì lại gây ra nhiều hệ lụy khác như: ung thư, tiểu đường, giảm tuổi thọ và chất lượng cuộc sống.
Bên cạnh đó việc giảm chải chuốt là do bệnh răng miệng ở mèo, chấn thương, viêm khớp, lão hóa đối với những chú mèo lớn tuổi.
4. Tiếng mèo kêu
a. Mèo kêu nhiều
Meo meo là cách giao tiếp của mèo với chúng ta. Chúng muốn tâm sự, chia sẻ nhưng rồi đến một ngày mèo đột nhiên kêu nhiều hơn và tiếng kêu có hơi khác thường, bạn nên đưa mèo đi khám ngay. Mèo kêu nhiều ngừng ăn là một dấu hiệu cho thấy mèo bị bệnh.
b. Mèo ngừng kêu
Ngược lại nếu như bạn thấy chú mèo của bạn đột nhiên ngừng kêu meo meo, ngừng giao tiếp, nói chuyện với bạn nữa thì đây cũng là dấu hiệu mèo bị bệnh. Bạn nên chú ý theo dõi, nếu thấy bất ổn hãy đưa em mèo đi khám ở cơ sở thú y uy tín.
Bạn phải luôn quan sát chú mèo tapilu của mình để dù cho có những thay đổi nhỏ nhất thì bạn vẫn phát hiện ra, đừng để đến khi quá muộn.
5. Bị hôi miệng
85% mèo bị bệnh nha chu khi mèo được 3 tuổi và hôi miệng là dấu hiệu để có thể nhận biết mèo bệnh. Mặc dù bệnh răng miệng là nguyên nhân chủ yếu làm cho mèo bị hôi miệng nhưng ẩn sâu trong đó vẫn còn một số căn bệnh khác như: bệnh tiểu đường hay bệnh thận.
6. Sử dụng hộp vệ sinh không đúng cách
Khi mèo của bạn bất chợt không đi vệ sinh vào đúng nơi mà em nó vẫn hay đi, thì rất có thể mèo của bạn đang bị căng thẳng, hoặc có một số thay đổi trong cuộc sống khiến em nó chưa kịp thích nghi nên đã gây ra tình trạng này.
Nhưng cũng có thể mèo của bạn đang gặp vấn đề với xương khớp, ung thư, viêm bàng quang kẽ, sỏi thận hoặc mèo nhiễm trùng đường tiết niệu tapilu. Đi vệ sinh không đúng nơi có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh nghiêm trọng, ngay khi bạn phát hiện mèo của bạn như vậy, bạn nên đưa ngay em nó đi khám bệnh.
7. Đồng tử mắt thay đổi
Có thể bạn cũng biết đồng tử mắt thay đổi là dấu hiệu bất thường đối với chúng ta. Khi chúng giãn ra hoặc thu nhỏ lại đều có những lý do của nó. Và mèo cũng vậy. Kích thước đồng tử thay đổi ở mèo tùy thuộc vào lượng ánh sáng mà chúng tiếp xúc, nhưng nếu nó thay đổi đột ngột thì đây là dấu hiệu mèo bị bệnh.
Mắt tiết dịch.
Mắt rũ rượi, mí mắt sụp xuống che đi một phần mắt.
Lờ đờ, kén ăn.
Đây đều là dấu hiệu bệnh ở mèo.
8. Cáu kỉnh, gắt gỏng
Nếu em mèo ngọt ngào, dễ thương của bạn đột nhiên trở nên cáu kỉnh, gắt gỏng thì đây có thể là dấu hiệu mèo bị bệnh. Khi mèo gắt gỏng, cáu kỉnh có thể là chúng đang phải chịu đựng sự đau đớn.
Ví dụ khi mèo của bạn bị đau khớp hoặc đau lưng tapilu nó sẽ cáu gắt nếu bạn chạm vào chỗ đau của chúng. Bệnh cường giáp cũng làm cho mèo của bạn hiếu động, nhưng đôi khi lại mang thái độ thù địch với bạn.
9. Chán nản, thiếu sức sống
Chú mèo của bạn cảm thấy không còn hứng thú với món đồ chơi yêu thích của chúng thì đó là lúc mèo của bạn bị bệnh. Một chú mèo bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, không có sức hoạt động, chạy nhảy với các hoạt động thường ngày mà chỉ thích nằm một chỗ.
Có nhiều giả thuyết về lý do tại sao mèo lại trốn khi chúng bị bệnh. Các chuyên gia nói rằng trốn là bản năng của chúng khi tapilu chúng cảm thấy cơ thể mình yếu đi, không đủ sức tự bảo vệ bản thân. Nhưng có người lại nói rằng trốn đơn giản là chúng muốn được yên tĩnh nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe.
Tất cả những chú mèo đều cần nghỉ ngơi, nhưng nếu mèo của bạn bắt đầu biến mất một cách thường xuyên trong một thời gian dài cộng thêm thay đổi cách sinh hoạt thì bạn nên đưa mèo đi bác sĩ để được khám bệnh.
Các triệu chứng bệnh của mèo thường không quá rõ rệt hay khác biệt, vì vậy bạn cần tỉ mỉ quan sát chúng để thấy được những thay đổi đó.
11. Mèo bị bệnh không ăn
Nếu bé mèo của bạn gần đây tỏ ra không thích thú với những món ăn ngon thì hãy lưu ý. Mèo bệnh bỏ ăn, chán ăn có thể là nguyên nhân của tình trạng mèo bị nhiễm ký sinh trùng, ung thư hoặc đau răng. Mèo có nhiều vấn đề về răng miệng bao gồm viêm lợi, viêm nha chu và viêm miệng, dẫn đến tiêu chân răng nhiều nơi tapilu. Chúng cũng bị tích tụ cao răng và gãy răng.
12. Rụng lông, da sần sùi
Rụng lông, các mảng vảy trên da, da có hoặc không có vết xước chắc chắn là những dấu hiệu bệnh ở mèo. Đây là những dấu hiệu nhận biết mèo bị bệnh nấm, hắc lào. Bạn nên vì nấm mèo lây bệnh sang cho người và các vật nuôi khác. điều trị nấm sớm cho bé
Không hiếm trường hợp mèo bị nôn ngay sau khi ăn hoặc khi quá nhiều lông do chúng tự chải chuốt bị tiêu hóa. Tình trạng nôn mửa cấp tính – diễn ra trong hơn 2-3 ngày – có thể dẫn đến mất nước và đem mèo của bạn đến thú y ngay lập tức.
Nếu mèo bị nôn mửa, hãy theo dõi tần suất và chất nôn trông như thế nào, để phát hiện ra đúng bệnh. Nôn mửa là một trong những dấu hiệu lớn nhất chỉ ra mèo bị bệnh. Nó có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh tapilu như mèo bị bệnh đường ruột, mèo bị bệnh gan, mèo bị bệnh giảm bạch cầu, mèo bị bệnh tiêu hóa hoặc ung thư.
Nếu không được điều trị kịp thời, những bệnh này có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, khiến mèo bệnh chết.
14. Chải chuốt quá nhiều
Việc chải chuốt quá mức có thể là một dấu hiệu của bệnh tật. Và các dạng bệnh mèo hay mắc phải khác nhau từ tâm lý như lo lắng, căng thẳng, buồn chán hoặc có thể do bọ chét, nhiễm trùng, dị ứng, phản ứng bất lợi với thức ăn, hoặc thậm chí rối loạn nội tiết tố.
Các cục u, bướu, da đổi màu, các khối u có thể nhìn thấy và các khối u khác là những dấu hiệu ung thư phổ biến ở mèo. Bệnh đi kèm với các triệu chứng khác như là khó thở, khó ăn uống, sưng bụng, tiêu chảy kéo dài hoặc nôn mửa và chảy máu từ miệng, mũi hoặc các khe hở khác trên cơ thể tapilu.
Sinh thiết là cần thiết để xác định chẩn đoán. Một số bệnh ung thư như ung thư hạch bạch huyết có thể đáp ứng với việc điều trị và có những cách để kiểm soát cơn đau và mang lại sự thoải mái cho bé mèo.
Mèo cũng như chúng ta, chúng là một thành viên trong gia đình. Bạn nên chăm sóc, quan sát chúng nhiều hơn để có thể phát hiện dấu hiệu mèo bị bệnh để đưa chúng đi khám và chữa trị kịp thời.
Dấu hiệu mèo bị bệnh
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Thức Ăn Cho Mèo Con 1 Tháng Tuổi Bạn Không Thể Bỏ Qua trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!