Mèo Bị Nấm Nên Kiêng Ăn Gì / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Viec.edu.vn

Bị Nấm Da Nên Kiêng Ăn Gì? Một Số Chú Ý Khi Bị Nấm Da Đầu

Khi bị nấm da đầu nên kiêng ăn gì là vấn đề băn khoăn được nhiều chị em muốn tìm hiểu bởi vì chế độ sinh hoạt thông qua việc ăn uống đóng vai trò quan trọng không chỉ với hiệu quả điều trị mà còn giúp ngăn ngừa bệnh tái phát.

Bị nấm da nên kiêng ăn gì?

Đối với người mắc nấm da đầu chế độ ăn uống có tác động khá lớn với sự hình thành cũng như hiệu quả chữa trị bệnh. Vì thế khi băn khoăn bị nấm da nên kiêng ăn gì thì người bệnh cần tránh những thực phẩm sau:

Thịt bò và thịt gà

Hai loại thực phẩm này cung cấp nhiều đạm cho cơ thể, tốt cho máu và việc tái tạo tế bào nhưng lại dễ gây ra dị ứng và ngứa da. Vì thế, nếu từng mắc hoặc đang bị nấm da, người bệnh loại bỏ chúng ra khỏi thực đơn hàng ngày để tránh làm kích thích các cơn ngứa da và cần kiêng chúng cho đến khi khỏi bệnh. Khi đã khỏi bệnh cũng nên nên ăn một cách hạn chế, không nên ăn nhiều hơn 200g mỗi lần.

Hải sản vỏ cứng

Tiêu biểu cho nhóm này có thể kể đến: cua, ghẹ, tôm, sò… Chúng rất giàu khoáng chất và dinh dưỡng cũng như omega-3 nhưng với những người có tiền sử mắc bệnh nấm da thì nên cẩn thận. Chúng chứa kháng histamin gây ngứa nên không tốt với bệnh nấm da. Người bệnh không cần thiết phải kiêng tuyệt đối nhưng có thể ăn ít, nhất là không ăn những hải sản lạ và loại hải sản từng làm nấm da hình thành hoặc bùng phát.

Nhộng tằm

Món ăn này cũng dễ gây dị ứng ngay cả với những người chưa từng bị nấm da nên khi mắc căn bệnh này thì tốt nhất bạn không nên do dự, hãy nhanh chóng loại ngay món này ra khỏi thực đơn hàng ngày.

Sữa

Những sản phẩm làm từ sữa (trừ sữa chua) như phomat, bơ, kem… không nên ăn khi bị nấm da nhằm tránh bị kích ứng gây ngứa. Người bị nấm da nên kiêng ăn gì để đảm bảo bệnh không tái phát thì tốt nhất không nên ăn và uống nhiều các sản phẩm từ sữa, thay vào đó có thể chuyển sang nước ép hoa quả hoặc nước đậu nành.

Các loại vitamin C

Trái cây giàu vitamin C cũng là đồ ăn không nên đưa vào thực đơn hàng ngày của người mắc nấm da, nhất là nấm da đầu. Khi cơ thể tiếp nhận 1 lượng vitamin C lớn từ các loại trái cây này, cơn ngứa sẽ có điều kiện để bùng phát dữ dội hơn. Vì thế người bệnh nên tuyệt đối kiêng ăn các trái cây như cam, bưởi, chanh, tắc,…

Ngoài những thực phẩm trên thì thực phẩm khô, mì gói, đồ hộp, trái cây sấy khô và thực phẩm chế biến sẵn có nhiều phụ gia hay chất bảo quản cũng là loại thực phẩm mà người mắc bệnh nấm da đầu nên tránh sử dụng nhiều.

Bệnh nấm ở nam giới

Cách phòng tránh bị nấm khi mang thai

Bệnh nấm da ở trẻ em phải làm sao

Một số chú ý khi bị nấm da đầu

Bên cạnh việc tìm hiểu nấm da nên kiêng ăn gì, bệnh nhân mắc nấm da cũng nên lưu ý:

Nhận biết bệnh nấm da càng sớm càng tốt thông qua các dấu hiệu:

+ Xuất hiện ban đỏ hình vòng trên da, sưng quanh rìa và vùng da ở giữa có xu hướng lành.

+ Ban vòng đỏ kèm theo vảy lan dần trên mặt hoặc các bộ phận trên cơ thể.

+ Có dát phẳng hình tròn gây ngứa, một số mảng nấm da xếp chồng lên nhau. Cũng có một số trường hợp bị nấm da mà không có ban vòng đỏ và ngứa.

Nấm da có thể lây lan nhanh chóng thông qua các con đường:

+ Từ người sang người: Thường tiếp xúc trực tiếp với vùng da mắc bệnh có thể bị lây nấm da.

+ Từ động vật sang người: Khi vuốt ve hoặc chải lông chó mèo đã mắc nấm da có thể nhiễm nấm từ chúng.

+ Từ đồ vật sang người: Khi dùng chung những vật dụng sinh hoạt của người bị bệnh nấm da như khăn tắm, quần áo, ga trải giường… cũng có thể lây bệnh.

+ Từ đất sang người: Các bào tử nấm có thể sống rất lâu trong đất nếu đất đó có chứa đủ dinh dưỡng vì thế người vốn chưa từng bị nấm da có thể bị lây nấm từ đất nếu tiếp xúc lâu dài với các loại đất này.

Khi bị nấm da đầu nên:

Ngay khi có những dấu hiệu nấm da như đã nói ở trên người bệnh nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu tại cơ sở y tế uy tín để được khám và chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh từ đó có hướng điều trị đúng bệnh. Điều trị nấm ngoài da có thể thoa kem có chứa ketoconazole kết hợp với menthol tại vùng da nhiễm nấm để làm mát da đồng thời giảm ngứa nhanh và diệt nấm tận gốc. Ketoconazole 2% có ái tính cao với lớp sừng và được lưu giữ trên da liên tục sau hơn 16 giờ nên người dùng chỉ cần thoa 1 ngày/ lần. Người bệnh nên dùng loại kem này đủ thời gian điều trị do bác sĩ chỉ định và dùng thêm ít nhất vài ngày sau khi hết các triệu chứng.

Bên cạnh đó, người mắc nấm da cũng cần phải vệ sinh da sạch sẽ đồng thời để da luôn được thoáng mát; không dùng chung vật dụng cá nhân với người đang bị nấm da.

Nấm da đầu là căn bệnh rất dễ tái phát nên người bệnh cần chữa trị đúng cách, không tự ý điều trị tại nhà để tránh làm bệnh nặng hơn. Muốn đạt được hiệu quả chữa trị cần kiên trì thực hiện đúng liều lượng, thời gian dùng thuốc như hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Bị Nhiễm Nấm Candida Kiêng Ăn Gì Và Nên Ăn Gì Hỗ Trợ Điều Trị Tốt

Nấm Candida và những biến chứng nguy hiểm

Nấm Candida là loại nấm sống ký sinh ở trên cơ thể người, nếu trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ sinh sôi và phát triển gây nên nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Loại nấm này có thể tấn công và gây ảnh hưởng đến các bộ phận như: khoang miệng, bộ phận sinh dục, da, máu.

Biến chứng nguy hiểm của nấm Candida phụ thuộc vào mức độ bệnh cũng như bộ phận mà chúng tấn công. Bệnh nguy hiểm hơn khi xuất hiện trong máu. Bệnh còn có thể gây nên tình trạng lây nhiễm do đó cần được phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt.

Khi bị nấm Candida tấn công người bệnh sẽ có nguy cơ, ảnh hưởng như:

Ảnh hưởng đến tâm lý: Người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, thường xuyên cáu gắt khi tình trạng ngứa ngáy liên tục diễn ra ở mọi lúc mọi nơi

Ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng: Nấm Candida có thể tấn công ở vùng kín, chính vì thế người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ở vùng kín, khí hư ra nhiều đời sống vợ chồng cũng vì thế mà bị ảnh hưởng

Lây truyền sang người khác: bệnh có thể lây truyền qua đường tình dục, lây truyền khi dùng chung các vật dụng, đồ dùng cá nhân

Ảnh hưởng hệ miễn dịch: Nấm Candida có thể làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể khiến cơ thể bị tấn công từ các bệnh lý khác.

Gây nhiễm trùng máu: Thường xảy ra ở những trường hợp mắc bệnh nặng, vi khuẩn phát triển quá mức và sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng máu

Ảnh hưởng chức năng sinh sản: Khi bị nấm Candida tấn công vào bộ phận sinh dục, nhất là ở nữ giới có thể sẽ bị viêm vòi trứng, viêm buồng trứng ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.

Nhiễm nấm Candida kiêng ăn gì

1. Thực phẩm nhiều đường

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh nhiễm nấm Candida cần phải được điều trị càng sớm càng tốt. Để việc điều trị đạt hiệu quả tối đa, đồng thời ngăn ngừa bệnh phát triển trở lại bạn cần có một chế độ ăn uống lành mạnh và kiêng ăn những loại thực phẩm khiến nấm Candida phát triển mạnh. Vậy nấm Candida kiêng ăn gì?

Đường chính là nguồn thực phẩm yêu thích của nấm Candida. Chính vì thế, khi bạn nạp quá nhiều những thực phẩm có nhiều đường sẽ khiến loại vi khuẩn này phát triển mạnh mẽ. Cũng vì nguyên nhân này mà những người bị tiểu đường thường có nguy cơ mắc bệnh nhiễm Candida nhiều hơn bình thường.

2. Hải sản

Những loại thực phẩm có chứa nhiều đường mà bạn nên kiêng có thể kể đến như: bánh kẹo, nước ngọt, bánh kem, sô cô la…

Khi ăn nhiều hải sản sẽ gây kích ứng và làm gia tăng nhiệt độ trong cơ thể của mỗi người. Người mắc nấm Candida sẽ thấy có triệu chứng ngứa ngáy nhiều hơn, nóng rát hơn gây khó chịu cho người bệnh.

3. Đồ ăn cay nóng

Những loại hải sản bạn cần kiêng như: tôm, cua, cá mực, sò, bạch tuộc, cá biển…

Khi ăn đồ ăn cay nóng sẽ khiến cho tình trạng tổn thương, các vết lở loét do nấm Candida trở nên nghiêm trọng hơn. Những loại thực phẩm này còn làm gia tăng nhiệt độ trong cơ thể, làm suy giảm chức năng bài tiết của gan và thận.

4. Đồ ăn nhiều chất béo

Các loại đồ ăn cay nóng bạn cần tránh: tương ớt, ớt, mù tạt, gừng, hạt tiêu…

5. Đồ ăn có chứa chất kích thích

Đồ ăn có nhiều chất béo như: mỡ động vật, đồ ăn chế biến sẵn, pho mát, sốt… Đây là những loại thực phẩm không có lợi cho sức khỏe. Không những thế, những loại đồ ăn này với những người nhiễm Candida sẽ làm cho sự phát triển của bệnh trở nên mạnh mẽ hơn.

Xem Thêm : Cách chữa nấm Candida hiệu quả và không tái phát ( áp dụng ngay )

Nấm Candida nên ăn gì?

Bên cạnh việc kiêng những thực phẩm nguy hại, người mắc Candida cũng nên chú ý những thực phẩm bổ sung để giúp cho việc điều trị hiệu quả hơn. Vậy bị nấm nên ăn gì, ăn gì để tiêu diệt nấm Candida. Một số những loại thực phẩm giúp hỗ trợ điều trị nấm Candida như:

Ngũ cốc: Các loại ngũ cốc như các loại họ đậu chứa hàm lượng protein cao, giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe

Rau họ cải: Một số rau cải như bắp cải, rau arugula, củ cải, bông cải xanh và cải bruxen có chứa lưu huỳnh, nitơ và những hợp chất isothiocyanates giúp chống lại sự xâm nhập của nấm Candida.

Sử dụng dầu thực vật: dầu olive, dầu dừa nguyên chất ép lạnh, dầu hạt lanh sẽ hiệu quả hơn trong việc điều trị các bệnh nhiễm nấm Candida

Sữa chua: Trong sữa chua có chứa khuẩn Lactobacillus acidophilus có thể khống chế nấm Candida đặc biệt là bệnh nấm Candida sinh dục

Rong biển: Đây là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, có tác dụng đặc biệt trong việc chống lại bệnh nhiễm nấm candida. Rong biển còn giúp thải độc và giảm cholesterol trong máu.

Bị Chó Cắn Kiêng Ăn Gì? Theo Dõi Bao Nhiêu Ngày? Có Nên Tiêm Phòng

Bị Chó cắn là hiện tượng không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chữa sao cho đúng để không nguy hại đến sức khỏe và tính mạng. Liệu rằng có nên chữa tại nhà không?

Trong gia đình nhà bạn có nuôi 1 chú chó, nếu như chúng chỉ cắn đồ, cắn đồ chơi của chúng (cắn bóng), cắn dép, cắn dây điện… thì đó là hiện tượng ngứa răng ở chó phát triển.

Nhưng khi chúng đã cắn người hay chính chủ của chúng, các bạn cần lưu ý những điều sau:

Công việc đầu tiên sau khi bị chó cắn quan trọng nhất là việc vệ sinh vết cắn. Nếu như vệ sinh không tốt, những virus có trong nước dãi của chó vào cơ thể vô cùng nguy hiểm.

Sau đó, sử dụng bánh xà phòng diệt khuẩn hoặc muối để rửa vết thương tránh bị nhiễm trùng.

Lưu ý: không được chà quá mạnh, như vậy sẽ khiến vết thương nghiêm trọng hơn.

Kiểm tra chính xác tình trạng vết thương sau cú cắn

Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ việc tiếp theo các bạn cần làm là kiểm tra vết cắn tình trạng thương tổn như thế nào.

Nếu như vết cắn không chảy máu chỉ là vết xước nhỏ bạn có thể tự băng bó ở nhà. Lưu ý: nếu là chó dại thì bạn nên đến bệnh viện để tiêm phòng ngừa bệnh dại.

Nếu như vết thương sâu hoặc ở những vị trí sau đây thì các bạn nên đến các cơ sở y tế băng bó và tiêm phòng:

Bị chó cắn rách sâu hơn 2 cm.

Vết răng cắn của chó ở khu vực đầu, cổ và khu vực bộ phận sinh dục.

Có quá nhiều vết răng cắn trên cùng 1 khu vực.

Khi đã rửa sạch và sát trùng vết thương thì bạn sử dụng băng gạc hoặc vải sạch mỏng thoáng để băng vết thương cầm máu cũng như để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào vết thương.

Nếu là chó lạ, sẽ rất khó để bạn phát hiện được bạn có bị chó dại cắn hay không. Thông thường, thời gian ủ của bệnh dại sẽ vào khoảng 2 đến 3 ngày. Sau đó, cơn dại sẽ phát tán trong khoảng 7 ngày đến 1 tháng.

Đáng chú ý nhất chính là từ 7 đến 10 sau khi bị chó cắn, đây chính là thời điểm phổ biến để bệnh dại có dấu hiệu lên cơn.

Vì vậy, bạn cần phải theo dõi 1 cách sát sao để có được cho mình phương án phòng và điều trị bệnh chính xác.

🏵️🏵️🏵️ HƯỚNG DẪN: Cách cắt móng chân cho chó

Trong trường hợp bị chó cắn, thông thường khoảng thời gian ủ virus và mầm bệnh trong khoảng từ 1 – 4 ngày, nhiều nhất là 1 tháng nhưng rất hiếm.

Trong thời gian đó, nếu chú chó cắn bạn có những biểu hiện đó thì bạn nên đến các cơ sở y tế để chích ngừa bệnh dại.

Nếu như bị cắn sâu và ở các vùng cơ thể nguy hiểm thì bạn nên đến và nằm theo dõi tại các cơ sở y tế để được điều trị và phòng ngừa tốt nhất.

Ngoài ra, bạn có thể uống 1 số loại thuốc nam và ăn nhiều rau ngót để hỗ trợ việc giải độc.

♻️♻️♻️ THAM KHẢO: Chó sủa đầu năm là điềm gì

Thông thường, nếu như bị chó cắn có vết thương thì bạn chỉ cần uống thêm kháng sinh để tăng đề kháng cho cơ thể.

Ngoài ra, trong thời gian này cũng nên tránh không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cà phê, bia và rượu.

Trong thực phẩm nên hạn chế ăn rau muống, tôm, thịt gà, thịt bò… sẽ dẫn đến đau nhức vết thương và chảy mủ vết thương.

Không chỉ vậy, trong khoảng thời gian bị chó cắn bạn không nên tiếp xúc với chó và các động vật khác.

Bởi trong cơ thể chúng có ve, nếu như để ve chó cắn người trong thời gian theo dõi chó cắn rất dễ tử vong.

🔔🔔🔔 HƯỚNG DẪN: Cách đặt tên cho cún theo thần tượng

Để giúp chó, mèo cũng như bản thân phòng tránh được bệnh dại, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

+ Vệ sinh chuồng chó mèo thường xuyên, tránh để chuồng bị nhiễm bẩn.

+ Cần cách ly ngay chú chó của mình khi có những hiện tượng như: Hung dữ đột ngột, thường xuyên chảy dớt dãi,….

+ Tắm rửa, làm mát cơ thể cho chó mèo một cách thường xuyên, tránh để chúng bị nóng.

+ Có chế độ ăn uống phù hợp để tăng sức đề kháng cho chó, mèo.

Mơ chó cắn chân nghĩa là bạn đã mất đi khả năng cân bằng mọi việc trong cuộc sống. Mọi mục tiêu, dự định trong tương lai đang bị trì hoãn.

Bên cạnh đó giấc mơ này còn là dấu hiệu cho bạn thấy mình có khả năng bảo vệ cho chính bản thân và những người thân.

Bị Mụn Trứng Cá Nên Ăn Gì ? Và Không Nên Ăn Những Gì ?

Thứ Bảy, 17-12-2023

1-Acid béo không no/acid béo không bão hòa

Đây là các acid béo có lợi giúp cơ thể hạn chế các phản ứng viêm nhiễm và giảm thiểu quá trình tiêu hao năng lượng làm tiết chất nhờn trên da.

2-Vitamin là dưỡng chất cần thiết cho da mụn

Cũng giống các acid béo có lợi, vitamin A giúp da hạn chế tiết bã nhờn đồng thời làm chậm quá trình lão hóa da, ngừa các gốc tự do có hại góp phần gây mụn và các vấn đề về da khác.

Vitamin nhóm B (B2, B3, B5, B6) giúp thư giãn và làm dịu da mụn, cải thiện tình trạng da bị hư tổn do mụn trứng cá.

Vitamin C tăng sức đề kháng cho da, phục hồi và tái tạo các tế bào da mới, dưỡng trắng và ngừa thâm sẹo mụn.

Vitamin E chống lão hóa da, loại bỏ các gốc tự do, tăng cường tái tạo da mới và tăng độ đàn hồi, khỏe mạnh cho da.

3- Các khoáng chất cần thiết

Các chất khoáng như kẽm, canxi, magie, sắt… có khả năng hạn chế sản xuất androgen, giúp da giảm nhờn và ngừa mụn, phục hồi da mụn.

Vậy bị mụn trứng cá nên ăn gì ?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho cơ thể và chăm sóc sức khỏe. Đặc biệt, khi bị mụn, nếu muốn làn da trở nên khỏe mạnh, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị mụn trứng cá, bạn nên tăng cường bổ sung các thực phẩm sau đây:

1/Thực phẩm chứa acid béo không no 2/Bị mụn trứng cá nên ăn thực phẩm giàu kẽm và các khoáng chất có lợi

Chất kẽm và các chất khoáng như canxi, magie, sắt… không chỉ có nhiều trong thịt, trứng, sữa, các loại thủy sản, hải sản có vỏ mà còn có trong đậu tương, đậu phộng, mè, gạo không xát kỹ… Các chất khoáng này có khả năng tăng cường sức đề kháng đối phó mụn, tái tạo tế bào da mới và phục hồi các vùng da tổn thương.

Người bị mụn trứng cá nên ăn nhiều rau xanh và trái cây chứa vitamin 4/Các thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp

Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp là loại thực phẩm có khả năng giải phóng đường váo máu khá chậm, không gây biến động lớn đối với đường huyết. Các chuyên gia cũng cho rằng những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp <55 sẽ giúp làm giảm độ nghiêm trọng của các nốt mụn hiệu quả. Theo đó, các thực phẩm mà bạn cần bổ sung trong nhóm này là bột yến mạch, lúa mì, lúa mạch, các loại đậu, củ cải, cà rốt, chuối, xoài, dâu tây, kiwi, hạt hướng dương, sữa chua…

5/Trà xanh chống lão hóa và ngừa viêm da

Nước là thành phần thiết yếu giúp cơ thể trao đổi chất hiệu quả. Hãy uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày để thanh lọc và đào thải các chất độc tố, cặn bã trong cơ thể, hỗ trợ việc trị mụn và hạn chế nguy cơ hình thành mụn. Giúp làn da được duy trì độ ẩm, giữ được vè căng mịn, đàn hồi và tươi trẻ.

Vậy không nên ăn gì khi bị mụn ?

Một số đồ ăn và thức uống bạn nên tránh khi bị mụn. Bởi mụn trứng cá cũng có thể hình thành do bạn duy trì thói quen sử dụng những loại thực phẩm không có lợi cho sức khỏe.

1/ Chất kích thích

Một số chất kích thích như: rượu bia, cà phê, thuốc lá, nước ngọt có ga… là những thành phần không nên sử dụng khi bị mụn. Vì những chất này không những không tốt cho sức khỏe mà còn là tác nhân gây mụn cho làn da bạn.

Thực phẩm đóng hộp, thức ăn sẵn không những gây cho bạn tình trạng bị mụn nặng hơn mà còn là tác nhân gây ra mụn. Vì trong thực phẩm đóng hộp có chứa nhiều chất hóa học, chất bảo quản, khi làn da nhạy cảm, những hóa chất này là tác nhân kích thích mụn hình thành nhanh và nhiều hơn. Một số loại thực phẩm có sẵn bạn không nên dùng như: cá hộp, thịt hộp, sữa, xúc xích, bánh mì hamburger, khoai tây chiên, các đồ cay nóng…

Đường có nhiều công dụng, không những là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể hàng ngày, nguồn gia vị cho những bữa ăn quen thuộc. Tuy nhiên, đối với những người bị mụn thì không nên sử dụng đường nhiều. Vì nếu hấp thụ quá nhiều đường sẽ sản sinh ra bã nhờn trên da nhiều hơn, điều này làm cho lỗ chân lông bị bít kín, dễ gây tình trạng sưng viêm và hình thành nên mụn. Một số thực phẩm nhiều đường mà bạn không nên dùng khi bị mụn như: sô cô la, kẹo bánh, đồ uống ngọt…

Khi bị mụn tránh ăn nhiều tin bột vì trong tinh bột chứa nhiều carbonhydrate làm cho mụn mọc nhanh hơn và lâu khỏi hơn. Một số thực phẩm chứa nhiều tinh bột mà bạn không nên dùng khi bị mụn như: khoai lang, bánh mì, ngũ cốc…

Mèo Bị Nôn Mửa Nên Ăn Gì?

Mèo nôn mửa có phải là hiện tượng cần sự quan tâm?

“Nếu mèo của bạn nôn nhiều hơn 1-2 lần mỗi tháng và đó không phải là do lông và chất nôn có chứa thức ăn hoặc chỉ là chất lỏng màu vàng (mật), nó sẽ cần đến sự khám xét và chẩn đoán của bác sĩ thú y”, Elisa Katz, bác sĩ thú y, người điều hành Trung tâm thú y toàn diện ở Downers Grove và Bourbonnais, Illinois cho biết.

Những lý do khác khiến mèo nôn mửa:

Thay đổi đột ngột chế độ ăn

Tác dụng phụ của thuốc

Phản ứng với việc ăn phải độc tố

1. Slippery Elm (cây hồng du): Thảo dược bổ sung này được lấy từ vỏ bên trong của một cây có nguồn gốc ở miền Đông nước Mỹ, có chứa chất nhầy xơ hòa tan. Nó có dạng viên nang và bán sẵn tại các cửa hàng thực phẩm và quầy thuốc. Nên cho mèo uống một viên nang 1-2 lần mỗi ngày để xoa dịu đường tiêu hóa bị viêm. 2. Dầu dừa: Loại dầu này có thể hỗ trợ giảm viêm và tăng cường hệ miễn dịch cho mèo. Bạn có thể thêm khoảng 1/4 muỗng cà phê dầu dừa mỗi ngày vào thức ăn cho mèo. 3. Dầu cá: Loại dầu này có thể giúp bôi trơn đường tiêu hóa bị kích thích. Lựa chọn an toàn bao gồm dầu cá hồi vì giàu axit béo omega-3.

4. Homeopathic nux vomica 30c: Giàu chất chống oxy hóa, có nguồn gốc từ cây thường xanh từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Úc. Có thể cho mèo dùng 3 liều hàng ngày để chống viêm, táo bón, đầy hơi và buồn nôn. Tuy nhiên, nếu nôn mửa không cải thiện sau 3 liều, hãy ngừng việc cho uống và đưa mèo đến bác sĩ thú y. 5. Chế độ ăn nhạt: Thay thế thức ăn bình thường bằng thịt nạc luộc, tốt nhất là thịt gà trắng, gà tây hoặc thịt bò nạc. Thay vì thêm gạo do hàm lượng carbohydrate cao, hãy thêm bí ngô đóng hộp (bí ngô nguyên chất) hoặc khoai lang nấu chín nghiền ra vào bữa ăn thịt nạc luộc. “Nên trộn 50-50 thịt nạc và bí ngô hoặc khoai lang nghiền”, bác sĩ Katz cho biết. “Chế độ ăn nhạt này không nên cho ăn nhiều lần trong một ngày”. 6. Và một lời khuyên nữa: “Con người có thể tránh được rất nhiều vấn đề về tiêu hóa bằng cách cho mèo ăn một chế độ phù hợp với loài”, bác sĩ Katz giải thích. “Càng ít chế biến thức ăn càng tốt. Ngoài ra, tránh các thành phần như carrageenan (thức ăn làm từ tảo biển) và thực phẩm có hàm lượng carbohydrate cao.”