Bọ Rùa Và Mèo Mun Youtube / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Bọ Rùa (Cánh Cam) Ăn Gì? Sống Ở Đâu? Cách Phân Biệt Bọ Rùa Lợi &Amp; Hại

Bọ rùa hay bọ cánh cam là loài côn trùng hiền lành, màu sắc đẹp, dễ thương, lại có ích lợi đối với nhà nông. Cùng Vương Quốc Loài Vật tìm hiểu thêm về loài côn trùng đáng yêu này qua bài viết sau!

Tương truyền trước kia, ở các nước châu Âu, có một thời kỳ mùa màng bị tàn phá nghiêm trọng bởi các loài côn trùng có hại.

Những người nông dân đã đồng loạt cầu xin Đức mẹ Maria để mùa màng tốt hơn.

Đáp ứng lời khẩn cầu tha thiết của họ, Đức Mẹ đã ban xuống trần gian loài bọ rùa hay còn gọi là bọ cánh cam. Loài bọ này là “thiên địch” giúp tiêu diệt những con côn trùng gây hại.

Vì vậy, chúng còn được biết đến với cái tên “Bọ cánh cứng của Đức Mẹ”. Đó chính là nguồn gốc bọ rùa.

🔔🔔🔔 TÌM HIỂU THÊM: Bọ Xít

Bọ rùa hay bọ cánh cam là loài côn trùng hiền lành, có ích, sở hữu vẻ ngoài bắt mắt nên rất được mọi người yêu quý. Chúng còn được xuất hiện trong bộ phim hoạt hình “Bọ rùa và mèo mun” nổi tiếng dành cho trẻ em.

Bọ rùa là loài côn trùng có cánh, chân khớp, tên tiếng anh là Coccinellidae. Trên thế giới hiện nay có khoảng 5000 loại bọ rùa, nhưng hầu hết chúng đều sở hữu thân hình tròn trịa, màu sắc tươi sáng.

Sáu chiếc chân nhỏ, ngắn, mỗi chân có 4 đốt. Cánh bọ rùa cứng, bình thường ôm trọn lấy phần thân và thường có đốm đen bên trên. Cũng có một số loài cánh trơn hoặc có sọc.

Vào mùa đông, bọ rùa thường trú ẩn trong những góc kín đáo, khuất gió và ngủ đông. Đến mùa xuân, thời tiết ấm áp, chúng mới thức dậy.

Đây cũng là mùa rệp sinh sản và phá hoại cây trồng, và bọ rùa sẽ tiêu diệt chúng giúp người nông dân.

💝💝💝 NÊN XEM: Cách chữa bọ cạp chích

Bọ rùa có nguồn gốc từ châu Âu, đây cũng là nơi sinh sống của phần lớn bọ rùa trên thế giới. Chúng ưa sống tại các khu vực có thời tiết ôn đới, khí hậu hài hòa, không quá nóng hay lạnh.

Ngoài ra, một số lượng lớn bọ rùa cũng sinh sống ở Bắc Mỹ do đầu thế kỷ XX, con người đã vận chuyển chúng qua đây để tiêu diệt các loài côn trùng gây hại, phá hoại mùa màng.

Bọ rùa thường đẻ 1 ổ khoảng 15 quả trứng trên mặt sau của lá cây. Trứng của chúng hình thoi, màu vàng nhạt, dài khoảng 0,1 cm, có chất kết dính để không bị rơi ra khỏi lá cây.

Chúng có thể mang màu đen hoặc nâu nhạt tùy loài hòa trộn với các vân đỏ. Chúng diệt rệp để phát triển, khoảng từ 10 – 20 con/ngày.

Ấu trùng sẽ lột xác 3-4 lần trước khi trưởng thành. Cho đến khi phát triển hoàn thiện, khoảng 30 – 60 ngày, chúng có thể ăn tới 1000 con rệp, giúp nhà nông gìn giữ hoa màu đáng kể.

💠💠💠 NÊN ĐỌC: Rận Mèo sợ gì

Thức ăn chủ yếu của bọ rùa là các loại rệp, côn trùng phá hoại mùa màng. Tuy thân hình nhỏ bé nhưng 1 con bọ trưởng thành có sức ăn khá khủng khiếp, có thể lên đến 50 con rệp một ngày.

Vì vậy, bọ rùa được xem là người bạn thân thiết của nhà nông.

Để phân biệt được chúng, bạn có thể dựa vào một số đặc điểm như:

Ấu trùng của chúng sẽ có hình tròn, kích cỡ khá lớn, cánh có màu sắc sặc sỡ xen lẫn các chấm đen tròn trên cánh.

Chúng bám trên mặt sau lá và chuyên ăn các loài sâu rầy, ấu trùng sâu non để phát triển. Một số loài bọ rùa có ích nổi bật như:

Loài bọ này còn có tên tiếng anh là Charidotella sexpunctata, sống tập trung ở khu vực Bắc Mỹ. Kích cỡ chúng cũng vô cùng nhỏ bé, chỉ dài khoảng 0,5 cm.

Ngoài ra, hệ thống luân chuyển mạch trong cơ thể còn giúp chúng biến đổi màu sắc dễ dàng, từ vàng sang đỏ có chấm đen.

Bọ rùa đỏ là người bạn thân thiết của nhà nông, giúp tiêu diệt rệp, sâu non phá hoại cây trồng. Chúng hiện đã có mặt tại hầu hết châu lục trên thế giới.

🎆🎆🎆 BẠN BIẾT GÌ VỀ: Cà Cuống

Ấu trùng của chúng có hình dáng tương tự các loài có ích nhưng nhạt màu hơn, không sặc sỡ bằng. Cánh chúng cũng hơi giáp hơn.

Chúng ăn lá cây để sinh sống, chỉ chừa lại phần gân lá, gây hại đáng kể cho cây trồng như bầu, bí, ngô, lúa, khoai, sắn,…

Ngoài ra, chúng cũng ăn ngọn cây và các loại quả, gây hại sầu riêng, dưa chuột, cà chua,…

Cắt bỏ phần lá, ngọn, quả đã bị bọ rùa ăn để tập trung chất dinh dưỡng cho các phần khác.

Bắt và loại bỏ bọ rùa bằng phương pháp thủ công.

Nếu thấy mật độ bọ rùa gây hại quá nhiều, bạn hãy phun một số loại thuốc trừ sâu như Pyrinex, Sherpa, Fenbis, Polytrin.

Rận Mèo: Biểu Hiện Và Cách Điều Trị Bọ Chét Mèo

Nếu một ngày đẹp trời, chú mèo của bạn cứ meo meo liên tục và kèm theo dấu hiệu ngứa ngáy, thì rất có thể nó đã bị rận mèo (bọ chét). Vậy làm cách nào để trị bọ chét mèo?

1. Cách nhận biết mèo bị rận

– Mèo tỏ ra khó chịu, liên tục kêu meo meo và gãi ngứa trên cơ thể

– Do bọ chét trưởng thành không quá nhỏ (khoảng 2,5 mm) nên có thể nhìn thấy chúng trên da/lông của mèo.

– Trên lông của mèo có đọng lại những chấm đen/trắng nhỏ li ti (màu trắng là trứng bọ chét mèo và màu đen là phân của nó).

Loài bọ chét sống bằng cách ký sinh trùng trên vật chủ và hút máu. Với những chú chó/mèo còn quá nhỏ, việc bị bọ chét sẽ khiến chúng thiếu máu, thậm chí là nhiễm trùng máu. Chưa kể, bọ chét tapilu còn có thể nhảy sang người và cắn bạn. Vậy mèo bị rận phải làm sao?

2. Cách trị bọ chét cho mèo

a. Tiêm thuốc

– Đây là cách diệt bọ chét mèo đơn giản và dễ dàng nhất và cần tới sự hỗ trợ của thú y. Việc tiêm thuốc trị rận mèo chỉ nên dùng cho những bé mèo trên 6 tháng tuổi và khỏe mạnh. Sau khi chích 1 tuần thì không nên tắm.

– Việc tiêm thuốc trị ve rận cho mèo tuy dễ dàng nhưng phương pháp này sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của các hoàng thượng. Thành phần Ivermectin tapilu trong thuốc sẽ hại gan, thận, đặc biệt là với những bé có vấn đề về thận – gan.

b. Thuốc xịt trị rận mèo

– Bạn có thể tìm mua các loại thuốc trị bọ chét cho mèo dạng xịt như: Han Tox, Frontline Spray hay House Tox…

– Cách dùng: Vuốt ngược lông mèo lên để xịt vào da, nhất là các vùng ở dọc sống lưng, gáy tai, cổ, móng tay chân. Thuốc trị bọ chét mèo sẽ không phát huy tác dụng nếu bạn xịt vào lông. Loại thuốc diệt rận mèo này sẽ có hiệu lực trong vòng 1-2 ngày và có hiệu quả khoảng 6 tuần.

– Lưu ý:

Đảm bảo lông mèo khô ráo, không ẩm ướt trước khi xịt thuốc. Nếu bạn đã lỡ tắm mèo thì khoảng 4 ngày sau hãy xịt thuốc trị bọ chét cho mèo.

Không xịt vào mũi, miệng và mắt của mèo.

Không để mèo liếm vào lông sau khi xịt. Bạn có thể dùng vòng cổ Elizabethan để hạn chế.

Để mèo tránh xa các nguồn nhiệt/lửa trong vòng 30′ đến khi lông hoàn toàn khô.

Không tắm cho mèo sau khi dùng thuốc xịt bọ chét mèo trong vòng 1 tuần.

c. Dùng thuốc nhỏ gáy

– Các thuốc nhỏ gáy trị bọ chét cho mèo: Fronil Spot, Frontline Plus hay Revolution…

– Cách dùng: Vuốt ngược lông mèo lên, nhỏ vô da ở vùng gáy sau cổ (giữa 2 xương vai) của mèo. Hãy nhớ là nhỏ vô da chứ không phải nhỏ lên lông. Thuốc sẽ có tác dụng từ 1-2 ngày tapilu và kéo dài hiệu quả trong vòng 1 tháng.

– Lưu ý:

Tuyệt đối không cho mèo liếm vào thuốc

Trong vòng 1 tuần sau khi nhỏ thuốc, không tắm mèo để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.

Không dùng thuốc diệt bọ chét mèo quá 1 lần trong 1 tháng.

d. Dùng nước tắm

– Thay vì dùng các loại thuốc diệt bọ chét trên mèo, bạn có thể dùng sữa tắm trị rận mèo thay thế: Care, Hantox, Fay hay Bio…

– Cách dùng:

Tắm cho mèo với nước ấm, ngâm nước tắm từ 4-5 phút; sau đó xả với nước sạch. Các loại nước tắm này chỉ có tác dụng làm sạch trứng và phân của bọ chét. Nó chỉ làm yếu đi và khiến bọ chét xỉu khi lông mèo đang ướt.

Lấy khăn lau khô cho bé mèo, sau đó dùng tay bắt bọ chét tapilu. Vì lúc này, bọ chét mèo không nhảy lung tung mà chỉ nằm im một chỗ nên việc bắt chúng sẽ dễ hơn.

Sau khi bắt thì lấy khăn lau và sấy khô người. Nếu mèo bị rận nặng thì 3,4 ngày sau lấy thuốc xịt bọ chét dùng.

– Lưu ý:

Khi bắt bọ chét, nên bắt chúng ra ngoài rồi hãy giết. Nếu giết trực tiếp trên mèo thì chúng sẽ bắn ra ấu trùng bọ chét, hình thành trứng và sinh ra bọ chét.

Đây là cách trị bọ chét cho mèo an toàn, có thể dùng với bé mèo < 2 tháng tuổi.

e. Dùng vòng trị rận cho mèo

– Vòng cổ là 1 trong những cách trị rận cho mèo. Các thuốc trị bọ chét (Maragosa) sẽ tiết ra liên tục và ngấm vào da khi đeo giúp phòng và trị rận, bọ chét, ký sinh trùng…Bạn có thể mua các loại như Bioline, Virbac Preventic hay Genyo Colla Green…

– Cách dùng: đeo vòng cổ cho mèo một cách vừa phải (không rộng cũng không chắt quá). Vòng cổ có tác dụng trong vòng 3 tháng.

– Lưu ý:

Không làm ướt vòng vì sẽ khiến nó mất tác dụng. Chỉ đeo vào cho mèo tapilu khi lông của chúng thực sự khô ráo

Thay vòng 1 lần trong vòng 2 tháng sẽ giúp việc phòng ngừa và điều trị hiệu quả hơn

3. Lưu ý khi điều trị rận cho mèo

– Mèo có thể bị rận trở lại nếu bạn không diệt bọ chét mèo trong nhà. Các ấu trùng và trứng của bọ chét có thể vẫn còn ẩn ở những nơi tăm tối, ẩm ướt. Vì vật, bạn nên làm vệ sinh và khử trùng xung quanh môi trường sống của mình và mèo.

– Nếu bạn chữa không thấy đỡ thì nên đổi sang cách trị rận mèo khác, tránh để bọ chét lờn thuốc.

– Hạn chế cho mèo đi rong và tiếp xúc với nguồn bệnh.

– Bọ chét nhảy rất cao và chúng có thể nhảy lên người bạn. Vì vậy, sau khi tiếp xúc với mèo, bạn nên tắm gội sạch sẽ và tránh để mèo lên giường.

– Một số người có thể dùng thuốc uống trị bọ chét mèo. Tuy nhiên, cách này khá nguy hiểm và không được khuyến khích dùng.

4. Cách trị rận mèo trong nhà

a. Dùng thuốc diệt bọ chét

Đây là cách tiêu diệt bọ chét mèo đơn giản và nhẹ nhàng nhất. Bạn chỉ cần cho dung dịch vào bình và xịt thuốc vào những chỗ nghi ngờ có rận mèo. Tuy nhiên, bạn nên đeo khẩu trang, dùng bao tay tapilu khi xịt thuốc, không nên xịt thuốc gần trẻ em và thú cưng.

b. Nước cốt chanh

Nếu không muốn dùng chất hóa học, bạn có thể dùng cách diệt bọ chét mèo trong nhà tự nhiên và không ảnh hưởng đến thú cưng và trẻ nhỏ. Vì có tính axit cao nên chanh sẽ làm cơ thể rận mèo lở loét.

Thái quả chanh thành từng lát mỏng và cho vào khoảng 500ml nước. Bắt nồi nước lên đun sôi, để nguội qua đêm để tăng tính hiệu quả. Sau đó, bạn chỉ cần đổ hỗn hợp trên vào bình xịt tapilu và xịt vào những nơi có bọ chét. Bạn có thể dùng nhiều lát trái cây họ cam quýt khác như cam, bưởi.

Hút bụi nhà của bạn 2 lần/ngày trong 2 tuần. Hãy hút bụi ở nơi có bọ chét, những khu vực đông đúc, nơi thú cưng thường đi lang thang. Hãy hút bụi ngay bên dưới đồ đạc, ngóc ngách gầm giường, thảm . Hầu hết bọ chét sẽ không thể sống sót trong môi trường chân không. Luôn bỏ túi chân không tapilu sau khi bạn hút chân không. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa sự tái nhiễm.

e. Hỗn hợp nước và chất hóa học

Đổ đầy nước và 2 giọt chất tẩy rửa (nước rửa chén, lau nhà hay bột giặt) vào một chiếc bát nông. Bát phải thật nông, đủ thấp so với mặt đất để bọ chét có thể vô tình nhảy vào.

Sau đó, đặt hỗn hợp bên cạnh nguồn sáng treo thấp, tốt nhất là đèn ngủ. Bọ chét bị thu hút bởi ánh sáng tapilu. Khi đến gần ánh sáng, chúng sẽ nhảy vào hỗn hợp và chết trong quá trình này.

Rùa Núi Vàng Giá Bao Nhiêu? Thông Tin Chi Tiết Về Rùa Núi Vàng

Cách nhận biết một chú Rùa Núi Vàng – Rùa Núi Vàng giá bao nhiêu?

Rùa Núi Vàng hay còn được gọi là Rùa Vàng là một chú rùa thuộc họ rùa núi. Tên khoa học của các bạn ấy là Testudinidae. Quê hương của Núi Vàng chính là khu vực Đông Nam Á và một phần nhỏ của Nam Á. Trong dòng rùa núi còn có rùa núi viền, rùa núi nâu,… Cách nhận biết Rùa Vàng so với các chú rùa khác như sau.

Rùa Núi Vàng trên đầu có rất nhiều tấm sừng. Gọi là Rùa Núi Vàng vì các bạn ấy có cái mai màu vàng. Mai rùa có phần gồ cao lên rất rõ rệt. Giữa những tấm vảy rùa sẽ thấy các đốm đen. Phần yếm thì phía trước phẳng, phía sau lại lõm sâu lại. Bốn chân rùa hình trụ, không có màng bao bọc. Xung quanh chân có vảy thô cứng. Khi trưởng thành rùa dài khoảng 30cm và nặng khoảng 3,5 kg. Những bạn rùa cái thường to và tròn hơn rùa đực. Đổi lại rùa đực có đuôi lớn hơn rùa cái. Nhiều người thắc mắc Rùa Núi Vàng giá bao nhiêu? Vì Rùa Núi Vàng không được bán phổ biến nên không có mức giá bán cụ thể cho giống rùa này.

Mùa sinh sản của Rùa Vàng Núi vào khoảng tháng 10, tháng 11. Rùa cái mỗi lứa đẻ 3-5 trứng và vùi trứng vào đất để bảo vệ. Thức ăn của loài rùa này chủ yếu là thực vật và các loại trái cây.

Ý nghĩa tâm linh của Rùa Núi Vàng

Loài rùa từ lâu đã được nhân dân ta tôn thờ. Rùa góp mặt trong tứ linh: Long, Lân, Quy (rùa), Phụng. Trong những truyền thuyết dân gian, rùa cũng xuất hiện với tư cách của một vị thần. Thần Kim Quy chỉ điểm cho An Dương Vương biết giặc chính là con gái. Rùa Vàng hiện lên lấy lại gươm thần từ vua Lê Lợi,… Ý nghĩa của loài rùa từ lâu đã để lại dấu ấn sâu đậm trong phong tục tập quán cũng như tín ngưỡng của nhân dân. Rùa là biểu tượng của sự trường thọ và vô cùng linh thiêng.

Rùa Núi Vàng được nuôi với mong muốn bảo vệ gia chủ, đem đến sức khỏe dồi dào và sự trường thọ. Đồng thời tránh được những tai ương sóng gió ập đến. Với màu vàng mang trên mai, các chú Rùa Núi Vàng cũng được hi vọng sẽ mang lại tiền tài và sự may mắn. Những nhà buôn thì kinh doanh phát đạt.

Với những điều trên, khi nuôi một chú Rùa Núi Vàng, bạn sẽ cảm thấy tinh thần bình yên, an vui. Giấc ngủ của bạn cũng sẽ ngon và sâu hơn nến được một trong tứ linh bảo hộ. Nhiều người ban đầu trước khi mua rùa thường tìm hiểu Rùa Núi Vàng giá bao nhiêu. Nhưng khi đã hiểu được ý nghĩa của việc nuôi một chú Rùa Núi Vàng thì việc Rùa Núi Vàng giá bao nhiêu không còn quan trọng đối với họ nữa.

Nếu có cơ duyên tìm thấy một chú Rùa Núi Vàng, bạn có thể tham khảo cách nuôi và chăm sóc sau đây:

Rùa Vàng ăn gì?

Rùa Núi Vàng nằm trong dòng rùa cạn. Mà cách nuôi rùa cạn thì khá đơn giản. Các bạn cho rùa ăn các loại rau xanh như rau cải, xà lách, rau lang,…Bên cạnh đó, rùa ăn cả trái cây như cà rốt, táo, cà chua, chuối, dưa chuột,…

Khi nuôi một thời gian, bạn sẽ nhận ra khẩu vị chú rùa nhà mình thích ăn gì để chiều các em ấy. Thông thường, Rua Nui Vang rất nghiền ăn cà chua. Cà chua cung cấp nhiều vitamin và giúp da các bé đẹp hơn nên có thể cho ăn thường xuyên. Rau cải sẽ giúp các bé bổ sung vitamin D cũng như phòng ngừa một số bệnh. Còn đối với chuối, tuy nhiều dinh dưỡng nhưng không nên cho rùa ăn nhiều vì các chất có trong chuối sẽ làm rùa bị xỉn màu da. Đồng thời chuối cũng làm chậm quá trình tạo canxi của rùa.

Hệ tiêu hóa của rùa hoạt động rất chậm, giống như thành ngữ “chậm như rùa” vậy. Các bạn đừng cho rùa ăn các loại thịt, cá hay các thực phẩm giàu protein. Những thứ này sẽ làm rùa bị tiêu chảy. Rùa cũng không cần phải cho ăn thường xuyên và liên tục như chó mèo. Đối với các bé rùa con, các bạn cứ cách 2 ngày cho ăn một lần. Còn rùa trưởng thành thì cứ cách 5 ngày cho ăn một lần. Đừng lo rùa bị đói nha. Vì hệ tiêu hóa hoạt động chậm cộng với bản năng chậm chạp nên rùa hầu như hoạt động rất ít. Vì vậy nhu cầu bổ sung thực phẩm để cung cấp năng lượng cũng rất ít dẫn đến việc các bé không cần ăn thường xuyên vẫn sống rất tốt.

Rùa ăn ít và uống nước cũng ít theo. Nếu như bạn cho rùa ăn các loại hoa quả mọng nước thì lượng nước trong hoa quả đã đủ cho rùa rồi, không cần cho uống thêm. Còn muốn cho rùa uống nước thì cứ chuẩn bị nước ra đĩa, để khi khát các bạn ấy tự uống. Nói chung, việc ăn uống của Rùa Núi Vàng cực kì đơn giản và dễ dàng.

Cách nuôi Rùa Núi Vàng – Nuôi rùa cạn

Khi nuôi Rùa Núi Vàng một trong những loài bò sát cảnh được yêu thích, các bạn nên biết qua những thông tin sau đây.

Làm chuồng

Bạn có thể làm cho chú rùa một chiếc chuồng. Không có chuồng cũng không sao, bởi các bé ấy đặt đâu cũng sống được. Còn nếu vẫn muốn cho rùa một mái ấm riêng thì hãy lót chuồng các em ấy bằng mùn dừa. Mùn dừa vừa rẻ lại an toàn và sạch sẽ. Nếu chú rùa của bạn có trót ăn phải mùn dừa cũng không cần phải lo lắng. Vì mùn dừa thân thiện với môi trường và an toàn đối với cơ thể rùa. Cơ thể rùa sẽ đào thải mùn ra ngoài theo đường tiêu hóa. Mỗi tháng, bạn mang mùn lót ổ ra ngoài trời phơi nắng một lần cho khô ráo. Sau đó bạn hoàn toàn có thể sử dụng lại mùn dừa cũ đã phơi.

Tắm cho rùa

Các bạn dội nước lên mai rùa và xoa nhẹ nhàng. Kì cọ kĩ chân rùa vì đây là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Chú ý xem có kí sinh hay bọ bám vào chân rùa không. Trong khi tắm, Rùa Núi Vàng thường đi vệ sinh. Lúc này các bạn cũng xem phân rùa có giun hay không. Nếu có phải cho rùa uống thuốc giun ngay. Tắm xong thì lau khô nhẹ nhàng rồi cho rùa vào chuồng.

Tắm nắng

Rùa Núi Vàng cũng cần tắm nắng như bao động vật khác. Tuy nhiên, thời gian tắm nắng của các bạn ấy ngắn hơn. Các bạn chỉ cần cho rùa phơi nắng khoảng 15 phút mỗi ngày là đủ. Chú ý ánh nắng trước 9, 10 giờ sáng là ánh nắng tốt nhất. Việc phơi nắng giúp rùa tổng hợp canxi tốt hơn, giúp xương chắc chắc hơn, tăng cường sức đề kháng cho rùa. Phơi nắng cũng giúp da rùa không bị ẩm mốc, hệ bài tiết cũng hoạt động tốt hơn. Tuy phơi nắng mang lại nhiều lợi ích như thế nhưng việc làm dụng ánh nắng mặt trời, cho rùa phơi quá lâu lại thành ra phản tác dụng. Phơi nắng quá lâu làm da rùa bị khô hoặc khiến các bạn ấy bị cảm, say nắng,…

Ngủ

Rùa Núi Vàng giá bao nhiêu? – Giá Rùa Núi Vàng

Các bé Rùa Núi Vàng bị săn bắt rất nhiều vì người ta lầm tưởng rằng mai của các bạn ấy có thể làm thuốc chữa bệnh. Giá Rùa Vàng cũng rất hấp dẫn làm lòng tham của những kẻ săn bắt nổi lên. Do vậy mà số lượng cá thể Rùa Núi Vàng còn lại rất ít. Các bạn ấy đã có tên trong sách đỏ cần được bảo vệ. Việc mua Rùa Núi Vàng gặp rất nhiều khó khăn và bị cấm.

Tuy nhiên vẫn có những chợ đen rao bán Rùa Núi Vàng thậm chí là Rùa Núi Vàng giá rẻ. Vậy Rùa Núi Vàng giá bao nhiêu? Chúng tôi khuyên bạn chỉ nên tham khảo, tìm hiểu để có thêm kiến thức chứ không nên tìm mua Rùa núi vàng để nuôi.

Tại Dogily Petshop – Chúng tôi không buôn bán, kinh doanh Rùa núi vàng. Nếu muốn chơi rùa cảnh. Bạn có thể tìm mua các loại rùa cảnh phổ biến được pháp luật cho phép và bán rộng rãi trên thị trường. Bài viết này chỉ mang tính tham khảo giúp bạn có thêm kiến thức về giống, tập tính sinh hoạt và nuôi dưỡng giống rùa núi vàng

Địa điểm bán rùa cảnh uy tín

Nếu bạn muốn mua rùa cảnh hay muốn tìm một địa chỉ mua rùa cạn uy tín thì Dogily Petshop chính là câu trả lời dành cho bạn. Tại đây có rất nhiều rùa cạn cảnh cũng như các chú rùa nước để bạn tha hồ lựa chọn. Mức giá rùa rất mềm từ rùa cảnh nhỏ đến rùa trưởng thành. Bạn có thể lựa mua mua rùa con giá rẻ hay rùa kiểng giá rẻ để làm thú cưng cho riêng mình. Chất lượng rùa ở Dogily chưa bao giờ phải bàn cãi. Các chú rùa ở đây đều được chăm sóc sức khỏe nghiêm ngặt. Bạn nào bạn nấy đều khỏe mạnh, chất lượng tốt. Hãy đến Dogily Petshop, địa chỉ:

Địa chỉ: 860 Đường Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Địa chỉ: 63/14 đường Lê Văn Sỹ, phường 13, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.

Địa chỉ: Trang trại nhân giống Dogily Kennel 1 Hà Nội: 262 Vĩnh Hưng, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Địa chỉ: Trang trại nhân giống Dogily Kennel 2: Ngõ 1, Xóm 2, thôn 3, Xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Địa chỉ: 59/7a Bis, Phạm Viết Chánh, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Hồ Chí Minh

Email: dogily@gmail.com

Hotline 1: 0916299911

Hotline 2: 0965086079

https://dogily.vn

Đuổi Rận Và Bọ Chét Cho Thú Cưng Bằng Tinh Dầu Thiên Nhiên

Có nhiều cách để đuổi rận cho thú cưng của bạn như: bắt giết hay sử dụng các loại thuốc và dầu tắm. Tuy nhiên, việc bắt và giết từng con một sẽ rất mất thời gian và hiệu quả không cao, trong khi những cách còn lại đều sử dụng hóa chất, như vậy không tốt cho sức khỏe của thú cưng. Trong bài viết này,  

Có nhiều cách để đuổi rận cho thú cưng của bạn như: bắt giết hay sử dụng các loại thuốc và dầu tắm. Tuy nhiên, việc bắt và giết từng con một sẽ rất mất thời gian và hiệu quả không cao, trong khi những cách còn lại đều sử dụng hóa chất, như vậy không tốt cho sức khỏe của thú cưng.Trong bài viết này, Hương Sắc Việt sẽ giới thiệu đến các bạn cách đuổi rận an toàn bằng tinh dầu thiên nhiên. Tuy rằng không hoàn toàn tiêu diệt được nhưng mùi hương của tinh dầu khiến lũ bọ và rận sợ hãi mà phải bỏ đi, chúng sẽ không quay lại chừng nào bạn vẫn sử dụng một lượng tinh dầu vừa đủ..

Top 5 loại tinh dầu đuổi rận và bọ chét cho thú cưng vừa an toàn, vừa hiệu quả

1. Tinh dầu Bạch đàn chanh Chỉ cần pha hỗn hợp gồm: 30 giọt Tinh dầu Bạch đàn chanh vào một chai xịt 60ml đầy nước và lắc đều. Hãy phun hỗn hợp này lên lông thú cưng và những chỗ chúng hay nằm để đuổi côn trùng, bọ chét. Có thể kết hợp tinh dầu Bạch đàn chanh với tinh dầu hoắc hương và tinh dầu hoàng đàn theo tỉ lệ 10:10:10 để phát huy công dụng tối ưu hơn.  

2. Tinh dầu Sả chanh và Sả java Hai loại tinh dầu Sả này có mùi hương khiến lũ rận sợ nhất, chỉ cần hòa một chút tinh dầu Sả vào nước tắm cho thú cưng, sau đó tẩm một ít Tinh dầu vào vòng cổ của chúng để mùi hương lưu lại lâu và lũ rận không dám quay lại nữa. Hãy nhớ duy trì tắm cho thú cưng với tinh dầu hằng tuần để đảm bảo không có con rận nào dám bén mảng đến gần chúng. Để đề phòng lũ rận di cư từ người thú cưng sang những chỗ khác trong nhà, bạn hãy nhỏ tinh dầu vào thảm ngủ của thú cưng và hòa tinh dầu sả vào nước để lau sàn nhà, cách này còn giúp đuổi muỗi rất hiệu quả.  

3. Tinh dầu Cam, chanh  

4 .Tinh dầu cây Trà  Với loại tinh dầu này, bạn nên bôi trực tiếp một lượng vừa phải lên lông của thú cưng và thảm ngủ của chúng. Duy trì vài ngày một lần để rận không dám trở lại. Tinh dầu cây Tràm trà có tính kháng khuẩn cao cũng giúp thú nuôi khỏe mạnh hơn, bạn có thể dùng tràm trà để pha nước tắm thường xuyên cho vật nuôi.

Lưu ý:  Chỉ nên mua tinh dầu thiên nhiên để đảm bảo an toàn và có thể diệt khuẩn. Mùi của một số loại tinh dầu có thể khiến thú cưng khó chịu, do vậy nên thử dùng một ít để xem phản ứng của thú cưng và lựa chọn loại tinh dầu đuổi rận và bọ chét phù hợp nhất.