Xu Hướng 9/2023 # Tại Sao Mèo Co Giật Khi Ngủ? Mèo Có Nằm Mơ Không? # Top 9 Xem Nhiều | Viec.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tại Sao Mèo Co Giật Khi Ngủ? Mèo Có Nằm Mơ Không? # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tại Sao Mèo Co Giật Khi Ngủ? Mèo Có Nằm Mơ Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mèo được biết đến là những kẻ phá hoại khét tiếng. Dường như chúng dành phần lớn thời gian trong đời để ngủ, cuộn tròn vào lòng chúng ta, hoặc ẩn nấp ở những nơi ưa thích bí mật của chúng. Bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết được rằng mèo ngủ nhiều hơn con người gấp đôi và dành trung bình khoảng 15 giờ mỗi ngày để ngủ, còn với những con mèo đang cực kỳ mệt mỏi thì có thể lên đến 24 giờ.

Với khoảng thời gian nghỉ ngơi nhiều như vậy, rất nhiều người cho rằng chúng cũng nằm mơ y hệt như con người vậy. Nhưng sự thật là gì? Tiếp tục đọc để khám phá xem liệu mèo có mơ hay không và mèo co giật khi đang ngủ mang ý nghĩa gì.

Khi nào giấc mơ diễn ra?

Đối với người, giấc mơ diễn ra trong trạng thái ngủ REM, thường bắt đầu khoảng 90 phút sau khi bạn chìm vào giấc ngủ sâu. Trong suốt khoảng thời gian này, tín hiệu được gửi đến bộ não của bạn rất quan trọng đối với việc tiếp thu và ghi nhớ, nhưng có một vài tín hiệu là ngẫu nhiên, và chính những tín hiệu này đã hình thành nên giấc mơ. Khi bộ não của bạn cố gắng diễn giải những tín hiệu này và ghép chúng lại với nhau, kết quả là nó liên kết một loạt câu chuyện với nhau – nói cách khác, nó tạo ra một giấc mơ.

Mèo có nằm mơ không?

Có, nhiều người tin rằng mèo có thể mơ. Theo thông tin của Michel Jouvet vào năm 1960, mèo cũng trải qua giấc ngủ REM nên có khả năng cách chúng đi vào giấc mơ tương tự như con người.

Jouvet đã chứng minh rằng mèo có một điện áp thấp của hoạt động điện tương tự trong bộ não, có khuynh hướng khiến mắt chúng co giật và cơ bắp giãn ra, đó là tất cả những đặc điểm chỉ ra giấc ngủ của mèo rất giống với giấc ngủ REM ở người.

Mèo mơ về điều gì?

Theo nhà thần kinh học thú y Adrian Morrison, khi mèo trải qua giấc ngủ REM, chúng có xu hướng di chuyển đầu như thể chúng đang theo dõi hoặc quan sát điều gì đó. Vậy, có khả năng rằng khi những quả bóng lông của chúng ta cuộn tròn lại trong giấc ngủ, nó mang ý nghĩa rằng chúng đang mơ về trò chơi ưa thích nhất của chúng – đuổi bắt.

Một nghiên cứu tại Hoa Kỳ cũng đề xuất rằng có thể mèo mơ về những thứ diễn ra trong ngày hôm đó, trong quá khứ xa xôi hoặc chỉ mới gần đây, tương tự với cách mà những con chó nằm mơ. Mèo cũng có thể mơ rằng nó đang rúc vào lòng bạn trên ghế sô pha, đuổi theo một con chim hay một con chuột, hoặc có thể mơ về một vụ ẩu đả dữ dội với một con mèo hoặc con chó nào đó.

Mèo có gặp ác mộng không?

Trong khi có nhiều khả năng là mèo có thể mơ, chúng ta vẫn không thể biết được rằng liệu chúng có gặp một giấc mơ tồi tệ hay những cơn ác mộng nào không. Tuy nhiên, một số bằng chứng đã chỉ ra rằng khi mèo tỉnh giấc và tỏ ra sợ hãi, điều đó thể hiện chúng vừa gặp một giấc mơ kinh khủng.

Theo T.J Banks viết cho Petful, mèo có nhiều khả năng gặp ác mộng. Banks viết rằng, có đôi khi con mèo cứu hộ của cô sẽ tỉnh dậy sau một giấc ngủ dài với đôi mắt mở to và tỏ vẻ sợ hãi. Ngoài ra, một vài sự cố khác mà mèo trải qua trong đời sẽ được gợi lại trong giấc mơ khiến chúng khó chịu và phát ra những âm thanh căng thẳng, rồi đột ngột thức dậy và lộ ra những dấu hiệu đau buồn khiến bạn chú ý.

Chu kỳ ngủ của mèo

Mèo sẽ trải qua hai chu kỳ ngủ, giấc ngủ REM và giấc ngủ sâu.

Giai đoạn REM là khi mèo gần như sắp mơ. Chúng sẽ thể hiện một số hành động nhất định như rít gào, co giật mắt, tai và thậm chí là đuôi. Mặc dù bị co giật, chúng vẫn sẽ trải qua giai đoạn mất trương cơ lực, được gọi là REM atonia.

Ngủ sâu xảy ra trong phần thời gian còn lại trong giấc ngủ của mèo. Đây là một giai đoạn quan trọng vì nó chịu trách nhiệm cho việc tái tạo và phục hồi của cơ thể.

Điều quan trọng cần làm là không nên đánh thức mèo khi chúng đang ngủ – bạn nên để chúng nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt. Tốt hơn hết là hãy đưa chúng đến một không gian ấm áp và kín đáo hơn, nơi mà chúng cảm thấy đủ an toàn để bước vào trạng thái ngủ sâu.

Tại sao mèo co giật trong khi ngủ?

Một số người lo lắng rằng việc co giật này là một loại động kinh, nhưng căn bệnh này rất khó phát tác khi đang ngủ, và thông thường nó đi kèm nhiều dấu hiệu khác như cơ thể cứng đờ, lờ đờ, chán ăn hoặc nôn mửa. Nếu mèo của bạn gặp phải những triệu chứng trên, bạn cần đưa chúng đến bác sĩ thú y càng sớm càng tốt.

Cá có khát nước không?: Cá có khát nước không? những loài cá không xương sống trong nước ngọt lẫn nước mặn như cá hồi thì sao?

Tại Sao Mèo Bị Co Giật? Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí – Petacy

Nguyên nhân gây co giật ở mèo

Nguyên nhân gây co giật có thể bắt nguồn từ nhiều thứ – ngộ độc, chấn thương sọ, u não, nhiễm virus và vi khuẩn, dị tật bẩm sinh, say nắng, ký sinh trùng, nhiễm nấm, đường huyết thấp (bệnh tiểu đường),… Bằng việc kiểm tra thể chất và máu, hầu hết các nguyên nhân có thể được bác sĩ xác định.

Co giật vô căn (co giật không rõ nguồn gốc) là bệnh thường gặp ở một số loài khác như chó, trong độ tuổi từ 1 đến 5 tuổi và có thể di truyền ở một số giống. Chó Beagles, Keeshonden, Ailen Setters, Bỉ Tervurens, Siberian Huskies, Springer Spaniels, Golden Retrievers và German Shepherds có thể bị di truyền do bệnh co giật vô căn.

Mèo không bị co giật nhiều như chó. Một loại co giật khác, trong đó da của mèo bị gợn lên, hoặc mèo liếm láp một cách điên cuồng và chạy đi trong sợ hãi, được gọi là hội chứng hyperesthesia. Tình trạng này thấy phổ biến hơn so với cơn co giật lớn ta thường thấy ở chó.

Mình nên làm gì khi bé mèo của mình bị co giật?

Trong lúc quan sát, người chủ nên ghi nhật ký khi nào/nơi xảy ra cơn co giật, thời gian tồn tại là bao lâu, thú nuôi có hành động kỳ lạ/thực hiện bất kỳ hoạt động nào đặc biệt trước khi bị bắt lại không, và mất bao lâu sau khi co giật xảy ra để thú cưng trở lại “bình thường”. Điều này có thể cung cấp manh mối cho các bác sỹ thú y nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng và đáng chú ý

Có một số tác nhân gây co giật nhất định đối với một số loài động vật và nếu ta có thể được xác định được chúng, ta có thể giúp giảm số lượng những thứ gây ra cơn co giật, có nghĩa là tình trạng co giật này hoàn toàn có thể tránh được. Co giật có 3 giai đoạn: Tiền co giật, co giật và hậu co giật.

Tiền co giật. Giai đoạn “trước” thường không được chú ý mấy, nhưng bạn có thể nhận thấy trạng thái ý thức bị thay đổi hoặc bồn chồn, kéo dài trong vài giây hoặc vài phút.

Trong cơn co giật, nó có thể kéo dài vài giây hoặc vài phút. Như đã đề cập ở trên, một cơn co giật liên tục, Status Epilepticus, là là một trường hợp cấp cứu, và thú cưng nên được đưa đến bác sĩ thú y để phá vỡ cơn co giật và ngăn chặn não hay bất kì tổn thương nội tạng do tăng thân nhiệt (tăng nhiệt độ cơ thể) nào, nhiễm toan (mất cân bằng chuyển hóa), giảm lưu lượng máu và thiếu oxy (giảm oxy đến các mô). Tất cả các khả năng trên xảy ra ở quy mô ít hơn nhiều đối với các cơn co giật nhỏ, do đó, việc kiểm soát được nó là rất quan trọng.

Giai đoạn hậu co giật là khoảng thời gian sau cơn co giật, khi mà thú nuôi tỏ ra bàng hoàng, bối rối, chán nản. Thú nuôi thậm chí có thể bị mù – chạy đâm sầm vào tường, v.v … Một số con còn ngủ rất nhiều. Điều này thường kéo dài vài phút nhưng cũng có thể kéo dài hàng giờ, tùy thuộc vào thời gian và tần suất co giật.

Khi nào mèo cần dùng thuốc để kiểm soát cơn co giật?

Nguyên tắc chung là khi có nhiều hơn một cơn co giật cứ sau một hoặc hai tháng. Thời gian và mức độ nghiêm trọng của từng cơn co giật cũng là nhân tố quan trọng giúp ta đánh giá có nên dùng thuốc hay không.

Thuốc kiểm soát co giật phổ biến là loại nào?

Loại thuốc phổ biến nhất được sử dụng để kiểm soát cơn co giật là Phenobarbital. Các tình huống khẩn cấp thường cần có Diazepam (Valium) để tác dụng nhanh và kiểm soát cơn co giật ngay lập tức. Kali Bromide (KBr) là một loại thuốc chống co giật cũ, được sử dụng từ những năm 1800 trong thú y, thường mang lại kết quả tích cực. Nó có thể được sử dụng kết hợp với Phenobarbital (làm giảm lượng Phenobarbital cần thiết) hoặc cũng có thể dùng độc lập.

Kali bromide phải mất vài tuần để đạt được mức độ điều trị trong máu. Phenobarbital cũng mất vài ngày – vài tuần. Trong thời kỳ đầu của Phenobarbital, thú nuôi có thể có biểu hiện lảo đảo, điều này sẽ biến mất theo thời gian. Nếu không, bạn sẽ được bác sĩ thú y thông báo và điều chỉnh liều lượng để duy trì cho các bé trong tình trạng ‘bình thường’ và không bị co giật.

Co Giật Do Thiếu Canxi Ở Chó Mèo

Bệnh co giật do thiếu canxi ở chó mèo là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng động kinh và chấn thương nguy hiểm khác. Canxi là một trong những khoáng chất quan trọng của cơ thể chó mèo. Chúng tồn tại chủ yếu trong xương, răng móng của thú cưng.

Canxi đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong dẫn truyền thần kinh và hoạt động cơ bắp đối với thú cưng.

Chó mèo thường mắc bệnh co giật do thiếu canxi trước và sau khi đẻ. Ở mỗi giai đoạn thì nguyên nhân gây bệnh lại khác nhau.

Thiếu canxi ở chó mèo trước khi đẻ

Cũng giống như con người, giai đoạn mang thai chó mèo cũng cần phải bổ sung canxi. Nếu như chó mèo bị co giật trước khi sinh là do sự suy dinh dưỡng khiến cho nguồn cung cấp canxi từ chế độ ăn hàng ngày của chó mèo bị suy giảm. Từ đó cũng khiến cho nồng độ chất khoảng trong máu giảm theo. Như vậy có thể thấy nguyên nhân thiếu canxi có thể do:

Phần lớn là do chế độ nuôi dưỡng không tốt, khẩu phần ăn của chó mèo không đảm bảo.

Tỷ lệ canxi hoặc phot pho không cân đối, thường là do canxi thiếu và phot pho thừa.

Do rỗi loạn của hoạt động của tuyến cận giáp.

Nếu như chó mèo mẹ khi mang thai mà bị thiếu canxi sẽ khiến cho mèo con suy dinh dưỡng, còi xương, biến dạng cấu tạo xương.

Chó mèo bị co giật do thiếu canxi sau khi đẻ

Trong quá trình mang thai, đặc biệt là giai đoạn cận sinh nếu như chó mèo không được đáp ứng đủ lượng khoáng chất canxi cần thiết thì khả năng co giật cao. Bởi chó mèo sau khi sinh sông đòi hỏi cần phải có lượng canxi lớn. Loại khoáng chất này sẽ hỗ trợ cho chó méo trong việc tiết sữa nuôi còn.

Chó mèo sau khi sinh co giật do thiếu canxi còn do một số nguyên nhân như:

Khẩu phần dinh dưỡng sau khi chó cái, mèo cái sinh nở không đáp ứng đủ canxi cần thiết.

Cơ thể chó mèo thiếu vitamin D hoặc gặp bất thường từ chức năng tuyến giáp.

Việc bị mắc bệnh co giật do thiếu canxi ở chó mèo có thể gây ảnh hưởng đến đàn con.

Dấu hiệu co giật do thiếu canxi ở chó mèo

Khi chó mèo bị co giật do thiếu canxi thường có một số dấu hiệu như:

Chó mèo bị nôn mửa nhanh và sốt cao.

Chó mèo đi lại bồn chồn, không còn đủ sức khỏe, cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, không chạy nhảy vui đùa như mọi ngày.

Gây co giật, co cứng toàn thể với sự run rẩy toàn thân và mất ý thức. Hai chân sau của chó mèo sẽ trở nên yếu run rẩy, không đứng vững. Việc đi lại trở nên khó khăn, thường đi siêu vẹo.

Sau đó thú cưng sẽ nằm duỗi thẳng chân, không đứng lên được rung cơ và co giật cục bộ. Đôi khi cũng sẽ thấy thú cưng thở hổn hển nước dãi chảy tự do quanh miệng.

Cách điều trị co giật do thiếu canxi ở chó mèo

Nếu như chó mèo bị co giật do thiếu canxi không được điều trị kịp thời sẽ gây nên rất nhiều nguy hiểm như:

Thú cưng có thể bị nằm bại liệt một chỗ.

Nếu tình trạng không được cải thiện thì cơ của chân sau sẽ bị teo đi.

Thú cưng có thể bị tử vong trong trạng thái bại huyết

Xương bị dị tật, biến dạng

Răng thoái hóa, lung lay, gãy rụng răng sớm

Đối với việc điều trị co giật do thiếu canxi cho thú cưng các bác sĩ có thể sử dụng một số loại thuốc kháng sinh hoặc dịch tiêm truyền như:

Calcium fort tiêm bắp cho chó liều 10 ml/con/ngày. Đối với mèo tiêm 5ml/con/ngày.

Gluconat canxi hay Cloruacanxi truyền tĩnh mạch cho chó với liều 5 – 10 ml/con. Tiêm liên tục trong 3 – 5 ngày.

Ravitfor, Carbiron: thuốc bại liệt cặp thuốc gồm 1 cặp hai ống, 1 ống chứa Canxium Gluconate, 1 ống chứa vitamin nhóm B. Khi tiêm bắp trộn 2 ống và tiêm cho chó liều 10 ml/con/ngày. Liều lượng tiêm đối với mèo là 5 ml/con/ngày.

Khi điều trị co giật cho chó mèo bạn không nên tự ý mua thuốc. Bởi thú cưng có thể sẽ bị phản ứng với những thành phần thuốc đó. Do đó, để điều trị hiệu quả bạn cần phải thực hiện đúng theo hướng dẫn chỉ định của bác sĩ.

Ngoài ra, bạn nên bổ sung canxi cho chó mèo trước và sau khi sinh. Hàng ngày nên bổ sung vào thức ăn lượng canxi vào khẩu phần ăn. Bên cạnh chế độ ăn uống cần phải đủ khoáng chất và vitamin. Đặc biệt là canxi và phốt-pho.

Thường xuyên cho chó mèo chửa ra ngoài hoạt động ngoài trời.

Nguồn bài viết: chúng tôi

Co Giật Động Kinh Ở Mèo

Cơn động kinh, co giật, động kinh liên tục

Bệnh động kinh là một bệnh được đặc trưng bởi co giật (cơn động kinh), và đôi khi hai thuật ngữ bị lẫn lộn.

Triệu chứng

Một cơn động kinh có thể có nhiều triệu chứng hoặc chỉ một số, bao gồm:

Mất ý thức

Teo cơ

Ảo giác

Tiểu tiện, đại tiện, chảy dãi (tiết nước bọt) không kiểm soát

Không nhận ra chủ

Hành vi hư hỏng

Đi lại nhanh

Chạy vòng quanh

Một cơn động kinh điển hình sẽ có ba phần. Trong giai đoạn đầu tiên (thoáng qua), hành vi của chú mèo không bình thường. Nó có thể trốn đi, có vẻ lo lắng, hoặc tìm kiếm chủ nhân. Nó có thể bồn chồn, run rẩy hoặc chảy nước bọt. Giai đoạn thoáng qua có thể kéo dài từ vài giây đến vài giờ.

Giai đoạn thứ hai là tự co giật và sẽ kéo dài từ vài giây đến khoảng năm phút. Tất cả các cơ của cơ thể co lại. Chú mèo có thể ngã xuống và dường như không biết chuyện gì đang diễn ra. Đầu sẽ bị giật ra sau bởi các cơn co giật. Nó có thể sẽ tiểu tiện, đại tiện, và nhỏ nước dãi (tiết nước bọt). Nếu điều này kéo dài hơn năm phút, cơn co giật được cho là kéo dài.

Một cơn co giật làm người xem thấy sợ, nhưng bạn cần biết rằng chú mèo không đau đớn. Để tránh bị cắn, đừng để ngón tay vào miệng nó. Bạn sẽ muốn bảo vệ mèo khỏi bị tổn thương, nhưng tốt hơn là để nó trên sàn nhà. Mèo sẽ cần điều trị nếu nhiệt độ cơ thể tăng lên đáng kể.

Nếu mèo của bạn bị co giật, hãy chú ý đến các chi tiết. Bác sĩ thú y sẽ cần các chi tiết cụ thể để đưa ra tiền chẩn đoán thích hợp. Bạn nên quan sát các dấu hiệu hô hấp, cử động hoặc độ cứng của chân tay, giãn mắt hoặc chuyển động, tiết nước bọt, xoắn cơ thể và co giật cơ. Bác sĩ thú y sẽ muốn biết cơn co giật kéo dài bao lâu, hãy ghi lại điều đó. Khi cơn động kinh kết thúc, sự hiện diện và chú ý của bạn sẽ an ủi chú mèo lúc nó tỉnh lại.

Nguyên nhân

Cơ co giật có thể do nhiều yếu tố khác nhau như chấn thương (chấn thương), nhiễm trùng, khối u, chứng động kinh, và nuốt phải hoặc tiếp xúc với hóa chất độc hại. Nếu mèo của bạn bị co giật, mục tiêu đầu tiên là tìm ra nguyên nhân gây ra nó. Một cơn co giật không nên bị bỏ mặc không điều trị, vì nó có thể là dấu hiệu đầu tiên của một bệnh lý có từ trước.

Chẩn đoán

Bác sĩ thú ý sẽ cần một bệnh sử chi tiết. Chấn thương đầu hoặc tiếp xúc với chất độc hoặc gây ảo giác sẽ là một trong những mối quan tâm chính. Khám thể chất sẽ bao gồm xét nghiệm máu toàn bộ và làm điện tâm đồ (EKG) để loại trừ các rối loạn về gan, thận, tim và máu.

Điều trị

Nếu không tìm thấy nguyên nhân gây co giật, bác sĩ thú y có thể cho mèo về nhà cùng với liệu pháp chống co giật. Điều trị thêm sẽ dựa trên thời gian cơn co giật tiếp theo xảy ra. Nếu co giật thường xuyên, nhiều xét nghiệm sẽ được tiến hành. Nếu cơn động kinh kéo dài hơn năm phút và xảy ra thường xuyên cứ 30 ngày một lần, bác sĩ thú y có thể kê đơn điều trị chống co giật liên tục.

Chăm sóc

Theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y về các loại thuốc. Không nên ngưng đột ngột thuốc chống co giật. Bác sĩ thú y sẽ hướng dẫn thời điểm ngừng thuốc.

Tại Sao Mèo Ngủ Rất Nhiều? Tại Sao Con Mèo Không Ăn Nhiều Và Ngủ

Ăn thịt như một lối sống

mèo thiên nhiên được thiết kế để tất cả trong số họ, bất kể loại, đã, đang và vẫn là động vật săn mồi. mèo nhà cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, bây giờ họ đang mất đi nhiều hành vi ăn thịt điển hình đã được mua trong quá trình tiến hóa.

Như một con thú săn mồi, mèo thể hiện hoạt động mạnh nhất trong thức sản xuất của mình, có nghĩa là, lúc bình minh và hoàng hôn. Phần còn lại của thời gian cô ấy cần phải ngủ và phục hồi sức khoẻ, mà chỉ giải thích lý do tại sao mèo ngủ rất nhiều. Lãnh đạo một lối sống ăn thịt, động vật để tích lũy càng nhiều năng lượng càng tốt, điều này sẽ đảm bảo một kết quả thành công của cuộc săn. Vì lý do này, trong quá trình phát triển tiến hóa của con mèo, chúng tôi thấy khả năng tích lũy tối đa năng lượng để sử dụng nó, tăng khả năng hoàn thành công săn bắn, nếu cần thiết.

Các tính năng điện

Một lời giải thích cho lý do tại sao mèo ngủ rất nhiều, là thức ăn của con vật. Thực tế là, giống như một động vật ăn thịt, con mèo cần một lượng protein cao hơn. Để tiêu hóa thức ăn protein, bạn cần phải ngủ trong một thời gian dài. Bên cạnh đó, đây là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng cho phép mèo để dành ít thời gian vào các bữa ăn và ngủ nhiều hơn nữa.

Buồn ngủ do sự nhàm chán

Tại sao mèo thường ngủ? Nó có khả năng là vật nuôi thích ngủ vì họ chỉ đơn giản là không có gì để làm. Mèo – loài động vật khá tò mò, và họ có xu hướng để có được ấn tượng khác nhau. Qua cuộc sống của ngôi nhà, nơi mà tình hình vẫn hầu như không thay đổi, mèo bắt đầu kinh nghiệm sự nhàm chán. Thậm chí nếu nhà là chủ sở hữu, họ không phải lúc nào có thời gian và mong muốn giải trí thú cưng của bạn. Để hạ thấp con mèo đang ngủ, cố gắng đánh lạc hướng cô. Đừng quên rằng phần lớn thời gian cô ấy phải chi cho một giấc mơ, bởi vì đó là bản chất vốn có.

Giống như con mèo ngủ

Giống như con người, giấc ngủ ở mèo được chia thành 2 giai đoạn: sâu và hời hợt.

Surface giấc ngủ kéo dài từ 15 phút đến 1,5 giờ. Trong giai đoạn này, con mèo giữ cơ thể của mình dưới sự kiểm soát, mà bất cứ lúc nào có thể nhảy lên và chạy trốn hoặc tấn công riêng của mình.

Thời gian của giấc ngủ sâu, thường là khoảng 5 phút, và đi nhanh ra khỏi trạng thái này của con mèo không thể. Các giai đoạn của giấc ngủ sâu nhường chỗ cho giấc ngủ ngắn, và thay đổi luân phiên này tiếp tục cho đến khi nào con vật không thức dậy.

Nếu bạn đếm thời gian cần thiết về một giấc ngủ sâu, nó chỉ ra rằng mèo không ngủ quá nhiều. Nói cách khác, hầu hết những con mèo thời gian dành nửa ngủ.

những ảnh hưởng của thời tiết

Nó không phải là bí mật mà thời tiết trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi của mèo. Tất nhiên, hoạt động của họ phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đây là lứa tuổi và giống, và tính khí, và sức khỏe. Nhưng những gì một thời tiết mưa ngu si đần độn giải thích tại sao con mèo ngủ rất nhiều – đó là một thực tế. Nên nhớ rằng giấc ngủ của con mèo không được vượt quá 80% thời gian. Đối với mèo con trẻ được coi là thời gian ngủ bình thường lên đến 90% trong ngày. ngủ lâu hơn thường chỉ ra rằng các vấn đề sức khỏe động vật.

Tại sao chậm chạp mèo và ngủ rất nhiều?

Thờ ơ và buồn ngủ là một triệu chứng của nhiều bệnh. Kể từ khi tính khí của mỗi con mèo là khác nhau, để xác định xem tình trạng của động vật, không thể đến bất kỳ bác sĩ thú y bình thường. Làm điều này chỉ bởi chủ sở hữu, cũng biết con vật cưng của họ. Lý do cho tình trạng chậm chễ có thể hoàn toàn tự nhiên. Ví dụ, nó có thể là:

mệt mỏi;

thời tiết nóng;

giai đoạn hậu phẫu;

một số loại thuốc;

mang thai;

tuổi cao của con vật.

Làm thế nào để xác định rằng con mèo bị ốm

Nếu thú cưng của bạn bị ốm, trong hầu hết trường hợp, để thờ ơ và buồn ngủ tham gia các triệu chứng khác. Như một quy luật, sự hiện diện của căn bệnh này có thể nói chuyện trên cơ sở các tiêu chí này:

động vật ẩn từ tất cả mọi người;

Ông ăn ít;

không uống nước;

không chăm sóc cho mái tóc;

hành vi hung hăng;

khó thở;

nôn mửa;

tiêu chảy;

sốt;

nướu nhạt.

Nếu bạn nhận thấy một buồn ngủ không thể giải thích mèo và thờ ơ, mà cũng được kèm theo các triệu chứng nêu trên, nó là cần thiết càng sớm càng tốt để hiển thị các động vật đến bác sĩ thú y.

Buồn ngủ cũng có thể được gây ra bởi các bệnh về đường tiêu hóa. Trong hầu hết các trường hợp, một điều kiện như vậy kèm theo tiêu chảy và chất tiết bất thường khác.

suy thận – một nguyên nhân không kém phần chung của mất cảm giác ngon miệng và buồn ngủ mèo. Tự dùng thuốc trong trường hợp này là không thể chấp nhận. Nếu con vật không sớm đưa đến bác sĩ, tình hình có thể kết thúc bi thảm. chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể giúp tiết kiệm một con vật cưng, do đó, không dawdle.

Ngoài ra, buồn ngủ quá mức và từ chối thực phẩm có thể chỉ ra vấn đề về gan. Trong trường hợp này nó là cần thiết để trả một chuyến viếng thăm bác sĩ thú y, người quy định phương pháp điều trị nhằm mục đích làm sạch cơ thể.

Bên cạnh đó, lý do cho sự giảm hoạt động của một con vật cưng có thể là bệnh của tuyến tụy, hệ thống sinh sản, máu, suy giáp, đái tháo đường, mủ nội mạc tử cung, cảm lạnh và khác.

Như bạn có thể thấy, những lý do tại sao một con mèo ăn ít và ngủ rất nhiều, có thể là xa vô hại. Do đó, trong trường hợp bệnh nghi ngờ nên tìm ngay sự giúp đỡ từ một bác sĩ thú y, người sẽ có thể để làm cho chẩn đoán chính xác và định điều trị thích hợp cho thú cưng của bạn.

Mèo Bị Co Giật – Nguyên Nhân &Amp; Cách Xử Lý Khi Gặp Tình Trạng Này

Hãy trang bị cho mình những kiến thức về cách điều trị mèo bị co giật hiệu quả để “bé cưng” có thể sẽ thoát khỏi nguy hiểm. Qua bài viết này , chúng tôi xin cung cấp cho bạn nguyên nhân mèo bị co giật. Kinh nghiệm phòng và chữa mèo bị co giật hiệu quả.

Nguyên nhân khiến mèo bị co giật

Nguyên nhân gây co giật có thể bắt nguồn từ nhiều thứ: Chất độc, chấn thương sọ, u não, nhiễm virus và vi khuẩn, dị tật bẩm sinh, say nắng, ký sinh trùng, nhiễm nấm, đường huyết thấp… Bằng việc kiểm tra thể chất và máu, hầu hết các nguyên nhân có thể được loại trừ dần.

Co giật vô căn (co giật không rõ nguồn gốc) thường thấy nhất ở những loài động vật khỏe mạnh khác, trong độ tuổi từ 1 đến 5 tuổi và có thể di truyền ở một số giống. Beagles, Keeshonden, Ailen Setters, Bỉ Tervurens, Siberian Huskies, Springer Spaniels, Golden Retrievers và German Shepherds có thể bị di truyền do bệnh co giật vô căn.

Co giật vô căn được chẩn đoán khi các nguyên nhân gây co giật khác đã được loại trừ bằng cách kiểm tra thể chất, xét nghiệm máu và bất kỳ thủ tục khám xét cần thiết nào khác. Mèo không bị co giật nhiều như chó.

Một loại co giật khác, trong đó da của mèo bị gợn lên, hoặc mèo liếm láp một cách điên cuồng và chạy đi trong sợ hãi, được gọi là hội chứng hyperesthesia. Tình trạng này thấy phổ biến hơn so với cơn co giật lớn ta thường thấy ở chó.

Cách xử lý khi mèo bị co giật

Trong lúc quan sát, các bạn nên ghi nhật ký khi nào và nơi xảy ra cơn co giật, thời gian tồn tại là bao lâu, thú nuôi có hành động kỳ lạ (thực hiện bất kỳ hoạt động nào) đặc biệt trước khi bị bắt lại không, và mất bao lâu sau khi co giật xảy ra để thú cưng trở lại bình thường. Điều này có thể cung cấp manh mối cho các bác sĩ thú y nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng và đáng chú ý.

Co giật có 3 giai đoạn:

Giai đoạn tiền co giật: Giai đoạn “trước” thường không được chú ý mấy, nhưng bạn có thể nhận thấy trạng thái ý thức bị thay đổi hoặc bồn chồn, kéo dài trong vài giây hoặc vài phút.

Giai đoạn co giật: Nó có thể kéo dài vài giây hoặc vài phút. Như đã đề cập ở trên, một cơn co giật liên tục, Status Epilepticus, là một trường hợp cấp cứu và thú cưng nên được đưa đến bác sĩ thú y để phá vỡ cơn co giật và ngăn chặn não hay bất kì tổn thương nội tạng do tăng thân nhiệt (tăng nhiệt độ cơ thể) nào, nhiễm toan (mất cân bằng chuyển hóa), giảm lưu lượng máu và thiếu oxy (giảm oxy đến các mô). Tất cả các khả năng trên xảy ra ở quy mô ít hơn nhiều đối với các cơn co giật nhỏ, do đó việc kiểm soát được nó là rất quan trọng.

Giai đoạn hậu co giật: Là khoảng thời gian sau cơn co giật, khi mà thú nuôi tỏ ra bàng hoàng, bối rối, chán nản. Thú nuôi thậm chí có thể bị mù – chạy đâm sầm vào tường… Một số con còn ngủ rất nhiều. Điều này thường kéo dài vài phút nhưng cũng có thể kéo dài hàng giờ, tùy thuộc vào thời gian và tần suất co giật.

Khi nào mèo cần dùng thuốc để kiểm soát cơn co giật? Nguyên tắc chung là khi có nhiều hơn một cơn co giật cứ sau một hoặc hai tháng. Thời gian và mức độ nghiêm trọng của từng cơn co giật cũng là nhân tố quan trọng giúp ta đánh giá có nên dùng thuốc hay không.

       » Tìm hiểu thêm: Mèo bị cảm sốt – Dấu hiệu & Cách chữa trị như thế nào?

Thuốc kiểm soát co giật phổ biến là loại nào?

Loại thuốc phổ biến nhất được sử dụng để kiểm soát cơn co giật là Phenobarbital. Các tình huống khẩn cấp thường cần có Diazepam (Valium) để tác dụng nhanh và kiểm soát cơn co giật ngay lập tức. Kali Bromide (KBr) là một loại thuốc chống co giật cũ, được sử dụng từ những năm 1800 trong thú y, thường mang lại kết quả tích cực. Nó có thể được sử dụng kết hợp với Phenobarbital (làm giảm lượng Phenobarbital cần thiết) hoặc cũng có thể dùng độc lập.

Kali bromide phải mất vài tuần để đạt được mức độ điều trị trong máu. Phenobarbital cũng mất vài ngày – vài tuần. Trong thời kỳ đầu của Phenobarbital, thú nuôi có thể có biểu hiện lảo đảo, điều này sẽ biến mất theo thời gian. Nếu không, bạn sẽ được bác sĩ thú y thông báo và điều chỉnh liều lượng để duy trì cho các bé trong tình trạng bình thường và không bị co giật.

Đánh giá bài viết

Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Mèo Co Giật Khi Ngủ? Mèo Có Nằm Mơ Không? trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!