Bạn đang xem bài viết Tại Sao Kiêng Bắt Mèo Đầu Tháng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xuất phát từ quan niệm dân gianĐặc biệt, năm Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long đã có một con chó bụng chửa từ núi Ba Tiêu, châu Bắc Giang, bơi qua sông Cái, rồi lên ở trên núi Nùng (vườn Bách Thảo), đẻ được một chó con, đến năm Nhâm Tuất, hai chó đều hóa, nơi này sau dựng “Chính điện đài” và lập bên điện ngôi đền thờ chó mẹ và chó con. Đến triều đại sau, đền thờ Cẩu Nhi được dời ra ngoài hoàng thành, dựng trên gò trong hồ Trúc Bạch.
Theo chúng tôi Ngô Đức Thịnh, nhân dân đã sáng tạo ra câu nói, dựa trên những đúc kết trong quá trình thuần hóa, nuôi dưỡng hai con vật này và sự tích cẩu Nhi biểu đạt sự thịnh vượng cho một triều đại mới. Hơn nữa, từ rất xa xưa, trong huyền thoại đã có rất nhiều câu chuyện về sự gắn bó giữa con người và con chó như huyền thoại về chó thần sau cuộc đại hồng thủy, người lấy chó hay truyền thuyết ở Bản hồ của người Dao là chó ngũ sắc lấy công chúa… Trong văn hóa người Việt, chó là biểu tượng của lòng trung thành, sự giúp đỡ và canh giữ đất đai, nhà cửa… Chó đá được đặt tại cổng đình chùa, đền miếu, cổng làng, cổng nhà… để cảnh báo kẻ gian, ngăn trừ tà ma…
Khẳng định tập tính của các con vậtThS Vũ Đức Huynh, chuyên gia nghiên cứu, tác giả của 20 cuốn sách về văn hóa Á Đông và tâm linh cho rằng, dân gian dựa vào đặc tính của 2 con vật này mà sáng tạo ra tục ngữ. Chó và mèo nằm trong 12 con giáp, đều là vật nuôi hoang dã, con người bắt và thuần dưỡng để phục vụ đời sống của con người.
Trong quá trình nuôi người ta phát hiện chó rất trung thành với chủ, chủ nhà no, đói đều không bỏ đi, bảo vệ chủ đến nơi đến chốn, thậm chí khi chủ chết, chó còn nhịn đói canh mộ (khuyển mã chí tình)… Hơn nữa, con chó có một trí nhớ rất tốt, dù đi đâu xa lâu ngày vẫn nhớ nhà (lạc nhà theo chó, lạc ngõ theo trâu)… nên người ta mới dạy dỗ chó trở thành chó nghiệp vụ, chó dẫn đường… Đặc biệt, khi chó đến nhà là nhà có kẻ canh nhà, giữ của, biểu hiện của thần giữ của nên sẽ giàu có.
Ngược lại với chó, mèo khi có ăn thì ở lại, không có ăn bỏ đi, sẵn sàng bỏ đi khi thích (mèo già hóa cáo). Chính việc bỏ đi của mèo, thể hiện sự mất của và người ta quan niệm mèo đến là mang điều xui, sự nghèo hèn…
Ảnh hưởng của trường khíThS Vũ Đức Huynh cho biết, cả người và động vật khi còn sống đều có một vòng trường sinh học – tổ hợp các hạt điện sinh học âm bao quanh cơ thể. Sóng sinh học và dòng điện sinh học lan truyền trong bao la. Con người và vật đều có khả năng phát và thu sóng sinh học trong bao la và từ bao la. Sóng sinh học có thể tương tác với nhau hoặc giao thoa. Nhờ có vòng trường sinh học và sóng điện sinh học phát và thu mà con người và động vật có được cái gọi là linh cảm, giao cảm.
Chó và mèo đều là loài động vật có mối linh cảm lớn, đặc biệt là chó có thể biết trước được điều xấu xảy ra với chủ mình. Có không ít trường hợp, khi chủ đi ra ngoài, chó linh cảm thấy điều xấu đã cắn gấu quần giữ chủ lại, hoặc cứu chủ thoát khỏi hiểm nguy. Hơn nữa, chó còn linh cảm thấy nguồn sóng lạ, sóng xấu để xua đuổi, cảnh báo như “khắc khoải như chó cắn ma”…
Đặc biệt, giữa người và chó cũng có sự xung đột giữa hai nguồn sóng sinh học nên mới có chuyện, có người đi qua chó không cắn nhưng có người chó cắn rất dữ cho dù chủ đã canh giữ… Ngược lại, khả năng linh cảm của mèo lại hay báo những tin xấu như: thấy người chết là mèo tìm đến, vực dậy người chết… Chính những điều này cũng khiến người ta quan niệm khác nhau về điềm lành và dữ ở chó và mèo.
Các chuyên gia cũng cho biết, khoa học “hiện tại” đã có những xác nhận về trường trái đất, nút bức xạ… Qua quan sát người ta nhận thấy, giống mèo rất khoái các khu vực có bức xạ hay trường khí xấu. Ngược lại, con chó lại khoái các khu vực vị trí có bức xạ, trường khí tốt. Bởi vậy, những nơi mèo nằm thường là nơi có trường khí xấu, chó hay nằm thì ngược lại.
Do đó, chó hay mèo đến nhà, nguyên nhân là do sự quyến rũ của trường khí, bức xạ nào đó mới phát sinh trong khu vực mình ở. Trường khí tốt, thì bỗng nhiên có con chó lang thang đi qua thấy hấp dẫn quá xông vào ở. Còn là trường khí xấu thì một con mèo lạc đi ngang thích quá cũng ghé vào trú chân. Đến một ngày tốt hoặc xấu trời nào đó, trường khí – bức xạ đó phát huy tác dụng hoặc tác hại, thế là có chuyện.
Quan điểm của từng dân tộcGS.TS Ngô Đức Thịnh nhấn mạnh, tất cả những yếu tố trên vẫn chỉ là sự đúc kết, trải nghiệm của ông bà, tổ tiên, dòng tộc, các thế hệ lịch sử để lại, có cơ sở thực tế nhưng khoa học vẫn chưa giải thích được. Quan niệm này gắn bó với từng dân tộc, từng vùng…
Ở Việt Nam coi chó mang đến điều may mắn, thịnh vượng, mèo mang đến điều dữ, thỉnh thoảng bị coi là ma quỷ nhưng ở Ai Cập, Trung Hoa cổ đại, mèo được coi là con vật báo điều lành. Ở Ấn Độ, người ta tìm thấy tượng những con mèo khổ hạnh biểu thị cho phúc lạc của thế giới động vật. Đối với dân da đỏ Pawnees ở Bắc Mỹ, mèo rừng là biểu tượng của sự khôn khéo, tài tình, là kẻ quan sát thông minh, bình tĩnh và bao giờ cũng đạt được mong muốn, cho nên mèo được coi là con vật linh thiêng, chỉ được giết nó vì mục đích tôn giáo và theo nghi thức nhất định.
Vì vậy, chúng ta không phủ nhận những kinh nghiệm đúc kết từ bao đời, nhưng vin vào đó để lý giải cho các hành vi chủ quan của con người hay mong chờ một kết cục mơ hồ mà xa rời thực tại thì thật là sai lầm hết mức. Cả chó và mèo đã, đang và vẫn sẽ làm tốt chức năng là bạn tốt của con người. Nhưng động vật vẫn chỉ là động vật. Với con người, chỉ có lao động chân chính mới tạo ra của cải.
Xét về thực tế“Trên thực tế, chó – mèo là một cặp biểu tượng đối ngẫu bên cạnh vai trò là những loài vật thân thiết nhất với con người như bò, ngựa, lợn, gà, trâu, dê. Trong 12 con giáp, mèo đứng thứ tư và chó đứng thứ 11. Cặp biểu tượng đối ngẫu này luôn đi cùng với nhau trong lời nói, trong truyện kể dân gian thậm chí là trong các câu cửa miệng, chẳng hạn “ghét nhau như chó với mèo”. Văn hóa dân gian của người Việt sử dụng cặp biểu tượng này để thể hiện đặc tính đối lập trong sự gắn kết của hai cá thể, hai cá tính, hoặc hai cá nhân luôn được đặt cạnh nhau nhưng luôn có xung đột nội tại. Tương tự như các cặp nước – lửa, âm – dương, sang – hèn, giàu – nghèo, thậm chí vợ – chồng cũng được xem như một cặp biểu tượng đối ngẫu. Tuy nhiên, đây là một cặp đôi hết sức đặc biệt nên cần được đặt riêng trong nghiên cứu văn hóa dân gian của người Việt”. TS Đinh Hồng Hải (chuyên gia nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Văn hóa)
Sau khi phân tích tại sao dân ta có quan niệm mèo vào nhà thì khó, chó vào nhà thì sang các bạn cũng thấy được rằng lối sống và tính cách đối lập của 2 con vật này. Cũng một phần nào đó có câu trả lời cho quan niệm tại sao kiêng bắt mèo đầu tháng. Củ thể:
Thứ nhất: Nếu chó là con vật trung thành, là người bạn tri kỉ của con người dù đói hay no. Thì ngược lại với chó, mèo khi có ăn thì ở lại, không có ăn bỏ đi, sẵn sàng bỏ đi khi thích (mèo già hóa cáo). Chính việc bỏ đi của mèo, thể hiện sự mất của và người ta quan niệm mèo đến là mang điều xui, sự nghèo hèn…
Thứ 2: Theo phân tích ở trên nếu chó báo điềm lành, mang điềm lành tới thì ngược lại khả năng linh cảm của mèo lại hay báo những tin xấu như: thấy người chết là mèo tìm đến, vực dậy người chết… Chính những điều này cũng khiến người ta quan niệm khác nhau về điềm lành và dữ ở chó và mèo.
Thứ 3: Qua quan sát người ta nhận thấy, giống mèo rất khoái các khu vực có bức xạ hay trường khí xấu. Ngược lại, con chó lại khoái các khu vực vị trí có bức xạ, trường khí tốt. Bởi vậy, những nơi mèo nằm thường là nơi có trường khí xấu, chó hay nằm thì ngược lại.
Tại Sao Con Mèo Ngoan Ngoãn Của Tôi Đột Nhiên Bắt Đầu Cắn Và Kêu Meo Meo?
Tôi thậm chí không chắc chắn làm thế nào để bắt đầu với điều này. Tôi có một con mèo rất ngoan ngoãn và ngọt ngào, thường không thể hiện sự hung dữ. Hôm nay, anh ấy bước đến chỗ tôi như muốn âu yếm, nhưng rồi lại cắn và kêu meo meo như tôi chưa từng nghe thấy trước đây. Mỗi khi hàm anh cử động, anh sẽ kêu meo meo như đau khổ. Tôi nghĩ rằng đây có thể là một vấn đề nha khoa hoặc một cái gì đó, nhưng anh ấy đã ở bác sĩ thú y chỉ một vài tuần trước và họ thấy không có vấn đề. Tôi cho phép anh ta cắn mà không giật lại, vì điều đó thường khiến anh ta dừng lại và trở nên âu yếm. Thay vì dừng lại, anh ta bắt đầu kéo rất mạnh, giống như một con chó kéo mạnh vào xương. Anh ta tiếp tục lùi lại, giống như anh ta đang cố dẫn tôi đi đâu đó, nhưng dừng lại và từ từ bỏ đi ngay khi tôi bắt đầu đi theo anh ta.
Tôi không biết toàn bộ tập phim này là về cái gì và tôi hy vọng tôi đã mô tả nó đủ tốt. Có ai có bất cứ ý tưởng những gì có thể xảy ra?
Thay đổi hành vi đột ngột không giải thích được luôn luôn kêu gọi bác sĩ thú y.
Con mèo của bạn có thể đang trải qua giai đoạn dậy thì của mèo, chúng trở nên hung dữ và bắt đầu muốn ra ngoài nhiều hơn và sẽ bắt đầu đánh dấu lãnh thổ của mình (đi tiểu) ở khắp mọi nơi hoặc nếu con mèo của bạn chạy quanh nhà bạn như điên và chải chuốt hơn bình thường Bọ chét vì vậy hãy kiểm tra với bác sĩ thú y nếu bạn không chắc chắn!
Có thể là mèo dậy thì, nhưng cũng có thể là bệnh dại. Tôi đồng ý với keshlam về điều này, đi gặp bác sĩ thú y. Nếu bạn không có thời gian, hãy thử tham khảo ý kiến bác sĩ thú y video với Pawsquad hoặc vetondemand tùy thuộc vào nơi bạn sống.
sẽ đồng ý với keshlam, xem chế độ ăn uống và uống nước của anh ấy, nếu anh ấy có bất kỳ đau đớn hoặc vấn đề nào xảy ra … nhưng TBH Tôi nghĩ có lẽ anh ấy chỉ có một trong những ngày đó là nghịch ngợm: P cho nó vài ngày và xem chặt chẽ.
(nếu đó là một con đực nhỏ, anh ta có thể sẵn sàng để sinh sản, trong mọi trường hợp trừ khi bạn muốn sinh sản chắc chắn sẽ khiến chúng được trung tính) nhưng đối với con đực, nó sẽ khiến chúng trở nên êm dịu và hài lòng hơn nhiều.
Tháng Cô Hồn Kiêng Gì
Cho nên, người ta cho rằng, vào tháng 7 mọi người nếu vô tình phạm phải những điều cấm kỵ sẽ gặp nhiều điều xui xẻo. Để không bị quỷ đói quấy phá cuộc sống thì các gia đình sẽ làm cỗ cúng cô hồn.
Ngày Rằm tháng 7 còn có một cái tên gọi khác mà ít ai biết tới, chính là Lễ xá tội vong nhân. Ngoài ra, ngày này còn trùng với Lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ.
Tháng cô hồn là gìTên gọi tháng cô hồn có nguồn gốc từ Đạo Giáo của đất nướcTrung Quốc. Theo như quan niệm lâu đời của họ thì: Vào ngày 2-7 Âm lịch Quỷ môn Quan sẽ được Diêm Vương mở cửa, cho quỷ đói trở về trần thế.
Đến đêm ngày 14-7 Âm lịch Diêm Vương sẽ đóng cánh cửa lại. Vì vậy mà con người phải cúng cháo, gạo, bánh, tiền vàng mã…để không bị quỷ đói quấy nhiễu cuộc sống của mình và những người thân trong gia đình.
Còn Việt Nam của chúng ta thì lại quan niệm rằng: Là con người thì sẽ được chia ra làm 2 phần, là phần linh hồn và phần thể xác.
Những người sau khi đã lìa đời nhưng linh hồn còn vấn vương điều gì đó mà chưa thể siêu thoát, sẽ trở thành ma quỷ chốn Âm ty. Tháng cô hồn là cơ hội để chúng trở về dương gian tìm kiếm thức ăn, cùng với nguyện vọng muốn được đầu thai.
Nên từ ngày mùng 2 đến ngày 14 của tháng 7 Âm lịch mọi người phải kiêng cữ, không được mua bất cứ vật gì như nhà xe, quần áo…để tránh bị ma quỷ quấy phá, hoặc có mua thì chỉ mua cho người cõi âm mà thôi.
Tháng cô hồn là tháng mấy, kéo dài từ ngày nào đến ngày nào?“Cô hồn” ở đây có nghĩa là những vong hồn không người thờ cúng, cô độc, không nơi chốn dung thân. “Tháng cô hồn” tức là tháng mà tất cả các cô hồn được phép lên trần thế.
Nhưng thật ra, theo như quan niệm nhân gian thì khi Diêm Vương mở cửa ngục, các vong hồn được đặc ân, về lại dương gian để thăm người thân.
Những vong hồn cô độc thì lang thang ngoài đường, còn những vong hồn được thờ cúng thì sẽ trở về nhà của mình.
Cho nên theo thông lệ lâu đời, từ ngày mùng 2 đến ngày 14 của tháng 7 Âm lịch. Người dân sẽ làm lễ cúng cô hồn, để cúng dường cho những vong hồn lang thang, không người thờ cúng, không nơi nương tựa, không nhà không cửa. Nhằm an ủi các vong hồn, cầu xin họ không quấy phá việc của loài người.
18 điều kiêng kỵ tuyệt đối tránh trong “tháng cô hồn”
Vào những ngày này không được nhổ lông chân, vì theo như lời ông bà truyền lại thì “một sợi lông chân quản ba con quỷ”, nên ma quỷ sẽ không dám đến gần người có nhiều lông chân.
Tuyệt đối không treo chuông gió ở đầu giường ngủ, vì ma quỷ sẽ bị thu hút bởi tiếng leng keng của chuông gió, chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể khi con người ngủ.
Những người bóng vía yếu, nên tránh đi chơi đêm, nếu không điều không may sẽ xảy đến.
Không đốt vàng mã, giấy tiền tùy tiện, việc này sẽ làm cho ma quỷ bu đến.
Khi cúng cô hồn, không được ăn vụng, bởi đó là đồ dành cho ma quỷ, sẽ rước tai họa vào người nếu như chưa cúng và cầu xin mà đã lấy ăn.
Vào ban đêm, không được phơi quần áo, ma quỷ trông thấy sẽ “mượn” và trong các quần áo ấy sẽ có “quỷ khí”.
Khi đi chơi đêm không nên gọi tên của nhau, ma quỷ sẽ ghi nhớ những cái tên được gọi, đó là một điềm gở.
Tháng cô hồn là Tết của người đã khuất, nên đi thăm mộ của người thân trong gia đình.
Đi chùa thắp nhang cầu bình an, cầu sức khỏe…Trong tháng có thể cúng cô hồn vào bất kỳ ngày nào, nhưng tốt nhất là vào ngày mùng 2 và 16 Âm lịch.
Trong tháng này nên làm nhiều việc thiện.
Trước khi bắt đầu dọn đồ ra để cúng cô hồn, dù chưa kịp thắp nhang khấn vái nhưng lại có một số người giật đồ cúng ngay từ trên tay bạn thì bạn không nên nắm giữ lại, mà hãy ngay lập tức thả tay ra. Bởi vì điều tệ hại sẽ đến nếu như bạn cố gắng giật lại. Nếu chưa kịp làm lễ cúng, mà đã có người chầu chực để canh giật thì điều đó có nghĩa là một tín hiệu tốt cho gia đình bạn.
Hạn chế sát sinh các con vật trong tháng 7 Âm lịch.
Dù bạn là người kinh doanh hay không kinh doanh thì cũng nên cúng xe ô tô.
Để tránh điều không may xảy đến ,nên ăn chay trong tháng này ít nhất là 2 ngày.
Nếu biết tụng kinh thì nên trì tụng, có thể tụng Chuẩn đề, Địa tạng, Chú Đại bi, Vu lan báo hiếu…
Dù là đối với bất cứ ai thì cũng nên ăn nói vui vẻ, nhã nhặn.
Không nên tham gia váo các cuộc cãi vã, xung đột.
Khi thấy người khác gặp tình huống nguy cấp, nên ra tay giúp đỡ.
Sau khi đã làm lễ cúng cô hồn xong, hoặc là vào cuối tháng 7 Âm lịch, sử dụng bột trừ tà ma tiêu khử, để tránh trường hợp các vong hồn phảng phất vào nhà mình rồi ở lại. Song song đó, vào ngày đầu tháng 8 Âm lịch, lại tiếp tục sử dụng bột tẩy uế, tẩy toàn bộ trong ngoài ngôi nhà, để ngôi nhà của các bạn được cân bằng sinh khí.
Nên bật đèn sáng, nếu trường hợp phải ngủ trong phòng bệnh viện.
Nếu có đi đâu thì nên tranh thủ về sớm trong tháng này.
Không được mặc quần áo có màu trắng, hay có in hình ma quỷ đáng sợ, nên mặc quần áo màu.
Nói khẽ, đi nhẹ trong tháng 7 Âm lịch này.
Trường hợp đi đâu về muộn thì không nên nhìn ngoáy lại phía sau và đi thật nhanh về.
Nếu đi đám tang về thì nên thay quần áo, rửa mặt, tay, chân, hơ người với lửa ấm, không tiếp xúc với trẻ nhỏ.
Trước nay chưa từng cúng cô hồn bao giờ thì không cúng luôn, không nên cúng, rồi lại không cúng.
Không nên xuống nước bơi lội, ma quỷ sẽ đùa giỡn với bạn, không cẩn thận, chúng sẽ làm trẹo chân của bạn.
Không chơi trò hù dọa, làm cho người khác bị giật mình “hồn bay phách lạc” sẽ bị ma quỷ nhập vào người.
Cây đa là nơi hội tụ rất nhiều âm khí, là nơi mà ma quỷ rất ưa thích, tuyệt đối kiêng kỵ không ngồi, trốn, nằm, trèo… lên đó.
Nên ngủ đúng giờ giấc quy định, thức khuya sẽ làm cho tinh thần suy nhược, rất dễ nhiễm “quỷ khí”.
Những góc tường tối tăm là nơi ma quỷ thường hay tụ tập nghỉ ngơi, không đến gần nơi như vậy.
Không nhặt tiền vàng mã rơi trên đường, vì có thể đó chính là tiền người ta sử dụng để mua chuộc quỷ đầu trâu mặt ngựa, nếu nhặt sẽ gặp tai họa vào thân.
Khi đi tới những khu vực vắng vẻ, nếu có “cảm giác” có ai đó gọi tên mình hoặc là bị đi theo thì không nên ngoáy đầu lại, rất có thể là ma quỷ đang trêu chọc mình.
Lúc đi ngủ, không nên để dép hướng phần mũi về phía giường, như vậy ma quỷ nhìn thấy, chúng sẽ biết có người sống đang nằm trên giường và sẽ lên giường ngủ cùng với bạn.
Không được cắm đũa đứng chính giữa chén cơm, vì đó giống như kiểu thắp nhang, sẽ dẫn dụ ma quỷ vào nhà ăn chung với bạn.
Trong thời giang tháng 7 Âm lịch này, không nên ở một mình, sẽ rất dễ bị ma quỷ quấy phá.
Vào ban đêm không nên chụp ảnh, vì ma quỷ luôn lảng vảng xung quanh đó, sẽ vô tình chụp trúng chúng, là điều không tốt.
19 điều mọi người nên làm để tránh điềm xui 3 mẹo phong thủy giúp bạn xua vận rủi hút may mắn trong tháng 7 cô hồn Vòng tay phong thủy hộ mệnh may mắnTrong tháng 7 Âm lịch này, mọi người sẽ lên chùa cầu bình an cho mình và gia đình. Đồng thời mang về những vật phẩm đã được nhà chùa khai quang rồi mang bên người như một món bùa hộ mệnh.
Nhiều người không biết nên mang gì trong người để tránh những vận xui xẻo đeo bám trong tháng cô hồn này. Theo các chuyên gia phong thủy thì vật hộ thân tốt nhất mà mọi người nên mang theo bên mình để xua tan âm khí cũng như hóa giải vận xui chính là trầm hương.
Từ thời còn Vua quan, người ta đã quan niệm trầm hương là bảo vật hội tụ linh khí của đất trời, vượng khí trên thế gian, nam châm tài lộc.
Như những gì chúng ta đã biết, trầm hương là một loại gỗ cực quý hiếm, dầm sương dãi nắng từ mấy chục năm cho tới mấy nghìn năm mới có thể hình thành được.
Nếu là một chiếc vòng được tạo ra từ trầm thật thì nó sẽ sở hữu màu gỗ đặc trưng, cùng với nhiều vân lốm đốm đen, đó là do quá trình tích tụ tinh dầu tạo trầm mà có được.
Chính vì nó đã song hành cùng trời đất, hấp thụ tinh hoa cũng như vượng khí từ thiên nhiên nên mang nhiều công dụng rất tuyệt vời như: Tránh bị bóng đè, tránh gặp ác mộng, tránh bị côn trùng đốt, chữa được khá nhiều bệnh.
Ngoài ra mùi hương của trầm vô cùng thanh thoát, tạo cảm giác thư thái, dễ chịu, và còn giải tỏa căng thẳng cho chủ nhân.
Muối trắngTheo như quan niệm của nhân gian thì muối có thể xua đuổi quỷ dữ, tà ma. Nên trong mâm lễ cúng, người ta thường chuẩn bị một dĩa muối gạo, sau khi cúng xong, muối sẽ được dùng để rắc xung quanh nhà để xua đuổi tà ma.
Đồng thời còn có thêm một ý nghĩa thiêng liêng nữa, đó chính là muối có vị mặn, sẽ thể hiện sự đoàn kết, khắng khít của tất cả mọi thành viên trong gia đình.
Còn một cách giải xui với muối nữa, là bạn bốc trong tay 1 nắm muối rồi ném qua vai trái của mình. Tuyệt đối không được nhầm lẫn ném qua vai phải, vì như vậy vận xui sẽ tăng thêm.
Mèo đen vào nhàMèo đen được xem là mang lại điềm không may đến cho gia chủ, bởi màu sắc u tối nên nó chính là biểu tượng của sự kém may mắn.
Mẹo để giải vận xui do mèo đen mang tới là chủ nhà hãy đặt một bức tượng chú chó phía trước cửa nhà hoặc cũng có thể nuôi một chú chó, như vậy sẽ có thể trấn áp khí linh của mèo đen.
Tìm Hiểu Chu Kỳ Mèo Bắt Đầu Động Dục
Tìm hiểu chu kỳ động dục ở mèo là việc cần thiết của chủ nhân, phải làm sao khi mèo đến kỳ động dục, dấu hiệu nhận biết như thế nào, bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ.
Chu kỳ sinh sản của mèo
Mèo thường trải qua mùa sinh sản vào khoảng giữa mùa xuân và thời điểm cuối của mùa hè. Mèo cái có thể động dục nhiều lần trong năm, khác với chó chỉ động dục 2 lần một năm. Thời điểm tốt nhất để mèo sinh sản là khoảng 1 năm tuổi vì khi đó mèo đực, mèo cái được phát triển toàn diện, hoàn chỉnh về mặt sức khỏe và sinh lý.Dấu hiệu mèo đến kỳ động dục
Có rất nhiều dấu hiệu để chúng ta biết rằng mèo cưng đang đến kỳ động dục. Khi thấy hiện tượng phát dục, lúc này bạn cần kiên nhẫn theo dõi và hướng dẫn chúng. Mèo gào đực thường kêu rất nhiều, mèo cái có thể kêu chói tai và thường xuyên đi dạo xung quanh nhà để rên rỉ hoặc kêu lớn. Đến kỳ động dục tiếng mèo kêu giống như khóc ai oán và đau khổ, có tông cao và kéo dài khiến bạn mất ngủ về đêm. Ngoài ra chúng còn có các biểu hiện như lăn lộn, kêu gào vật vã, cơ quan sinh dục có hiện tượng chảy máu. Chúng thường bồn chồn và có hành vi chà xát người vào chủ hoặc đồ vật, chúng có thể gây tổn thương nếu bạn cố gắng di chuyển. Chu kỳ động dục của mèo có thể khác nhau nhưng trung bình thường kéo dài 7 – 10 ngày, nhưng cũng có thể kéo dài đến 21 ngày. Nếu mèo cái không gặp được mèo đực và không mang thai thì nó có thể động dục trở lại, với chỉ một thời gian ngắn không động dục 2 ngày giữa các lần động dục. Bạn cần lưu ý tới mùa sinh sản của mèo, vì chúng thường có hoạt động giao phối ở ngoài đường bạn rất khó phát hiện. Nếu mèo thường nuôi trong nhà chúng có thể đi lạc, hoặc nếu là mèo đực có thể xảy ra xây xát do tranh chấp con cái, nên thường xuyên quan sát các hoạt động của chúng khi tới chu kỳ động dục.Nuôi Mèo: 8 Bước Cơ Bản Khi Bắt Đầu
Nuôi mèo cần những gì?
1. Chọn nuôi mèo
Chọn giống mèo khỏe mạnh, đảm bảo các yêu cầu sau: dáng đi nhanh nhẹn, lông mượt, mắt sáng, xung quanh miệng và vành mắt sạch sẽ không có rỉ bẩn. Dùng tay nắm da gáy mèo nhấc lên khỏi mặt đất thấy hai chân sau và đuôi quắp về phía trước bụng. Đối với mèo còn nhỏ trước 35 ngày tuổi, để biết được mèo đực hay mèo cái hãy nhìn vào phía sau dưới hậu môn, nếu có 3 chấm đen (tính cả hậu môn) đó là mèo đực, có 2 chấm đen là mèo cái.
2. Nuôi mèo cái
Làm quen và cố định mèo: khi mới mang mèo về nhà phải buộc dây cố định vào cổ mèo. Dây buộc cổ sao cho nút dễ cởi, nhưng lại là nút chết để không tụt ra mà không làm mèo nghẹn cổ. Dây buộc dài khoảng 80 – 100 cm. Cột mèo cố định vào một nơi, dùng hộp các tông thành thấp, độn vải mềm làm ổ để cạnh nơi buộc mèo để mèo nằm. Cần chú ý thường xuyên quan sát và thay đệm lót cho mèo. Thời gian cố định khoảng 3 ngày là mèo quen nhà, có thể thả mèo tự do.
Kinh nghiệm nuôi mèo của Nhựt Nguyễn
3. Cách dạy mèo đi vệ sinh
Dùng hộp, chậu nhựa, sắt thành thấp, cho sỉ than, cát vào rồi để cạnh nơi buộc mèo, theo bản năng mèo sẽ đi vệ sinh vào đó. Phải thường xuyên thay sỉ than, không để lưu cữu bẩn thỉu, mèo sẽ không chịu đi vệ sinh vào đó.
4. Thức ăn của mèo
Chủ yếu là cơm cá, thịt, rau… Khi còn non, mèo rất cần thức ăn nhiều đạm nên thường xuyên cho mèo ăn cá, cá nên nướng hoặc kho và chú ý không cho mèo ăn mặn.
5. Phát hiện mèo cái động dục
Khi mèo cái nuôi được khoảng 6 tháng sẽ bắt đầu động dục. Khi động dục mèo phát ra tiếng kêu gọi đực, âm thanh phát ra rõ rệt nhất vào ban đêm thanh vắng. Thời gian mèo động dục khoảng 3 – 4 ngày, chịu đực vào ngày thứ 4.
Mèo cái được càng nhiều mèo đực phối càng tốt, vì màu sắc, lông của đàn con sẽ đẹp hơn và sức sống cao hơn.
6. Chăm sóc mèo đẻ
Mèo cái chửa 59 – 62 ngày (2 tháng) thì đẻ. Khi chuẩn bị đẻ mèo mẹ có những biểu hiện: mèo mẹ tìm ổ đẻ, có hiện tượng sệ bụng rõ rệt, đi lại chậm chạp thận trọng, bộ phận sinh dục bên ngoài sưng to và nhão ra, bầu vú căng to, vắt có sữa đầu màu trắng đặc sánh chảy ra.
Khi thấy mèo mẹ có biểu hiện sắp đẻ, phải làm ổ cho mèo đẻ. Ổ đẻ làm bằng hộp các tông, chậu nhựa có lót vải mềm làm ổ choe mèo đẻ và phải đặt ở nơi kín đáo, sạch sẽ, yên tĩnh, ít người qua lại.
Hãy để cho mèo mẹ tự đẻ, tự liếm và cắn rốn cho con, chỉ can thiệp khi cần thiết.
Tuyệt đối không cho người lạ qua lại chỗ mèo đẻ vì sẽ gây kích thích cho mèo mẹ, chúng sẽ tha con đi nơi khác, không cho con bú hay cắn chết con.
7. Chăm sóc mèo con
Mèo con mới đẻ hoàn toàn nhắm mắt, có thể tự tìm vú mẹ để bú. mèo mẹ sẽ dọn vệ sinh cho mèo con trong suốt thời gian cho con bú sữa.
Thức ăn chủ yếu của mèo con là sữa mẹ, nên thời gian nuôi con cần phải nuôi dưỡng, chăm sóc mèo mẹ chu đáo. Cho mèo mẹ ăn 3 – 4 bữa/ngày bằng thức ăn giàu dinh dưỡng. Nếu thấy mèo mẹ ít sữa, mèo con đói luôn mồm kêu hãy dùng thêm sữa bò pha với nước ấm cho mèo mẹ uống để tăng thêm lượng sữa nuôi con. Khoảng ngày thứ 13 từ lúc sinh ra mèo con bắt đầu mở mắt.
Khoảng ngày thứ 35 tập cho mèo con ăn bằng bột hoặc bằng cơm nhão. Sau 45 ngày tuổi mèo con đã tự ăn cơm là có thể tách khỏi mẹ.
Câu Hỏi Thường Gặp Nuôi mèo cần những gì?
1. Chọn nuôi mèo; 2. Nuôi mèo cái; 3. Cách dạy mèo đi vệ sinh; 4. Thức ăn của mèo; 5. Phát hiện mèo cái động dục; 6. Chăm sóc mèo đẻ; 7. Chăm sóc mèo con.
Nên chon nuôi mèo giống như thế nào?Chọn giống mèo khỏe mạnh, đảm bảo các yêu cầu sau: dáng đi nhanh nhẹn, lông mượt, mắt sáng, xung quanh miệng và vành mắt sạch sẽ không có rỉ bẩn. Dùng tay nắm da gáy mèo nhấc lên khỏi mặt đất thấy hai chân sau và đuôi quắp về phía trước bụng. Đối với mèo còn nhỏ trước 35 ngày tuổi, để biết được mèo đực hay mèo cái hãy nhìn vào phía sau dưới hậu môn, nếu có 3 chấm đen (tính cả hậu môn) đó là mèo đực, có 2 chấm đen là mèo cái.
Khi Nào Mèo Con Cai Sữa Và Bắt Đầu Ăn Dặm ?
Mèo con sơ sinh nên được uống sữa mẹ ít nhất là trong vòng 12 – 24 tiếng đầu tiên chào đời. Những giọt sữa đầu tiên sau khi sinh của mèo mẹ được gọi là sữa non và nó chứa rất nhiều kháng thể mà mèo con cần trong thời gian này.
Mèo con bú sữa trong suốt 3 – 4 tuần đầu tiên của cuộc đời và sau đó bước vào quá trình cai sữa và ăn dặm (Ảnh : Catster)
Nếu những chú mèo sơ sinh có kích thước hơi lớn, chúng sẽ cần nhiều sữa hơn từ mẹ mà có thể mẹ chúng không đáp ứng đủ thì mỗi chú mèo nên được bú một ít sữa và dặm thêm sữa công thức cho mèo. Hoặc mèo mẹ từ chối chăm sóc con mình vì lý do nào đó. Bạn có thể gửi những chú mèo con này đến một đàn mèo mẹ nuôi con khác để mèo mẹ kia chăm sóc cho mèo con (nếu như chúng cùng kích cỡ với đàn mèo con đó).
Thông thường quá trình cai sữa và ăn dặm của mèo con bắt đầu từ 4 tuần tuổi. Bạn sẽ thấy mèo con cố gắng ăn thức ăn của mẹ mình và sẽ bị mẹ chúng đẩy ra vì dám giành đồ ăn của mẹ. Còn đối với mèo con không có mẹ thì quá trình này có thể sớm hơn khi mèo được 3 – 4 tuần tuổi.
Khi bạn thấy mèo con cắn và nhai nhiều hơn thì có nghĩa là mèo con đã sẵn sàng ăn dặm rồi đấy.
Khi mèo con có dấu hiệu cắn và nhai nhiều hơn là lúc nó đã sẵn sàng cai sữa và ăn dặm (Ảnh : TheCatSite)
Để bắt đầu cai sữa, bạn có thể trộn thức ăn dành cho mèo con theo một công thức khiến mèo con có thể nhận ra ngay mùi thức ăn của mình. Dùng ngón tay bôi một ít thức ăn dặm cho mèo con quệt lên phần miệng dưới mũi của mèo để chúng tự liếm. Sau khi quen với mùi thức ăn của mình, mèo con sẽ tự tìm đến thức ăn khi đánh hơi thấy và đây là lúc bạn nên đổ thức ăn vào một cái chén cho mèo con tự tập ăn. Bạn lưu ý không nên ấn mặt mèo vào thức ăn vì dễ khiến chúng hít phải thức ăn và bị viêm phổi.
Bạn có thể bắt đầu buổi ăn dặm đầu tiên cùng mèo bằng cách dùng tay quẹt một chút thức ăn lên miệng để mèo liếm thử (Ảnh : Kitten Lady)
Khi mèo được 4 – 6 tuần tuổi, bạn nên chuyển dần đồ ăn dặm của mèo thành thức ăn khô, bổ sung thêm sữa công thức nếu cần. Bạn nên chọn cho mèo thức ăn ướt hoặc thức ăn khô ngâm nước cho mèo con ăn.
Giai đoạn 4 – 5 tuần tuổi : Cho mèo con ăn thức ăn ướt hoặc thức ăn khô ngâm nước, công thức thức ăn nấu chin xay mịn. Bổ sung thêm sữa công thức nếu mèo con không hợp tác với thức ăn.
Giai đoạn 5 – 6 tuần tuổi : Mèo con có thể gặm những miếng thịt luộc xé nhỏ với nhiều nước.
Giai đoạn 6 – 7 tuần tuổi : Quá trình cai sữa và ăn dặm của mèo con gần như hoàn tất và chúng nên được ăn thức ăn đặc khi được 7 tuần tuổi.
Mèo con sẽ ăn thức ăn đặc hoàn toàn khi chúng được 7 – 8 tuần tuổi (Ảnh : Pets Australia)
– Dùng thức ăn có công thức dành riêng cho mèo con khi ăn dặm. Công thức này sẽ chứa nhiều calo, đạm và lượng canxi cao hơn, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của mèo con. Công thức này cũng phù hợp với mèo mẹ đang nuôi con, vì thế bạn có thể yên tâm khi mèo mẹ ăn cùng con mình.
– Mèo con cai sữa và ăn dặm dù đã lớn hơn một chút nhưng vẫn cần được giữ ấm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Kiêng Bắt Mèo Đầu Tháng trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!