Bạn đang xem bài viết Thức Ăn Hạt Khô Cho Chó Mèo Và Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cũng như bạn, mình từng có rẩt nhiều câu hỏi về việc cho chó mèo ăn thức ăn hạt khô như: Liệu ăn thế ngày qua ngày có sao không? Có tốt không? Có ảnh hường gì đến chó mèo hay không? Hay mèo ăn thức ăn chó có được không? Ngược lại chó ăn thức ăn mèo thì sao?, v.v..
Có nhiều ý kiến về giữa thức ăn tươi và thức ăn hạt khô cho chó mèo?Dĩ nhiên, nếu có điều kiện cung cấp thức ăn tươi đầy đủ dưỡng chất cho chó mèo thì rất tốt. Nhưng khá ít chủ nuôi làm được việc này. Vì đa số chủ nuôi ăn gì thì chó mèo ăn đó, chưa nói, có những thức ăn tươi có dưỡng chất tốt cần thiết cho chó mèo thì mấy bé lại kén chọn không thích ăn.
Nên thành ra, nếu thực sự không để ý, hoặc không có nhiều thời gian để chế biến thức ăn tươi cho mấy bé, bạn sẽ không chắc sẽ đảm bảo được sẽ cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho chó mèo cưng của mình.
Điều đó cũng là một phần lý do dẫn đến chó mèo bị thiếu chất. Khi bạn thấy chó có dấu hiệu ăn đất, cạp tường, ăn xi măng, mèo thì ăn lá cây, ăn đất, thì đó chính là do mấy bé đang bị thiếu chất, cụ thể là thiếu khoáng và Vitamin.
Nếu bạn là người bận rộn và không có nhiều thời gian chế biến thức ăn tươi cho chó mèo. Thì thức ăn hạt khô là lựa chọn bạn nên hướng tới.
Thức ăn hạt khô có tốt và đủ dưỡng chất cho chó mèo hay không? Một số ý kiến cho rằng ăn nhiều thức ăn hạt khô, chó mèo bị sạn thận?Do bạn cho thú cưng ăn nhiều thức ăn hạt nhưng uống thiếu nước.
Cho chó mèo ăn nhiều với độ đạm cao, dư đạm thú sẽ dễ bị sạn thận. Ví dụ như chó mèo đã trưởng thành rồi (trên một năm tuổi) mà vẫn cho ăn thức ăn hạt của chó mèo con (chưa trưởng thành) nên thành ra dư đạm (thức ăn cho chó mèo chưa trưởng thành, thành phần đạm luôn cao hơn chó mèo trưởng thành).
Bạn thường xuyên chích thuốc trị ve cho chó mèo. Đây là thuốc gây hại đến gan thận của chó mèo, nên nếu chích thường xuyên thì sớm muộn gì mấy bé cũng sẽ bị bệnh về gan thận. Nếu chó mèo bị ve, bạn chỉ nên nhỏ thuốc chứ tuyệt đối không chích.
Chó mèo già cũng dễ mắc bệnh về gan thận.
v.v..
Vì sao một số chó mèo chịu ăn thức ăn hạt khô của hãng này, mà không chịu ăn thức ăn hạt khô của hãng khác?Điều này tùy theo sở thích mỗi bé nha, mấy bé thích mùi vị nào, thì sẽ thích ăn loại thức ăn mang mùi vị đó. Có khi cùng một loại thức ăn hạt khô nhưng bé này thích, bé kia lại không. Nên cũng khó quy ra loại nào ngon, loại nào dở, mà tùy ở chỗ có đúng mùi hấp dẫn được chó mèo thích hay không.
Ví dụ như bé của bạn thích ăn mùi gà mà bạn cho bé ăn thức ăn mùi bò, thì bé chê không ăn là phải rồi, vì đó không phải là mùi bé thích ăn.
Vì sao một số loại thức ăn hạt khô chó mèo ăn vào hay bị ói?Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này:
Có thể do hàng để lâu quá hạn sử dụng.
Hàng giả.
Hàng không chất lượng.
Hàng để ngoài trời bị chiếu nắng vào, nên thức ăn bị ra dầu chó mèo ăn vào dễ bị nôn mửa.
Cũng có thể do dạ dày thú yếu không hợp với loại thức ăn đó.
Do lâu ngày chưa sổ giun.
v.v..
Lưu ý: Không nên cho bé ăn thức ăn hạt khô quá sớm (dưới 2 tháng tuổi). Lúc mấy bé còn nhỏ mà cho mấy bé ăn cơm, hay ăn hạt cứng sớm quá, sẽ dẫn đến tổn thương dạ dày, dạ dày bé sẽ yếu đi, và sau này sẽ rất dễ bị ói khi ăn đồ khô, ăn vội không nhai kĩ.
Cho mèo ăn thức ăn hạt khô của chó có sao không?Mèo cần nhiều dưỡng chất từ thức ăn hơn chó. Nếu để ý, bạn sẽ thấy thức ăn hạt của mèo luôn có giá cao hơn thức ăn hạt của chó một chút.
Cho chó ăn thức ăn hạt khô của mèo có được không?Nếu bạn cho ăn chung thì chó mèo cũng ăn đấy, nhưng hấp thu chất thì không tốt và không đảm bảo sẽ cung cấp đủ chất cho chó mèo.
Nên chọn thức ăn hạt khô nào phù hợp?Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn hạt khô cho chó mèo, theo đó giá cả cũng khác nhau. Nhìn chung thì có 2 loại sau:
Thức ăn hạt khô thông thường.
Thức ăn hạt khô chức năng (Thức ăn hạt khô chức năng chống viêm da, giảm béo, v.v..).
Lưu ý: Thức ăn hạt khô cho chó mèo luôn được phân loại thành 2 loại như sau:
Thức ăn hạt khô cho chó mèo con (Dưới 12 tháng tuổi).
Thức ăn hạt khô cho chó mèo đã trưởng thành (Trên 12 tháng tuổi).
Liệt kê một số hãng thức ăn hạt khô mình hay sử dụng.(Thứ tự: Từ bình dân nhất đến cao cấp nhất.)
A. Thức ăn hạt khô cho chó
Bất cứ cửa hàng thú y nào cũng có bán thức ăn hạt khô cho chó cả, rất dễ để bạn tìm mua. Hoặc bạn có thể đặt mua online để có nhiều lựa chọn.
1. Classic – Giá bình dân và chó cũng thích ăn.
2. Ganador – Giá tầm trung, mùi vị (gà, cừu) lạ hơn so với các hãng khác, chó thích ăn.
3. Pedigree – Màu sắc đẹp, viên thức ăn cho chó nhìn cũng đẹp mắt, có nhiều mùi vị cho bạn lựa chọn. Mình hay mua xương gặm canxi cho chó và pate của hãng này, chất lượng khá tốt.
4. Smartheart – Có phân loại đa dạng cho nhiều giống chó, mùi vị ngon, chó cũng rất thích, màu sắc và hình dạng của viên thức ăn cũng đẹp mắt nữa.
5. Royal Canin – Mùi vị rất ngon và chó cực kỳ thích. Mình công nhận là thức ăn của hãng này rất thơm, mấy bé nào biếng ăn, cho ăn hạt của mấy hãng khác mà chê thì cho ăn thức ăn hạt của hãng Royal Canin này đều ăn tuốt (đã thử trên nhiều chó và đa số đều cho kết quả như thế).
– Giá thành của hãng này đương nhiên sẽ cao hơn rất nhiều so với các hãng khác, hiện tại Royal Canin đang đứng đầu về giá cả và chất lượng. Một điểm cộng cho hãng Royal Canin nữa là, hãng có phân loại thức ăn cho nhiều giống chó (Như thức ăn hạt khô dành riêng cho chó Chihuahua, cho chó Poodle, cho chó giống to con, v.v..).
B. Thức ăn hạt khô cho mèo
Bất cứ cửa hàng thú y nào cũng có bán thức ăn hạt khô cho mèo luôn, không khó để bạn tìm mua. Hoặc bạn có thể đặt mua online để có nhiều lựa chọn.
1. Me-O – Mèo nhà mình hay ăn của hãng này và rất thích, giá cũng bình dân.
2. Blisk – Mình ít dùng, nhưng nhận được nhiều đánh giá tốt, nhiều người tin dùng.
3. Whiskas – Chất lượng tốt. Theo mình nhớ, hãng này xuất hiện đầu tiên tại thị trường Việt Nam và lần đó mình được phát khuyến mãi hai gói. Cũng từ lúc đó mà mèo nhà mình bắt đầu chuyển sang ăn hạt nhiều hơn ăn cơm luôn.
4. Royal Canin – Mùi vị rất ngon và mèo cực kỳ thích luôn.
– Ngoài ra, Royal Canin còn có phân loại đa dạng như: Thức ăn hạt khô cho mèo nuôi trong nhà (đi vệ sinh mùi nhẹ hơn), cho mèo nuôi ngoài trời, cho mèo mẹ đang nuôi con, v.v..
Kết: Ở nước ta vẫn có thói quen chủ ăn gì thì chó mèo ăn nấy, điều này có thể dẫn đến việc thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho mấy bé. Nếu bạn quá bận rộn cho việc chuẩn bị bữa ăn đủ chất cho thú cưng của mình, thì việc cho mấy bé ăn thức ăn hạt khô là sự lựa chọn tốt nhất.
Dù vậy, nếu bạn lựa chọn thức ăn hạt khô là bữa ăn chính cho chó mèo, thì tốt nhất vẫn nên xen kẽ một vài bữa cơm cho mấy bé ăn thêm đồ tươi để mang lại sức khỏe tốt nhất cho thú cưng của bạn.
Những Điều Cần Biết Về Tẩy Giun Cho Chó
Nếu bạn là người yêu động vật và đang sở hữu những chú cún cưng thì chắc chắc tiêm phòng bệnh và tẩy giun định kỳ là những việc không thể bỏ qua để đảm bảo vật nuôi luôn khỏe mạnh. Tẩy giun sán cho cún là việc mà bạn cần thực hiện khi chúng còn nhỏ, tuy nhiên việc loại bỏ giun sán cũng cần chủ nhân phải có những hiểu biết và kiến thức nhất định. Việc chọn lựa các loại thuốc hay các tác dụng phụ của thuốc tẩy giun như thế nào thì không phải ai cũng nắm rõ.
Cho Chó Tẩy Giun Khi Nào?
Chó con: Khi được 2-3 tuần tuổi nên cho chó con uống thuốc tẩy giun. Vì giai đoạn này, sức khỏe cún còn đang rất yếu vì vậy bạn nên tiếp tục tẩy giun nhắc lại cho chó liên tục vào mỗi tháng, duy trì đến 6 tháng tuổi. Khi chó lớn hơn 1 tuổi, bạn tẩy 1-2 lần tùy theo môi trường sống và điều kiện vệ sinh. Cần duy trì như vậy để đảm bảo chó sạch hết giun trong vòng đời của mình.
Chó mẹ: Nên cho chó mẹ uống thuốc tẩy giun trước khi phối giống và trước khi sinh khoảng 10 ngày để tránh việc lây lan sang chó con qua nhau thai và sữa mẹ. Ở thời gian tiếp theo bạn tẩy giun cho chó mẹ như chó trưởng thành.
Lưu Ý Trước Khi Tiến Hành Tẩy Giun
Nếu sáng ngày hôm sau định tẩy giun thì buổi tối hôm trước bạn nên cho cún ăn ít hơn thường ngày (1/2 khẩu phần ăn như mọi khi).
Có thể tán thuốc thật nhỏ rồi trộn vào thức ăn hoặc đặt viên thuốc vào giữa miếng thịt, gan và cho ăn đối với chó phàm ăn.
Không nên tẩy giun sán khi chó đang mắc bệnh hoặc thời tiết quá nóng.
Thực hiện vệ sinh chuồng trại phòng ngừa tái nhiễm giun sán
Những Phản Ứng Phụ Thường Thấy Sau Khi Tẩy Giun Cho Chó
Cơ thể mệt mỏi: sau khi tẩy giunh, 1 số chú chó thường có biểu hiện ủ rũ, mệt mỏi, lười vận động… Trường hợp này xảy ra khá phổ biến nhưng tình trạng này thường không kéo dài. Lúc này bạn không nên làm phiền và để chúng nghỉ ngơi.
Nôn trớ liên tục: nhiều chú chó rơi vào tình trạng nôn mửa do dạ dày yếu hoặc chó quá già nên cơ thể chúng khó thích ứng khi sử dụng thuốc tẩy giun. Bạn cần bổ sung nước cho cún để tránh tình trạng mất nước xảy ra. Nếu tình trạng này không thuyên giảm, bạn nên đưa chó tới ngay các phòng khám thú y uy tín để các bác sỹ tư vấn.
Nên Cho Chó Dùng Loại Thuốc Nào?
Thuốc dạng viên, phù hợp cho chó/mèo nhỏ (dưới 5kg)
Phòng ngừa và điều trị tất cả các loại nội ký sinh trùng đường tiêu hóa như giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc …
Thuốc dạng viên, phù hợp cho chó/mèo lớn (5-30kg)
Tẩy các loại giun: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, sán dây…
Thuốc dạng viên, được dùng qua đường miệng để điều trị và kiểm soát các ký sinh vật đường ruột.
An toàn cho tất cả các giống chó, các lứa tuổi kể cả chó mang thai.
Dùng được cho cả chó & mèo. Cho uống trực tiếp hoặc nghiền nhỏ rồi trộn với thức ăn hàng ngày.
Tẩy sạch các loại giun sát ký sinh trong ruột chó, mèo như: Giun đũa, giun móc, giun tóc, sán dây.
Việc tẩy giun cho chó là hoàn toàn thiết yếu để giảm thiểu các vấn đề về rối loạn tiêu hóa. Trong 1 vài trường hợp, giun sán ký sinh trong phổi và phế quản gây tử vong nếu không phát hiện kịp thời. Do vậy, tẩy giun sán là việc hết sức cần thiết mà chủ nhân cần phải tuân thủ để đảm bảo vật nuôi luôn khỏe mạnh.
Phối Giống Chó Và Những Điều Cần Biết Khi Phối Giống Chó
Trong tự nhiên, loài chó hoang dã giao phối và sinh đẻ rất thuận lợi. Tuy nhiên việc này lại xảy ra hơi bừa phứa. Chính vì vậy, một khi đã nuôi và chăm sóc chó cẩn thận thì không thể để chó đực cái với nhau trong khoảng không gian chung được. Điều này sẽ dẫn đến cứ một chu kỳ nhất định lại có thể thụ thai. Do đó, hỗ trợ phối giống chó là rất cần thiết. Chủ nhân của những chú chó nên có kinh nghiệm trong kỹ thuật và thao tác hỗ trợ phối giống. chúng tôi xin giới thiệu về phối giống chó và những điều cần thiết khi phối giống.
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI GIỐNG CHÓCó rất nhiều phương pháp phối giống chó. Các phương pháp này thường được nhiều người chuyên phối giống chó sử dụng. Mỗi phương pháp có một ưu điểm khác nhau, dùng trong các trường hợp khác nhau. Tuy vậy, tất cả các phương pháp đều hướng đến việc tạo ra những thế hệ cún cưng tốt nhất và khỏe mạnh nhất.
Hiện nay có ba phương pháp phối giống chó phổ biến nhất. Theo thứ tự, lần lượt là : Out-crossing, Line-breeding và In-breeding. Out-crossing dùng trong trường hợp phối chó cùng giống khác huyết thống.
Line-Breeding dùng để phối những con chó cùng giống có huyết thống gần nhau. Và In-Breeding dùng để lai tạo các con chó có huyết thống gần nhau. Tùy theo nhu cầu của chủ chó và mục đích phối giống mà người phối giống chó sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp nhất.
Phương pháp phối giống chó Out-crossing:Trước hết là Out-crossing. Trong tiếng Việt, đây được hiểu là việc phối các con chó cùng giống nhưng khác huyết thống. Phương pháp này được coi là cách tìm ra được những tính trạng tốt nhất trong quá trình nhân giống. Đây cũng đồng thời là phương pháp lai tạo phổ biến nhất được nhiều người nuôi chó sử dụng. Đối với chó có cùng phả hệ, thực hiện phương pháp lai giống này giữa các con không có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời.
Phương pháp này có thể đem lại nhiều đặc tính mới. Trong quá trình lai tạo, vai trò của chó bố và chó mẹ là ngang nhau trong việc quyết định các đặc điểm của chó con. Cùng với đó, cặp gien của chó con sẽ thừa hưởng một gien từ bố và một gien từ mẹ. Do đó, chó con được tạo ra có quỹ gien đa dạng hơn và khả năng miễn dịch cao hơn.
Các chó con được lai tạo ra vẫn đảm bảo tính thuần chủng. Tuy nhiên, nhược điểm ở đây là gì? Do nguồn gien không cùng huyết thống nên mức độ khác biệt về gien cũng rất lớn. Chính vì vậy, tính đồng nhất gien sẽ không cao.
Cùng với đó, đôi lúc, các điểm không mong muốn có thể xuất hiện cùng lúc. Khi lai tạo, người ta mong muốn khắc phục một số nhược điểm. Tuy nhiên, đôi lúc, thực tế lại không được như vậy. Đây cũng là điểm trừ lớn nhất của phương pháp này.
Phương pháp phối giống chó Line-breeding:Tiếp đến là nhân giống chó bằng phương pháp Line-breeding. Đây là phương pháp lai tạo các con chó của cùng một giống và có huyết thống gần nhau. Các con chó này có đặc điểm hình thể và tính khí nổi bật. Chúng ít di truyền bệnh tật sang các thế hệ sau nhưng vẫn không tránh khỏi một số lỗi. Khi nhân giống chó theo phương pháp Line-breeding, cần phải cân nhắc kỹ. Lí do là bởi các đặc điểm mong muốn cũng như không mong muốn đều có khả năng xảy ra.
Phương pháp này giúp chọn lọc những gien tốt từ những con chó có họ hàng với nhau. Nó cũng góp phần tạo ra những gien thuần mà không làm mất đi tính đa dạng hóa. Điều này giúp chó con tạo ra khỏe mạnh và có khả năng kháng nhiều bệnh hơn. Điểm trừ của phương pháp này là nó chỉ giúp làm chậm lại chứ không ngăn chặn sự sụt giảm tính đa dạng của quỹ gien.
Phương pháp phối giống chó In-breeding:Cuối cùng là phương pháp nhân giống chó In-breeding. Đây là sự lai tạo giữa các con có huyết thống gần nhau. Phương pháp này đòi hỏi phải được thực hiện bởi các nhà phối giống chó có nhiều kinh nghiệm. In-breeding giúp tạo ra những con chó có đặc điểm gần với đặc điểm của loài nhất. Các nhà khoa học ghép cặp các con chó cùng huyết thống và chung một số đặc điểm mong muốn. Cứ tiếp tục như thế, sau khoảng một hoặc hai thế hệ, các tính trạng ấy trở nên “đồng trội”.
Với phương pháp này, người ta tạo ra được những con chó giống với mức độ thuần chủng cao. Vì là gien thuần nên các nhà lai tạo chó có thể phán đoán được những đặc điểm ở chó con được sinh ra. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có rất nhiều nhược điểm.
Đầu tiên, nếu lặp đi lặp lại cách này quá nhiều lần, tính đa dạng gien sẽ bị suy giảm. Thêm vào đó, hệ miễn dịch của chó con cũng kém mạnh mẽ hơn. Chưa kể đến những con chó có gien “đồng lặn” sẽ rất yếu và chết đi. Số lượng chó con trong ổ với khả năng sống sót thấp hơn các phương pháp khác.
DẤU HIỆU PHÁT DỤC Ở CHÓ VÀ CÁCH XỬ LÍ ĐỂ PHỐI GIỐNG CHÓ HỮU HIỆUThời kì động dục là giai đoạn mà chó chưa triệt sản đều phải trải qua. Thời kì này rất quan trọng vì nó làm cho chó có khả năng sinh sản và mang thai chó con. Thời kì động dục ở chó cũng giống như thời kì kinh nguyệt ở con người. Hooc-môn trong cơ thể chó thay đổi. Ở chó bắt đầu xuất hiện những sự khác thường trên cơ thể và hành vi trong giai đoạn này.
Chó đực phát dụcChó đực luôn sẵn sàng để phối giống. Do đó thời điểm chó đực phát dục không xác định được cụ thể. Thời điểm thích hợp để cho chó đực có thể bắt đầu giao phối là ít nhất 1 năm trở đi, tốt nhất là trên 14 tháng. Nếu phối giống khi chó non hơn, chó sẽ bị ảnh hưởng xấu về cả ngoại hình lẫn nội tạng. Chó đực để phối giống phải tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn đã quy định. Thông thường, người ta chọn những con có nguồn gien tốt. Chó phải khỏe mạnh, không bệnh tật, thân thể nở nang và chân cứng cáp,…
Khi chọn được một chú chó để đưa đi phối giống, ta phải tăng khẩu phần ăn bổ dưỡng hơn cho chó. Có như vậy, chó mới khỏe mạnh và đảm bảo những lần phối giống sau này.
Chó cái phát dụcCòn ở kỳ phát dục của chó cái, có những dấu hiệu riêng dễ nhận ra. Thời kỳ động dục như một khuôn mẫu. Trong tuần đầu tiên sẽ thấy âm hộ chó sưng lên và chảy máu. Khoảng 1 – 2 tuần sau, máu sẽ giảm dần rồi ngừng hẳn. Trung tuần sẽ là thời điểm trứng rụng. Đây cũng là khoảng thời gian có tỉ lệ đậu thai cao nhất.
Lúc này, chó sẽ có hứng thú với việc tìm “bạn trai”. Nếu bạn không muốn chó có thai thì phải thắt chặt an toàn. Sau 2 – 3 tuần, kinh nguyệt có thể trở lại nhưng sẽ ít đi và ngừng hẳn. Tuy nhiên, âm hộ vẫn sẽ nở to hơn bình thường trong vài tuần tiếp theo.
Việc chảy máu ở âm hộ nên được lưu ý. Đây là dấu hiện cho thấy chó của bạn sẽ sớm bước vào kỳ động dục. Cùng với đó, khi chó chính thức bước sang giai đoạn này, lượng máu sẽ giảm nhiều. Dịch máu lúc này chuyển sang màu hơi nâu. Nên để ý vì đôi lúc có những trường hợp chó liếm đi lượng máu cơ thể đào thải.
Hãy lót chỗ nằm bằng một tấm vải hoặc khăn trắng để dễ quan sát hơn. Bạn cũng nên ghi lại những ngày chó bị ra máu. Việc nhân giống phù hợp nhất vào ngày thứ 10 hoặc 11. Khi bước vào thời kì động dục, chó sẽ liên tục liếm âm hộ. Việc đặt một tấm vải trắng sẽ rất hữu ích trong việc quan sát kinh nguyệt.
Biểu hiện của chó cái phát dụcTrong thời gian động dục, chó sẽ bắt đầu cư xử bất thường. Cụ thể, chó ở trước thềm giai đoạn này thường hay căng thẳng, nhạy cảm và dễ bị kích động. Một số con sủa nhiều hơn hoặc tỏ ra hung hăng khi ai đó ở gần. Một hành vi nữa là chó cái bắt đầu cưỡi lên những con chó khác. Thậm chí đôi khi chó còn cưỡi lên chân bạn.
Một cách nhận biết khác là nhìn vào đuôi chó. Khi chó cái bước vào thời kỳ động dục, đuôi của chúng thường cong sang một bên. Hành động này để việc phối ngẫu diễn ra dễ dàng hơn. Hành vi này tương đối phổ biến và được gọi là “phất cờ”.
Cách tốt nhất để biết được thời kỳ động cục của chó là đưa đến những cơ sở y tế gần đó để kiểm tra. Cách này đảm bảo sự an toàn và độ chính xác cao. Đồng thời bạn có thể nhận được những lời khuyên hữu ích từ các bác sĩ thú y về giai đoạn này ở chó.
Chó cái không chịu đựcTuy nhiên, có một số trường hợp chó cái không chịu đực. Nghĩa là chó cái bước vào thời kì động dục nhưng không giao phối với chó đực. Có nhiều nguyên nhân cho hành vi kì lạ này.
Trước hết có thể do chó cái không “ưng” chú chó cùng mình phối giống nên cương quyết từ chối. Trong trường hợp này nên lựa chọn cho nó một chú chó khác. Đơn giản hơn thì chỉ cần thả ra để nó tự đi kiếm “bạn tình”. Nguyên nhân thứ hai là vì không phải tới kì động dục mà do mắc bệnh. Có nhiều loại bệnh có đặc tính khá giống với những biểu hiện khi phát dục.
Chẳng hạn như căn bệnh bọc mủ tử cung. Bệnh thường xuất hiện ở chó lớn tuổi và triệu chứng khá giống biểu hiện động dục. Những biểu hiện trùng khớp gồm có sưng âm hộ và lúc có lúc không dịch thải ra.
Trong một số trường hợp kinh khủng hơn, dạ chó bị lấp đầy mủ. Khi ấy chó bị nhiễm độc và vi khuẩn mang độc tố sẽ xâm nhập vào dòng máu. Gặp trường hợp này nên mang chó đi khám ngay vì có nguy cơ cao bị bọc mủ tử cung.
Dù là dấu hiệu nào thì cũng không được chủ quan mà nên tìm ngay tới những trung tâm y tế gần đó. Đội ngũ bác sĩ thú y, nhân viên sẽ có những câu trả lời và lời khuyên xác đáng nhất.
CÁCH XỬ LÍ KHI CHÓ PHÁT DỤCCách đơn giản và hiệu quả nhất để xử lí chó khi chúng phát dục là thiến hoặc triệt sản.
Thiến là một phẫu thuật nhằm cắt bỏ tinh hoàn. Đây cũng đồng nghĩa với việc cắt bỏ nguồn cung cấp testoterone và khả năng sinh sản tinh trùng. Thời gian tốt nhất để thiến là khoảng từ 4 – 6 tháng. Thiến con vật lớn tuổi hơn cũng không khác lắm. Tuy nhiên thiến càng muộn thì việc ngăn chặn những thói hư không mong muốn càng dễ thất bại.
Thiến là một phẫu thuật rất đơn giản, nhanh chóng và dễ dàng. Thêm vào đó, thiến chó không tốn kém nhiều về kinh tế mà vẫn đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, khi thực hiện một ca phẫu thuật đơn giản như vậy nhưng cũng cần người thực hiện chuyên nghiệp.
Những công việc như gây mê, gây tê, tay nghề và điều kiện phẫu thuật, giám sát. Theo dõi và chăm sóc đều cần có một đội ngũ chuyên gia. Bạn có thể đi tới những trung tâm y tế để nhận được câu trả lời chi tiết hơn về vấn đề này.
Triệt sản chó đựcNgoài thiến, người ta còn sử dụng phương pháp triệt sản. Triệt sản chó đực gồm ba cách : tiêm hóa chất, thắt ống dẫn tinh và cắt bỏ tinh hoàn.
Trước hết là triệt sản chó đực bằng cách tiêm hóa chất. Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách tiêm vào chó một loại hóa chất là Chlorhexidine gluconate, Formaldehyde loãng hoặc Kẽm gluconate… Các bác sĩ sẽ tiêm nó vào tinh hoàn hoặc mào tinh hoàn. Từ đó gây nên một phản ứng viêm cục bộ nghiêm trọng, làm mất đi hoàn toàn khả năng sinh sản tinh trùng.
Tuy nhiên phương pháp này cũng có những nhược điểm riêng. Sau một thời gian dài sử dụng, nhiều người nhận ra hiệu quả của nó không cao. Hơn thế, nó còn làm giảm đáng kể sự tiết testosterone từ tinh hoàn.
Ở cách thắt ống dẫn tinh cũng là một cách khá phổ biến và phải phẫu thuật. Đây không phải một phương pháp quá khó nhưng chi phí thì không hề nhỏ. Tuy nhiên sau khi thắt ống dẫn tinh, đôi lúc vẫn xảy ra những trường hợp ngoài mong muốn.
Cuối cùng là cắt bỏ tinh hoàn. Chó đực được triệt bằng cách rạch một đường nhỏ ở bìu dài và cắt bỏ cả hai tinh hoàn. Đây là cách mang lại hiệu quả triệt để nhất.
Triệt sản chó cáiThời gian triệt sản cho chó cái là từ 1 năm tuổi trở lên. Nếu như làm phẫu thuật hoặc tiêm thuốc trước 1 năm có thể gây ra những tác động xấu đến phát triển của chó sau này. Có ba cách triệt sản phổ biến.
Phương pháp tiêm thuốc cũng bao gồm những loại thuốc như đối với chó đực. Tuy nhiên, phương pháp này khá hại cho sức khỏe của chó. Ngoài ra sau khi tiêm còn có nhiều tác dụng phụ và không thực sự triệt để.
Cách thứ hai là thắt ống dẫn trứng. Cách này đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên y tế tay nghề cao. Do việc thực hiện hơi khó khăn nên mọi chi phí cũng hơi tốn kém một chút. Tuy nhiên đây cũng không phải phương pháp đem lại kết quả triệt để nhất. Đôi khi vẫn có một vài trường hợp ngoại lệ.
Phương pháp cuối cùng là phương pháp đã được đề cập đến ở trên : cắt tử cung và buồng trứng. Nếu triệt sản ở chó đực là cắt bỏ tinh hoàn thì triệt sản chó cái là cắt bỏ tử cung và buồng trứng.
Thủ thuật này được thực hiện bằng cách rạch một vết ở bụng hoặc sườn sau rồi cắt bỏ hai bộ phận nêu trên. Điều này ngăn chó cái không mang thai và ham muốn khi tới kỳ động dục. Đây là phương pháp triệt để nhất.
Lưu ý sau khi triệt sảnMột điều cần lưu ý là nếu chó cái đã triệt sản nhưng lại có máu thải ra từ cơ thể như dấu hiệu của thời kỳ động dục thì hãy mang nó đi khám ngay. Chó có thể đã mắc các chứng nhiễm trùng đường tiết niệu hay bệnh về hoa liễu.
Nhìn chung, sau khi phẫu thuật, chó có thể được giữ lại trong phòng phẫu thuật một thời gian. Hành động này nhằm theo dõi sự phục hồi của chúng sau gây mê và phẫu thuật, đồng thời hỗ trợ thuốc giảm đau đúng lúc.
Chó có thể có một vài vết chỉ khâu. Số chỉ này sẽ được cắt bỏ sau khoảng 7 – 10 ngày. Hầu hết các trường hợp chó sẽ khỏe lại sau khoảng 5 – 6 ngày phẫu thuật. Trong khoảng thời gian 5 – 6 ngày này, chó cần một chế độ dinh dưỡng hợp lí. Do đó đòi hỏi người nuôi phải chú trọng trong việc chăm sóc.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI PHỐI GIỐNG CHÓTrước khi đưa ra quyết định về việc phối giống chó, người nuôi cũng cần luu ý một số điều. Các trường hợp phối giống cần xem xét các điều sau. Về chu kỳ sinh sản của chó, người phối lẫn chủ chó cần có kiến thức căn bản. Về mùa giao phối cũng là một yếu tố quan trọng. Bên cạnh đó, theo dõi các lứa sinh đẻ cũng là điều cần thiết.
Quá trình theo dõi và chăm sóc sau phối giống cần đặc biệt chú ý. Chó sau sinh có thể gặp nhiều vấn đề. Kể cả chó mẹ lẫn chó con đều mang nhiều nguy cơ nếu không được chăm sóc kĩ. Có một số lưu ý về việc các thay đổi của chó mẹ trước và sau khi sinh. Chủ chó cũng nên tham khảo và lưu ý lại để tránh bỡ ngỡ khi phối giống lần đầu.
Cần chú ý chu kỳ sinh sản của chó khi phối giống chóĐầu tiên, mỗi người cần hiểu về chu kỳ sinh sản của chó. Chó cái đến lúc rụng trứng cũng là lúc cơ thể đã sẵn sàng để sinh sản. Khi ấy, nồng độ estrogen trong máu sẽ tăng cao và thúc đẩy trứng rụng khỏi buồng.
Khoảng thời gian này nếu tiến hành giao phối, trứng sẽ được thụ tinh và hình thành phôi thai. Chó cái thường bước vào giai đoạn động dục khi nằm trong tuổi dậy thì. Tùy từng loài mà độ tuổi dậy thì rơi vào khoảng 6 – 24 tháng tuổi. Giống chó nhỏ thường sẽ động dục sớm hơn so với những giống chó lớn.
Cần chú ý mùa giao phối khi phối giống chóVậy khi nào kỳ động dục xảy ra? Chó thường động dục khoảng hai lần trong năm. Khoảng cách giữa mỗi lần trung bình độ 6 tháng. Thời gian động dục cũng phụ thuộc ít nhiều vào giống chó.
Mặc dù đa số giống chó đều động dục khoảng hai lần một năm. Nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, tùy vào giống chó mà hooc-môn ít hay nhiều thì chó cái có thể động dục thường xuyên hơn. Một số chó cái lại có thời kỳ động dục đều đặn sáu tháng một. Trong khi đó một số ít khác có tần suất cao hơn.
Nếu 4 – 8 tháng mới xảy ra chu kỳ động dục cũng không phải là điều đáng lo. Loài chó có thời gian động dục khá dài, khoảng từ ba đến bốn tuần. Vì vậy khi cần phối giống chó, chủ nuôi cần chú ý đến quãng thời gian có thể giao phối. Tùy theo mỗi cá thể mà cần có sự theo dõi thường xuyên về mùa phát dục của chó.
Phối giống chó: Chó giao phối mấy lần thì được?Không có một câu trả lời xác đáng nhất cho câu hỏi chó phối giống mấy lần thì được. Lời khuyên đưa ra đều là khoảng 2 đến 3 lần. Cùng với đó là thời gian phối giống nên rơi vào kỳ kinh nguyệt thứ hai hoặc thứ ba. Cũng có một vài trường hợp hi hữu chó mang thai vào kỳ kinh đầu tiên. Tuy nhiên nên hạn chế vì chó còn non và dễ bị thương hay chết khi sinh nở.
Cũng tùy theo giống chó, tuổi của chó và sức khỏe của chó. Trong trường hợp chó có sức khỏe yếu hoặc đang bệnh tật cần tránh phối giống. Một số chủ chó chưa nắm vững kiến thức hoặc đặt nhu cầu phối giống quá nhiều. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của chó. Phối giống khi chó bệnh làm tăng khả năng lây nhiễm bệnh. Hoặc có thể gây ảnh hưởng tính mạng cho chó mẹ.
Chăm sóc chó mẹ trong thời gian mang thaiCuối cùng là cần lưu ý chăm sóc chó mẹ trong thời gian mang thai. Trước khi đưa chó mẹ đi phối giống cần đưa đi khám thú y. Bạn cần kiểm tra tổng thể và xét nghiệm máu để chắc chắn rằng nó không mắc bệnh truyền nhiễm. Cần cho chó ăn kiêng khoảng 6 tháng trước phối giống. Việc làm này để tránh thừa cân, gây ra biến chứng. Trong quá trình nên có sự theo dõi của những người có kinh nghiệm phối giống chó.
Tiếp đó, cần phải tiêm vắc xin cho chó cũng như xử lý ngay ký sinh trùng. Dinh dưỡng cho chó mẹ khi mang thai cũng rất quan trọng, đòi hỏi chủ nuôi phải chăm sóc và quan tâm. Một vài con chó chó có hiện tượng giảm cân dù được cho ăn nhiều hơn. Đây là lúc bổ sung thức ăn đóng hộp như Alpo hay Pedigree.
Bạn cũng nên đưa chó đi kiểm tra bác sĩ thú y định kỳ khoảng 1 tháng một lần. Trong quá trình giao phối và mang thai, không cần thiết phải cho chó luyện tập tăng cường. Trong khoảng thời gian chó cái mang thai cũng nên tách riêng nó ra khỏi những con chó khác. Điều này giúp bảo vệ chó mẹ khỏi việc tiếp xúc vi rut Herpes ở chó.
Chăm sóc chó mẹ khi sinh nởKhi sinh, hãy giúp chó mẹ có tâm lí thoải mái nhất và vuốt ve bụng chó để quá trình diễn ra thuận lợi hơn. Bạn có thể tốn kha khá thời gian cho việc này. Hãy để không gian riêng cho nó nhưng vẫn đảm bảo kiểm tra thường xuyên. Khi chó mẹ đã sinh xong, mọi biểu hiện lạ trước đó sẽ dần biến mất. Tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp ngoại lệ.
Nhưng những điều này sẽ nhanh chóng biến mất nên cũng không cần lo lắng nhiều. Nhìn chung, chủ chó cần chủ động tìm hiểu và chuẩn bị kĩ lưỡng cho những quá trình này trước. Khoảng thời gian chó mang thai nên làm theo những chỉ định của các bác sĩ thú y.
Nguồn: https://sieupet.com/phoi-giong-cho.html
Chó Phong Thủy Và Những Điều Bạn Cần Biết Khi Nuôi
Từ hơn 15.000 năm trước thì những chú chó nhà là loài vật được thuần hóa từ những loài chó sói ở trong rừng sâu. Chó là loài vật được con người thuần hóa đầu tiên, trước cả khi con người bắt đầu nuôi những loài vật nuôi khác như mèo, gà, dê, bò, lợn và cừu. Từ đó, loài chó được sử dụng như một người bạn bên cạnh con người cùng săn, bắt, hái, lượm.
Chó có những phẩm chất mà không phải loài vật nào cũng có được. Và chính điều đó khiến nó trở thành người bạn thân thiết của con người, cụ thể như sau:
Phẩm chất trung thành và rất đáng tin cậy.
Dù cho chúng ta có giàu hay nghèo, bệnh tật hay khỏe mạnh thì chú chó sẽ đi theo ta đến suốt cuộc đời. Và chó còn là một loài vật tin cậy, nó giúp con người canh giữ ngôi nhà của họ.
Loài chó có một tình yêu vô điều kiện.
Đối với chủ nhân của chúng, chó luôn dành một tình yêu sâu sắc. Khi gặp bạn, chó lập tức vẫy đuôi và chạy đến quấn quýt ngay chân bạn, đùa giỡn với bạn. Bởi vì khi đó, nó tiết ra một hoocmôn xem bạn như người yêu của mình. Và đối với loài chó, thì bạn chính là tình yêu lớn nhất trong cuộc đời của nó.
Chó là loài vật được con người rất yêu thích
Không tham lam hay đòi hỏi chủ nhân điều gì.Vì chó có tình yêu với chủ nhân vô bờ bến, nên nó không đòi hỏi bạn điều gì mà chỉ cần ở bên bạn là đủ. Điều này khiến bạn dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì chú chó của bạn sẽ giúp bạn đem lại những niềm vui trong cuộc sống, vì bạn sẽ nhìn thấy ở chú chó của mình niềm lạc quan yêu đời.
Chó luôn tìm cách làm cho bạn vui lòng.
Khi bạn ủ rũ hay buồn bã, chú chó của bạn sẽ luôn tìm cách gần gũi, an ủi bạn, bắt bạn chơi với nó. Và nó cũng không từ chối khi bạn rủ nó chơi đùa, bởi vì đối với nó, được chơi đùa với chủ nhân của mình là điều hạnh phúc nhất trên đời.
Năm là, đặc tính dễ dạy bảo và ham học hỏi. Chính vì đặc tính này mà có lẽ chó là loài động vật mà con người dễ thuần hóa nhất. Bên cạnh đó, nó còn rất vui vẻ khi bạn bắt nó làm đi làm lại một công việc, hay bắt nó làm những tư thế xấu xí hay khó coi.
Chó là một linh vật trong 12 con giápTheo văn hóa Á Đông, chó là loài vật được xếp ở vị trí thứ 11 trong 12 con giáp. Những người sinh ra vào năm tuổi Tuất thường có đức tính giống như phẩm chất của loài chó đó là: trung thành, đáng tin cậy, thông minh, tốt bụng luôn giúp đỡ cho người khác.
Theo thuyết ngũ hành, con chó thuộc hành Thổ, với thuộc tính đất, lại kèm theo Hỏa, Kim, dương tính lại rất mạnh, vì vậy nó mang lại rất nhiều năng lượng và sinh khí cho chủ, giúp gia đình luôn vững chãi trong công việc và đời sống.
Nuôi chó phong thủy Nuôi chó hợp tuổiNgười Việt có quan niệm rằng, chó đến nhà là điều may mắn và việc nuôi những chú chó trong nhà là một lựa chọn số 1 của hầu hết mọi gia đình Việt Nam. Trong 12 con giáp, chó đứng ở vị trí số 11, thuộc hành Thổ, có dương khí cao. Vì vậy, không phải tuổi nào cũng nuôi chó được. Gia chủ mệnh Mộc thì rất hợp với việc nuôi chó. Những người sinh vào năm Mão (mèo), Dần (hổ), đặc biệt là sinh vào mùa đông thì nên nuôi chó trong nhà.
Nên nuôi chó màu gìBên cạnh việc chú ý đến tuổi, mệnh thì bạn cần quan tâm đến màu sắc lông của chó. Theo quan niệm của người xưa, những chú chó được cho là đem đến may mắn cho gia chủ thường có màu lông đen, xù hoặc màu vàng nhạt. Chó đen có tia trắng thì mang lại nhiều tài lộc, chó đen có chân trước màu trắng thì giúp con cái trong nhà học hành giỏi giang. Những chú chó được ưa chuộng nhất hiện nay có lông màu đỏ, trắng, đen, nâu do có nhiều đặc điểm tốt. Nếu bạn nuôi một chú chó vàng có đuôi trắng trong nhà thì tài vận, phú quý đến một cách dồi dào.
Màu sắc của lông chó bạn nuôi cũng ảnh hưởng rất lớn đến bạn
Nếu bạn có ý định nuôi một chú chó để giữ nhà thì chó đen có lông mày vàng là một sự lựa chọn hoàn hảo. Lưu ý không nên nuôi chó đen có bụng và đuôi màu trắng hay chó vàng có lông mày xám đậm vì nó có thể sẽ đem lại những điều xui xẻo cho bạn.
Những lưu ý khi nuôi chó theo phong thủyKhi nuôi chó phong thủy bạn cũng cần phải chú ý về một số vấn đề. Đó là chuồng chó và hướng của ngôi nhà.
Chuồng dùng để nuôi chóTheo phong thủy, thì chuồng chó nên đặt ở hướng Đông, Nam, Đông Bắc và Tây Bắc. Và nên làm chuồng bằng gỗ, tránh làm bằng kim loại vì chó thuộc hệ Thổ, nếu bạn nuôi chó trong chuồng làm bằng kim loại thì chú chó của bạn sẽ dễ bị bệnh và bị chết.
Chuồng chó hợp phong thủy nữa thì mới đem lại cho nhiều điều may mắn
Hướng của ngôi nhàTheo phong thủy nếu cửa chính của ngôi nhà nằm ở một trong các hướng sau: Đông, Nam, Tây Bắc, Đông Bắc thì chó nuôi trong nhà sẽ không bị bệnh tật mà còn rất khỏe mạnh. Còn nếu ngôi nhà của bạn không ở những hướng trên thì bạn nên đặt cửa chuồng ở bốn hướng đó. Đặc biệt lưu ý là tránh đặt chuồng ở dưới cửa sổ hay góc nhà để tránh bị đọng khí. Chuồng nó nên đặt cách xa cửa ra vào và có một vị trí dựa vào tường sẽ tốt hơn cho việc nuôi chó.
Cuối cùng, một điều đáng lưu ý ở đây là, dù bạn có yêu thích chó thì cũng không nên treo ảnh chó trong nhà, điều đó sẽ không tốt cho những ai đang muốn tìm kiếm một nửa của đời mình.
Hướng Dẫn Cách Sổ Giun Cho Chó Mèo Đúng Cách Và Những Điều Cần Biết
Tẩy giun sán cho chó mèo là việc làm cần thiết và cần được thực hiện định kỳ nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho thú cưng của bạn.
Đặc biệt, với chó mèo con, chủ nuôi cần phải chú trọng hơn việc sổ giun cho mấy bé. Phần lớn, chủ nuôi đều có cách nghĩ đơn giản, cần tẩy giun cho chó mèo thì cho chó mèo uống thuốc tẩy giun là xong. Đúng là như vậy.
* Các lưu ý và những điều cần biết
Cho chó mèo nhịn ăn nửa buổi trước khi tiến hành tẩy giun. Có như vậy mới mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thường thì bạn nên giảm bớt phân nửa khẩu phần ăn cho chó mèo vào buổi tối. Thì đến sáng hôm sau, sau khi chó mèo ngủ dậy cũng đủ qua một thời gian dài rồi, lúc này bạn cho chó mèo uống thuốc sổ giun là hợp lý nhất.
Nếu chó mèo của bạn có đường tiêu hóa không tốt, bạn có thể trộn thêm men tiêu hóa vào thức ăn cho chó mèo ăn sau khi sổ giun. Do mới sổ giun nên bạn không nên cho chó mèo ăn nhiều, mà chỉ cho ăn một ít thôi (nửa khẩu phần ăn). Đến hôm sau thì cho ăn uống lại bình thường.
* Không tẩy giun sán cho chó mèo trong các trường hợp sau
+ Chó mèo đang bệnh, cơ thể yếu ớt.
+ Thời tiết quá oi bức (nhiệt độ tăng cao và nóng).
+ Chó mèo mang thai sắp đến ngày sinh.
* Lịch tẩy giun sán cho chó mèo từ nhỏ tới lớn
1/ Chó mèo từ 3 đến 8 tuần tuổi (2 tháng)
– Cách hai tuần sổ giun một lần.
– Cụ thể:+ 3 đến 4 tuần tuổi: Tẩy giun lần 1.
+ 5 đến 6 tuần tuổi (2 tuần sau): Tẩy giun lần 2.
+7 đến 8 tuần tuổi: Tẩy giun lần 3
.2/ Chó mèo từ 2 đến 6 tháng tuổi
– Cách một tháng sổ giun một lần.
– Cụ thể:
+ 3 tháng tuổi: Tẩy giun lần 4.
+ 4 tháng tuổi: Tẩy giun lần 5.
+ 5 tháng tuổi: Tẩy giun lần 6.
+ 6 tháng tuổi: Tẩy giun lần 7.
3/ Chó mèo từ 6 đến 12 tháng tuổi (1 năm)
– Cách 2-3 tháng sổ giun một lần.
– Cụ thể:
+ 8 đến 9 tháng tuổi: Tẩy giun lần 8.
+ 10 đến 11 tháng tuổi: Tẩy giun lần 9.
+ 12 tháng tuổi: Tẩy giun lần 10.
4/ Chó mèo trên 1 năm tuổi
– Cách 6 tháng sổ giun một lần
. – Cụ thể:
+ 1 năm 6 tháng tuổi: Tẩy giun lần 11.
+ 2 năm tuổi: Tẩy giun lần 12.
+ 2 năm 6 tháng tuổi: Tẩy giun lần 13.
+ …
Lịch tẩy giun sán cho chó mèo mới mua và đã nhiễm giun
– Tẩy giun lần 1: Tẩy giun ngay cho chó mèo mới mua về, hoặc chó mèo đang nhiễm giun.
– Tẩy giun lần 2: Sau 2 tuần sau, tiến hành tẩy giun cho chó mèo một lần nữa.
– Tẩy giun lần 3: Xác định độ tuổi của chó mèo và đối chiếu với lịch sổ giun cho chó mèo ở phần trên.
Từ đó tiến hành tẩy giun cho chó mèo theo đúng lịch trình như vậỵ
Lịch tẩy giun sán cho chó mèo mẹ mang thai và cho con bú
Cho chó mèo mẹ sổ giun trước khi phối giống 1 tháng. Nghĩa là sau khi sổ giun, thì một tháng sau, bạn hãy cho chó mèo mẹ phối giống. Khoảng cỡ 20 ngày sau cũng được, cũng không cần đến một tháng.
Sổ giun trước khi đẻ 2 tuần. Nghĩa là khi bạn dự đoán 2 tuần nữa chó mèo mẹ sẽ đẻ, thì bạn có thể cho chó mèo mẹ sổ giun. Nhưng nếu chỉ còn khoảng dưới 10 ngày nữa chó mèo mẹ sẽ đẻ, thì bạn không nên cho chó mèo mẹ sổ giun. Vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến bào thai và chó mèo mẹ có khả năng sẽ bị đẻ non.
Sổ giun sau khi đẻ được 4 tuần. Sau khi chó mèo mẹ đẻ xong, 4 tuần sau, bạn có thể cho chó mèo mẹ sổ giun đồng thời với lứa chó mèo con luôn.
Các dấu hiệu nhận biết khi chó mèo nhiễm giun sán
Chó mèo đi ngoài có giun sán.
Chó mèo mệt mỏi, người lừ đừ, ói ra giun.
Hay co rúm đít lại, hoặc hay chịn đít.
Chó mèo không lên ký (gầy, ốm), ăn nhiều nhưng vẫn ốm.
Chó mèo ăn ít đến rất ít, có khi bỏ ăn.
Lợi tái nhợt, không được hồng hào (Thường xảy ra với chó mèo con).
Tác dụng phụ sau khi tẩy giun sán cho chó mèo
Không xảy ra hầu hết với các chó mèo sau khi được sổ giun. Nhưng vẫn có một số chó mèo bị ảnh hưởng từ tác dụng phụ của thuốc. Cụ thể như sau:
– Cơ thể lừ đừ, mệt mỏi, không thích vận động chơi đùa mà chỉ nằm im một chỗ. Thường dấu hiệu này sẽ không kéo dài. Qua chừng 1-2 ngày sau, chó mèo sẽ bình thường trở lại. Còn nếu tình trạng này vẫn kéo dài, thì bạn nên đưa bé đến bác sĩ thú y để khám và theo dõi.
– Chó mèo bị ói. Có thể do hệ tiêu hóa không tốt nên dẫn đến chó mèo bị nôn sau khi uống thuốc sổ giun. Lúc này, bạn có nên trộn ít men tiêu hóa vào khẩu phần ăn cho chó mèo để giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý tình trạng này có kéo dài quá lâu hay không. Nếu cảm thấy không ổn, nên mang bé ra thú y để khám.
– Chó mèo bị tiêu chảy. Cũng có thể bị ảnh hưởng từ thuốc sổ giun do hệ tiêu hóa không tốt. Bạn nên bổ sung nước, cho chó mèo uống nhiều nước để tránh tình trạng mất nước do tiêu chảy. Bạn cũng cần lưu ý theo dõi tình trạng tiêu chảy này có kéo dài hay không. Nếu cảm thấy không được bình thường thì cũng nên mang bé ra thú y khám luôn.
Có bao nhiêu loại thuốc tẩy giun cho chó mèo ?
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc sổ giun sán cho chó mèo. Có những thuốc đặc trị riêng biệt, cũng có những thuốc kháng rộng, sổ chung được nhiều loại giun.
Vậy bạn nên dùng loại nào? Loại nào sẽ tốt hơn?
Không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi trên. Nhưng mình sẽ liệt kê công dụng một số thuốc mình biết và đã dùng qua cho các bạn tham khảo. Từ đó bạn sẽ có cơ sở để quyết định nên dùng loại nào.
1/ Biaverm
– Tác dụng: Phổ rộng. Giun móc, giun tóc, sán dây, giun tim, giun phổi.
– Vị thuốc: Đắng. Viên thuốc hơi to.
– Liều dùng: 1 viên cho 5kg thể trọng.
2/ Sanpet
– Giá bình dân. Chất lượng cũng ổn.
– Tác dụng: Phổ rộng. Giun móc, giun tóc, giun đũa, sán dây.
– Vị thuốc: Đắng.
– Liều dùng: 1 viên cho 5kg thể trọng.
3/ Endogard
– Về hiệu quả thì thuốc này rất ok. Hãng Pháp, chất lượng tốt. Giá hơi mắc
– Đặc tri: Giun tim. – Tác dụng: Phổ rộng. Giun tròn, giun móc, giun tóc, sán dây, giun tim.
– Vị thuốc: Đắng. Viên thuốc hình xương
. – Liều dùng: 1 viên cho 10kg thể trọng.
4/ Bio Rantel
-Thuốc của hãng Bio Việt Nam, dùng cũng ok.
– Tác dụng: Phổ rộng. Giun tròn, giun móc, giun tóc, sán dây
.- Vị thuốc: Đắng.
– Liều dùng: 1 viên cho 5kg thể trọng.
Hướng Dẫn Sổ Giun Cho Chó Mèo Đúng Cách Và Những Điều Cần Biết
Tẩy giun sán cho chó mèo là việc làm cần thiết và cần được thực hiện định kỳ nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho thú cưng của bạn. Đặc biệt, với chó mèo con, chủ nuôi cần phải chú trọng hơn việc sổ giun cho mấy bé. Phần lớn, chủ nuôi đều có cách nghĩ đơn giản, cần tẩy giun cho chó mèo thì cho chó mèo uống thuốc tẩy giun là xong.
Đúng là như vậy. Nhưng bên cạnh đó, thuốc còn có các tác dụng phụ, hay hệ lụy từ việc sổ giun hoặc không sổ giun cho chó mèo đúng cách, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mấy bé như thế nào, thì không phải chủ nuôi nào cũng nắm rõ.
Lưu ý gì trước khi tẩy giun sán cho chó mèo?1. Cho chó mèo nhịn ăn nửa buổi trước khi tiến hành tẩy giun
Có như vậy mới mang lại hiệu quả tốt nhất. Thường thì bạn nên giảm bớt phân nửa khẩu phần ăn cho chó mèo vào buổi tối. Thì đến sáng hôm sau, sau khi chó mèo ngủ dậy cũng đủ qua một thời gian dài rồi, lúc này bạn cho chó mèo uống thuốc sổ giun là hợp lý nhất.
Lưu ý: Cho chó mèo uống sổ giun với lượng thuốc vừa đủ theo đúng hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc. Nếu bạn cho chó mèo uống quá liều, sẽ dẫn đến tình trạng chó mèo bị sốc thuốc, người lừ đừ mệt mỏi, bỏ ăn, có thể dẫn đến bệnh.
2. Trộn thêm men tiêu hóa vào thức ăn
Nếu chó mèo của bạn có đường tiêu hóa không tốt, bạn có thể trộn thêm men tiêu hóa vào thức ăn cho chó mèo ăn sau khi sổ giun. Do mới sổ giun nên bạn không nên cho chó mèo ăn nhiều, mà chỉ cho ăn một ít thôi (nửa khẩu phần ăn). Đến hôm sau thì cho ăn uống lại bình thường.
Không tẩy giun sán cho chó mèo trong các trường hợp nào?1. Chó mèo đang bệnh, cơ thể yếu ớt. 2. Thời tiết quá oi bức (nhiệt độ tăng cao và nóng). 3. Chó mèo mang thai sắp đến ngày sinh.
Lịch tẩy giun sán đầy đủ cho chó mèo (Chó mèo từ nhỏ cho đến lớn)
Lịch tẩy giun sán cho chó mèo từ nhỏ đến lớn 1. Chó mèo từ 3 đến 8 tuần tuổi (2 tháng)– Cách hai tuần sổ giun một lần.
– Cụ thể:
3 đến 4 tuần tuổi: Tẩy giun lần 1.
5 đến 6 tuần tuổi (2 tuần sau): Tẩy giun lần 2.
7 đến 8 tuần tuổi: Tẩy giun lần 3.
2. Chó mèo từ 2 đến 6 tháng tuổi– Cách một tháng sổ giun một lần.
– Cụ thể:
3 tháng tuổi: Tẩy giun lần 4.
4 tháng tuổi: Tẩy giun lần 5.
5 tháng tuổi: Tẩy giun lần 6.
6 tháng tuổi: Tẩy giun lần 7.
3. Chó mèo từ 6 đến 12 tháng tuổi (1 năm)– Cách 2-3 tháng sổ giun một lần.
– Cụ thể:
8 đến 9 tháng tuổi: Tẩy giun lần 8.
10 đến 11 tháng tuổi: Tẩy giun lần 9.
12 tháng tuổi: Tẩy giun lần 10.
4. Chó mèo trên 1 năm tuổi– Cách 6 tháng sổ giun một lần.
– Cụ thể:
1 năm 6 tháng tuổi: Tẩy giun lần 11.
2 năm tuổi: Tẩy giun lần 12.
2 năm 6 tháng tuổi: Tẩy giun lần 13.
….
Lịch tẩy giun sán cho chó mèo mới mua & chó mèo đã nhiễm giunTẩy giun lần một Tẩy giun ngay cho chó mèo mới mua về, hoặc chó mèo đang nhiễm giun.
Tẩy giun lần hai Sau 2 tuần sau, tiến hành tẩy giun cho chó mèo một lần nữa.
Tẩy giun lần ba Xác định độ tuổi của chó mèo và đối chiếu với lịch sổ giun cho chó mèo ở phần trên. Từ đó tiến hành tẩy giun cho chó mèo theo đúng lịch trình như vậy.
Lịch tẩy giun sán cho chó mèo mẹ mang thai và cho con búCho chó mèo mẹ sổ giun trước khi phối giống 1 tháng. Nghĩa là sau khi sổ giun, thì một tháng sau, bạn hãy cho chó mèo mẹ phối giống. Khoảng cỡ 20 ngày sau cũng được, cũng không cần đến một tháng.
Sổ giun trước khi đẻ 2 tuần. Nghĩa là khi bạn dự đoán 2 tuần nữa chó mèo mẹ sẽ đẻ, thì bạn có thể cho chó mèo mẹ sổ giun. Nhưng nếu chỉ còn khoảng dưới 10 ngày nữa chó mèo mẹ sẽ đẻ, thì bạn không nên cho chó mèo mẹ sổ giun. Vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến bào thai và chó mèo mẹ có khả năng sẽ bị đẻ non.
Sổ giun sau khi đẻ được 4 tuần. Sau khi chó mèo mẹ đẻ xong, 4 tuần sau, bạn có thể cho chó mèo mẹ sổ giun đồng thời với lứa chó mèo con luôn.
Các dấu hiệu nhận biết khi chó mèo nhiễm giun sán1. Chó mèo đi ngoài có giun sán. 2. Chó mèo mệt mỏi, người lừ đừ, ói ra giun. 3. Hay co rúm đít lại, hoặc hay chịn đít. 4. Chó mèo không lên ký (gầy, ốm), ăn nhiều nhưng vẫn ốm. 5. Chó mèo ăn ít đến rất ít, có khi bỏ ăn. 6. Lợi tái nhợt, không được hồng hào (Thường xảy ra với chó mèo con).
Tác dụng phụ sau khi tẩy giun sán cho chó mèoKhông xảy ra hầu hết với các chó mèo sau khi được sổ giun. Nhưng vẫn có một số chó mèo bị ảnh hưởng từ tác dụng phụ của thuốc.
1. Cơ thể lừ đừ, mệt mỏi, không thích vận động chơi đùa mà chỉ nằm im một chỗ. Thường dấu hiệu này sẽ không kéo dài. Qua chừng 1-2 ngày sau, chó mèo sẽ bình thường trở lại. Còn nếu tình trạng này vẫn kéo dài, thì bạn nên đưa bé đến bác sĩ thú y để khám và theo dõi.
2. Chó mèo bị ói. Có thể do hệ tiêu hóa không tốt nên dẫn đến chó mèo bị nôn sau khi uống thuốc sổ giun. Lúc này, bạn nên trộn ít men tiêu hóa vào khẩu phần ăn cho chó mèo để giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý tình trạng này có kéo dài quá lâu hay không. Nếu cảm thấy không ổn, nên mang bé ra thú y để khám.
3. Chó mèo bị tiêu chảy. Cũng có thể bị ảnh hưởng từ thuốc sổ giun do hệ tiêu hóa không tốt. Bạn nên bổ sung nước, cho chó mèo uống nhiều nước để tránh tình trạng mất nước do tiêu chảy. Bạn cũng cần lưu ý theo dõi tình trạng tiêu chảy này có kéo dài hay không. Nếu cảm thấy không được bình thường thì cũng nên mang bé ra thú y khám luôn.
Có bao nhiêu loại thuốc tẩy giun cho chó mèo?(Công dụng và tác dụng cụ thể?)
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc sổ giun sán cho chó mèo. Có những thuốc đặc trị riêng biệt, cũng có những thuốc kháng rộng, sổ chung được nhiều loại giun.
Vậy bạn nên dùng loại nào? Loại nào sẽ tốt hơn?
Không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi trên. Nhưng mình sẽ liệt kê công dụng một số thuốc mình biết và đã dùng qua cho các bạn tham khảo. Từ đó bạn sẽ có cơ sở để quyết định nên dùng loại nào.
1. Univerm total
Mình hay dùng loại này nhất. Giá tầm trung. Một viên thuốc dùng được cho 10kg, viên thuốc cũng nhỏ. Chó mèo dưới 10kg thì bẻ nhỏ viên thuốc ra, viên nhỏ nên dễ cho chó mèo uống.
– Đặc tri: Trùng roi Giardiasis. – Tác dụng: Phổ rộng. Giun tròn, giun móc, giun tóc, sán dây. – Vị thuốc: Đắng. Viên thuốc nhỏ. – Liều dùng: 1 viên cho 10kg thể trọng.
2. Drontal Plus Flavour (Cho chó)
Thuốc này của Pháp, nên chất lượng rất Ok luôn. Giá thành hơi mắc một chút, tầm 30-40k một viên.
– Đặc tri: Trùng roi Giardiasis. – Tác dụng: Phổ rộng. Giun tròn, giun móc, giun tóc, sán dây. – Vị thuốc: Ít đắng. Viên thuốc to. – Liều dùng: 1 viên cho 10kg thể trọng.
3. Drontal Plus cats (Cho mèo)
– Đặc tri: Trùng roi Giardiasis. – Tác dụng: Phổ rộng. Giun tròn, giun móc, giun tóc, sán dây. – Vị thuốc: Ít đắng. – Liều dùng: 1 viên cho 4kg thể trọng.
– Tác dụng: Phổ rộng. Giun móc, giun tóc, sán dây, giun tim, giun phổi. – Vị thuốc: Đắng. Viên thuốc hơi to. – Liều dùng: 1 viên cho 5kg thể trọng.
Thuốc này phân loại theo cân nặng của chó theo 3 phân khúc: Chó dưới 10kg, từ 10~20kg, từ 20~40kg. Đặc biệt thuốc này mùi bò rất ngon, thường chó sẽ thích ăn.
– Đặc tri: Giun tim. – Tác dụng: Giun móc, giun đũa, giun tim. – Vị thuốc: Ngon. Mùi bò, chó thích ăn. – Liều dùng: Chỉ dùng cho chó từ 6 tuần tuổi trở lên.
Giá bình dân. Chất lượng cũng ổn.
– Tác dụng: Phổ rộng. Giun móc, giun tóc, giun đũa, sán dây. – Vị thuốc: Đắng. – Liều dùng: 1 viên cho 5kg thể trọng.
Về hiệu quả thì thuốc này rất ok. Hãng Pháp, chất lượng tốt. Giá hơi mắc.
– Đặc tri: Giun tim. – Tác dụng: Phổ rộng. Giun tròn, giun móc, giun tóc, sán dây, giun tim. – Vị thuốc: Đắng. Viên thuốc hình xương. – Liều dùng: 1 viên cho 10kg thể trọng.
Thuốc của hãng Bio Việt Nam, dùng cũng ok.
– Tác dụng: Phổ rộng. Giun tròn, giun móc, giun tóc, sán dây. – Vị thuốc: Đắng. – Liều dùng: 1 viên cho 5kg thể trọng.
9. Thuốc sổ giun của các hãng khác
Ngoài 8 tên thuốc mình liệt kê ở trên, thì vẫn còn nhiều thuốc sổ giun của các hãng khác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thức Ăn Hạt Khô Cho Chó Mèo Và Những Điều Cần Biết trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!