Mèo Bị Sổ Mũi Chảy Nước Mắt / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Mèo Bị Ho, Chảy Nước Mắt, Mũi

Mèo con có tỉ lệ nhiễm bệnh cao hơn so với các lứa tuổi khác, tuy nhiên tình trạng này có mặt ở mọi lứa tuổi và giống mèo. Mèo được lưu trú trong các khu đông đúc với các động vật khác, như trong khu nội trú, có nguy cơ lây nhiễm cao. Việc lây truyền có thể diễn ra ngay cả khi mèo nhà bạn không tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm bệnh, Vì các vi khuẩn từ việc ho hoặc hắt hơi có thể bám vào người chăm sóc mang vi khuẩn và lây lan nó bằng cách chạm vào, hoặc ôm ấp con mèo khác.

Triệu chứng của nhiễm trùng đường hô hấp Chlamydia ở mèo

Bác sĩ thú y sẽ lấy mẫu xét nghiệm của gỉ mắt, nước mắt để có cơ sở thực hiện chẩn đoán và tìm nguồn gốc bệnh. Nếu bác sĩ thú y nghi ngờ rằng có con mèo có kế phát viêm phổi, họ sẽ cho chụp X quang phồi mèo để xác định có dịch hay không trong phổi của chúng.

Điều trị mèo bị nhiễm trùng đường hô hấp Chlamydia

Chăm sóc và quản lí mèo bị nhiễm trùng đường hô hấp Chlamydia

Bạn nên giữ con mèo của mình tránh xa các động vật khác cho đến khi nhiễm trùng thuyên giảm và cơ thể con mèo hoàn toàn hồi phục, vì con mèo bị bệnh có khả năng lây nhiễm cho các vật nuôi khác. Nếu trong gia đình có nhiều vật nuôi, tất cả chúng nên được điều trị để ngăn ngừa sự bùng nổ và lây lan của bệnh

Không có biện pháp phòng ngừa nào có hiệu quả được đưa ra để phòng tránh bệnh này, nhưng tiêm phòng có thể giúp làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh khi chúng xảy ra

Vậy nên, những vật nuôi trong nhà nên được làm vacxin đầy đủ và định kì giúp chúng phòng ngừa cũng như nâng cao đề kháng đối với bệnh tật,nhất là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây tỉ lệ tử vong cao.

BỆNH VIỆN THÚ Y DREAMPET

Bệnh viện thú ý Số 1 Việt Nam về Uy tín, chuất lượng, cùng đội ngũ bác sỹ thú y giỏi, yêu nghề !

Địa chỉ : Số 44 – Lô B1 – Nguyễn Cảnh Dị – KĐT Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội

0901.203.999 Đặt lịch khám

Mèo Bị Chảy Nước Mắt Nhiều

 Mèo bị chảy nước mắt nhiều – Nguyên nhân & cách điều trị

1. Nguyên nhân mèo con bị chảy nước mắt

1.1. Đặt điểm của giống

Một số giống mèo có khuôn mặt phẳng, mũi nhỏ và đôi mắt to tròn, nước mắt thường tràn ra viền mắt. Một số giống mèo cũng có khuynh hướng di truyền để tiết ra nhiều nước mắt hơn những con mèo khác thường gặp ở các giống mèo như Exotic Shorthairs,Himalayans và Ba Tư chẳng hạn. Đây là điểm đặc trưng của giống nên sẽ không ảnh hưởng gì tới sức khỏe của đôi mắt.

1.2. Mèo bị dị ứng

Chảy nước mắt có thể cho thấy mèo bị dị ứng . Mèo có thể bị dị ứng với nhiều loại chất, chẳng hạn như phấn hoa, bụi, nấm mốc, hóa chất hoặc thức ăn. Các dấu hiệu khác song song với việc chảy nước mắt cho thấy mèo có thể đang bị phản ứng dị ứng bao gồm hắt hơi và ngứa ngáy, mẩn đỏ khắp người .

1.3. Mèo bị dị vật

Nếu bạn quan sát kỹ 2 bên mắt và thấy mắt mèo vẫn trong và khô ráo nhưng chảy nước mắt ở một bên thì rất có thể có vật gì đó rơi vào mắt của chúng. Dù là bất cứ loại dị vật gì thì đây luôn là một vấn đề nghiêm trọng. Dị vật có thể làm xước lớp màng thủy tinh thể cộng thêm độ ẩm tự nhiên của mắt sẽ rất dễ khiến mắt mèo bị nhiễm trùng.

 1.4. Mèo mắc các bệnh giun sán

Nhiễm giun sán hay một số loại ký sinh trùng như ve, bọ chét cũng có thể là nguyên nhân gây nên tình trạng chảy nước mắt ở mèo. Việc này có thể được lý giải rằng do các phản ứng chuỗi thần kinh của mèo khi bị bất kỳ tác động nào đó từ bên ngoài lên cơ thể.

1.5. Mèo bị nhiễm trùng mắt

Nhiễm trùng mắt mèo có thể là do vi khuẩn hay virus gây ra. Khi mắc tình trạng này chú mèo của bạn không chỉ tiết nước mắt nhiều hơn mức bình thường mà song song với đó là việc tiết ghèn mắt liên tục. Đặc điểm dễ nhận thấy của việc bị nhiễm trùng là ghèn mắt có màu vàng hoặc xanh đục.

2. Chuẩn đoán mèo bị nhiễm trùng mắt

Điều bạn cần làm ngay khi thấy những dấu hiệu của việc nhiễm trùng mắt là đưa chú mèo của mình đến gặp bác sĩ thú y chuyên nhãn khoa để làm các bước xét nghiệm chuẩn đoán cụ thể. Việc lấy mẫu ghèn mắt của mèo sẽ được đề xuất để tìm ra nguyên nhân cụ thể hoặc tên chính xác loại virus gây viêm nhiễm. Từ đó việc điều trị sẽ có kết quả tốt hơn.

Cũng có thể các bác sĩ sẽ dùng đèn soi nhãn khoa để kiểm tra kỹ hơn khu vực mắt của mèo, đây là lúc bạn cần có mặt, vuốt ve và ôm ấp để trấn an khi chúng có biểu hiện hoảng sợ.

 3. Cách chăm sóc mắt nhiễm trùng mắt bị chảy nước mắt nhiều

Loại bỏ ghèn, lông quanh mắt

Đặc điểm chung là khi bị nhiễm trùng mắt, mèo bị ghèn rất nhiều. Nhất là khi sau một đêm thức dậy, phần ghèn này khô cứng lại khiến mèo không thể mở được mắt. Bạn cần làm là lấy một ca nước ấm thêm một chút muối và khăn bông sạch. Dùng khăn làm ẩm phần ghèn khô cứng sau đó nhẹ nhàng vệ sinh sạch.

Nếu phần lông quanh mắt dài vướng tạo điều kiện cho ghèn kết tảng thì bạn nên dùng kéo cắt gọn lại để dễ dàng vệ sinh cũng như không làm mèo bị đau.

Nhỏ nước muối

Bạn có thể dùng dung dịch nước muối sinh lý 0.09% để tra vào mắt mèo, việc này sẽ giúp làm sạch cũng như bổ sung độ ẩm cần thiết trách việc chúng bị khô giác mạc. Việc này có thể thực hiện 3-4 lần/ngày và tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh lý.

Tra thuốc theo chỉ định

Quản lý khu vực đi lại của mèo.

Trong thời gian điều trị có thể một số chú mèo không chịu ở yên một chỗ và đi lại khắp nơi, chúng không hiểu là mình đang bị bệnh. Tình huống xấu là những va chạm vô tình có thể khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Nếu có thể bạn hãy nhốt mèo vào một không gian riêng biệt và đảm bảo rằng không có vật dụng xung quanh nào có thể gây nguy hiểm cho chúng.

4. Điều trị mèo con bị chảy nước mắt nhiều

Mèo con sẽ hiếu động và dễ tổn thương hơn mèo trưởng thành. Bạn cần làm việc trực tiếp với bác sĩ thú y nhãn khoa để điều trị hiệu quả cho thú cưng của mình. Bằng những chuyên môn cũng như kinh nghiệm của mình các bác sĩ sẽ có hướng dẫn cụ thể và việc của bạn hãy tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn đó.

Với những chú mèo con việc quan trọng hơn cả là bạn phải đảm bảo việc chích ngừa dầy đủ theo như khuyến cáo của bác sĩ thú y. Việc này tạo nên móng vững chắc cho các bước hình thành kháng thể tự nhiên cũng như làm thuyên giảm khi các mầm bệnh tấn công.

Mèo Bị Sổ Mũi: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý

Khi nào mèo bị sổ mũi cần phải đi khám bác sĩ?

Thật ra, khi mèo sổ mũi không phải lúc nào cũng cần đến gặp bác sĩ thú y. Trong phần lớn trường hợp, mèo chảy nước mũi là để làm sạch mũi bình thường hoặc nhiễm trùng nhưng có thể tự hết.

Các dấu hiệu phổ biến nhất của mèo bị cảm sổ mũi bao gồm:

Hắt hơi

Chảy nước mũi, sụt sịt

Mắt hơi đỏ và chảy nước mắt

Ho

Loét miệng hoặc mũi

Sốt

Khàn tiếng

Bạn nên đưa mèo đến bác sĩ khi mèo có nhiều triệu chứng bệnh phối hợp (Ảnh: Care 4 Cats Ibiza)

Những dấu hiệu này thường có xu hướng đi kèm với nhiễm trùng đường hô hấp trên và mèo sẽ cần đến gặp bác sĩ thú y để điều trị.

Một số vấn đề khác mà bạn cũng cần chú ý:

Sưng mắt nghiêm trọng

Chảy máu hoặc nước mũi màu xanh lá

Lờ đờ, thiếu sức sống

Sốt cao

Ăn ít

Khó thở

Cách chữa sổ mũi cho mèo

Trong trường hợp nhẹ mèo có thể tự khỏi. Tuy nhiên, để yên tâm hơn, bạn vẫn có thể đưa mèo đến bác sĩ thú y để kiểm tra lại. Bác sĩ sẽ phân tích dịch mũi và xét nghiệm máu cho mèo để tìm ra nguyên nhân cụ thể. Khi cần phải điều trị, bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh và một số loại thuốc khác để giúp mèo thông mũi cũng như giảm nghẹt mũi. Một vài trường hợp mèo cần xông mũi với thuốc bằng máy để cảm thấy dễ chịu hơn.

Nói chung, dù mèo bị sổ mũi phần lớn là không quá nguy hiểm nhưng cũng cần được chú ý theo dõi. Một khi phát hiện ra những biểu hiện nghiêm trọng kể trên thì nên đưa mèo đến phòng khám bác sĩ thú y ngay lập tức để được khám và điều trị. Khi được điều trị sớm từ những dấu hiệu sổ mũi đầu tiên, khả năng phục hồi và thời gian điều trị sau đó cũng nhanh hơn. Chúc mèo cưng của bạn luôn khỏe mạnh!

? 12 Lý Do Tại Sao Mèo Bị Chảy Máu Mũi

Máu từ mũi là một hiện tượng khá khó chịu. Nó rất dễ dàng để loại bỏ nó trong một người – bạn chỉ cần cắm một mũi bằng tăm bông, và máu sẽ tự dừng lại. Ở mèo, chảy máu cam có thể là triệu chứng của một căn bệnh nghiêm trọng.

Nội dung

Nguyên nhân gây chảy máu

Làm thế nào để điều trị một con mèo

Tính năng trong khi điều trị

Triệu chứng nặng

Các loại chảy máu

Sự khác biệt của chảy máu song phương và đơn phương

Nguyên nhân gây chảy máu

Chảy máu từ mũi mèo có thể mạn tính hoặc cấp tính. Trong một căn bệnh mãn tính, vết thâm tím xuất hiện trên động vật một cách thường xuyên. Nếu bạn thấy chảy máu, hãy xem có máu từ một lỗ mũi hay không. Đó là cách xác định nguyên nhân của máu trong mũi mèo.

© shutterstock

Tại sao con mèo bị chảy máu từ mũi? Chảy máu có thể xảy ra vì một lý do.:

Đầu vết bầm tím, vết bầm tím. Có thể bị sưng ở vùng mõm;

Thiệt hại cho niêm mạc mũi của cơ quan nước ngoài;

Chảy máu trong phổi. Sưng hoặc sưng phổi có thể xảy ra, và chảy máu cũng xảy ra do chấn thương. Bởi vì điều này, lưu thông máu bị xáo trộn, thận và gan bị ảnh hưởng, máu không đông máu (rất khó để ngăn chặn nó);

Nhiễm trùng mũi: viêm mũi, các bệnh do vi-rút và vi khuẩn;

Bệnh nha chu;

Tăng huyết áp. Nếu đơn yêu cầu tăng áp lực (từ việc dùng thuốc), thì điều này có thể kích hoạt vỡ mao mạch và chảy máu;

Ngộ độc, đặc biệt với chất độc chuột. Con vật có thể bị nhiễm độc cả sau khi ăn chuột độc, và sau khi tiếp xúc với chất độc. Điều này làm gián đoạn đông máu và có thể gây chảy máu;

Hắt hơi Nếu các mạch máu yếu, mèo có thể chảy máu từ mũi khi hắt hơi. Khi anh hắt hơi, việc xả có thể là máu và trong trẻo;

Vi phạm của hệ thống cung cấp máu: các vấn đề với bệnh tật và đông máu, làm giảm số lượng tiểu cầu trong máu;

Các khối u có nguồn gốc bất kỳ. Trong trường hợp này, máu có thể đột ngột tăng đột ngột. Một triệu chứng đặc trưng của một khối u là xương bị biến dạng;

Ký sinh trùng trong cơ thể. Điều này có thể xảy ra do nấm (histoplasmosis, blastomycosis, nhiễm trùng rickettsia và nhiễm trùng lây lan qua ve);

Nhiễm trùng dưới mọi hình thức.

Một con mèo cũng có thể bị chảy máu mũi do bệnh nha chu. Chỉ có một bác sĩ mới có thể xác định nguyên nhân thực sự của bệnh.Tự điều trị động vật không được khuyến khích.

Làm thế nào để điều trị một con mèo

Trước hết, thú cưng cần phải ngừng chảy máu để con vật không bị mất quá nhiều. Các loại thuốc có tác dụng an thần cũng có thể hữu ích để làm dịu con mèo. Trong cơn hoảng sợ, anh ta có thể gây hại nhiều hơn cho chính mình.

Nếu vật nuôi bình tĩnh hoặc bạn có thể giữ nó (một cách tốt là quấn toàn bộ cơ thể lên cổ bằng chăn), sau đó bạn nên đặt một miếng gạc trên mũi bằng nước đá hoặc khăn lạnh. Điều này sẽ giúp thu hẹp các mao mạch bị hư hỏng. Áp dụng phương pháp này để điều trị chấn thương nhẹ. Giọt thường không được sử dụng.

Ngoài ra, bác sĩ có thể sử dụng adrenaline để ngăn chặn máu. Trong những tình huống tiên tiến nhất, bác sĩ thú y sử dụng gây mê để kiểm tra khoang mũi. Con mèo, bị thương nặng, bắt đầu chạy nhanh, gây khó khăn cho việc kiểm tra.

Điều trị vấn đề phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh. Nếu nguyên nhân là nhiễm trùng, vật nuôi được kê toa thuốc kháng sinh và các loại thuốc kháng vi-rút khác. Có lẽ việc bổ nhiệm các hoạt động, nhưng trước khi nó động vật phải trải qua hóa trị. Khi nguyên nhân là bệnh của khoang miệng, thì thú cưng sẽ phải được phẫu thuật.Điều này cũng đúng với các khối u. Nếu bác sĩ không phát hiện bất kỳ bất thường nào, sau đó áp dụng một miếng gạc lạnh vào mặt, tiêm thuốc co mạch.

© shutterstock

Tính năng trong khi điều trị

Nhiều chủ sở hữu có một câu hỏi: làm thế nào một nguyên nhân nha chu của chảy máu cam trong một con mèo? Giữa chảy máu nha chu và có một kết nối do cấu trúc của răng. Gốc của một chiếc răng ở mèo rất dài. Khi bệnh nha chu bắt đầu, các sản phẩm phân rã của nhiễm trùng đạt đến phế nang. Có rất nhiều mạch máu trong khu vực này bị ảnh hưởng bởi virus. Các mạch máu bị tổn thương bắt đầu chảy máu, do đó chất lỏng chảy ra từ mũi.

Lý do có thể khá vô hại và vô hại. Một trong số đó là đột quỵ do nhiệt, ảnh hưởng đến các mao mạch. Những vụ nổ, tiết lộ chảy máu. Tất cả điều này xảy ra bởi vì mèo rất nhạy cảm với những thái cực của nhiệt độ cao và thấp.

Triệu chứng nặng

Những triệu chứng nào nên đưa con vật đến ngay bác sĩ thú y? Không trì hoãn điều trị khi:

Máu “sprinkles” khi hắt hơi, bay theo các hướng khác nhau;

Cùng với chảy máu, chảy máu hoặc bệnh nha chu xuất hiện;

Từ miệng và mũi có mùi rất xấu;

Thật khó cho một con mèo thở;

Con mèo không muốn ăn bất cứ thứ gì, những món ngon yêu thích của anh ta không thu hút anh ta.

Ngoài ra, bạn cần phải nhìn vào nơi máu chảy. Đây có thể không phải là lỗ mũi ở tất cả, nhưng tàu bị hư hỏng bởi một chiếc răng bị hỏng. Thông thường, điều này xảy ra sau khi bị thương, ví dụ, xuống dưới xe. Sự bỏ bê của vụ án cũng được chỉ ra bởi thực tế là một phần của lưu lượng máu không tuân theo, nhưng bị nuốt chửng.

© shutterstock

Các loại chảy máu

Chúng cấp tính và mãn tính. Việc đầu tiên có thể đột ngột, không có triệu chứng. Thứ hai xảy ra thường xuyên, đôi khi vết bầm tím có thể được nhận thấy. Nó sẽ bắt đầu vào khoảng thời gian bằng nhau. Chảy máu từ bệnh lý hoặc khuynh hướng là rất hiếm.

Sự khác biệt của chảy máu song phương và đơn phương

Nếu mọi người thường bị chảy máu do các vấn đề áp lực, thì vì lý do nào đó hiếm khi xảy ra ở mèo. Thông thường, máu là do bị thương do bị kẹt dưới xe hoặc bị bầm tím nặng. Nếu mũi của một con mèo bị chảy máu thì rất có thể nó đã bị bắn hạ.

Chảy máu từ một lỗ mũi và toàn bộ mũi là khác nhau. Sự khác biệt là trong nguyên nhân của sự xuất hiện: một mặt có thể bắt đầu do các khối u, xâm nhập của các cơ quan nước ngoài, chấn thương của mõm. Nếu có một sự vi phạm của đông máu bình thường hoặc nhiễm trùng, sau đó động vật chảy máu từ hai lỗ mũi. Tình hình đặc biệt phức tạp nếu con mèo kiệt sức và yếu ớt. Một con mèo trưởng thành dường như không chết do chảy máu như vậy, và một con mèo con nhỏ hoặc một con mèo yếu có thể khỏe mạnh.

Nếu thú cưng của bạn bị chảy máu, bạn cần khẩn trương gọi cho bác sĩ thú y. Ngay cả một ngày, một con mèo cũng có thể mất quá nhiều máu. Ở nhà, bạn chỉ có thể cung cấp viện trợ đầu tiên – để làm một miếng băng và làm dịu thú cưng của bạn.