Mèo Thở Khò Khè Là Bị Gì / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Mèo Thở Khò Khè Là Bị Làm Sao? Cách Chữa Trị Mèo Thở Khò Khè

Tình trạng mèo thở khò khè có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có thể do béo phì, hoặc do chúng đã mệt sau một ngày dài vận động, điều này không cần quá lo lắng. Tuy nhiên nếu nguyên nhân dẫn tới mèo thở khò khè là do mắc phải các bệnh về đường hô hấp thì đừng vội chủ quan, vì rất có thể đây là dấu hiệu của các bệnh như viêm phổi, đờm phổi, hoặc nghiêm trọng hơn là mầm mống của bệnh ung thư.

Viêm phổi

Có thể hiểu là sự suy giảm khả năng hô hấp, nguyên nhân gây nên bệnh phổi là do viêm đường hô hấp. Một số trường hợp đường hô hấp của mèo bị tổn thương do các yếu tố bên ngoài môi trường gây nên.

Ngoài ra viêm phổi còn có thể do nước mũi, dãi từ mũi, miệng do vô tình trong quá trình hoạt động, ăn uống bị lọt vào đường thở gây cản trở hô hấp, tắc ngẽn phế quản, khí quản. Tình trạng này lâu ngày dẫn tới viêm và nghẹt đường khí quản, làm chúng phát ra tiếng khò khè khi thở.

Ung thư

Nghiêm trọng hơn nếu như tình trạng này là dấu hiệu của các khối u, bạn nên nhanh chóng đưa mèo tới các cơ sở y tế hoặc phòng khám thú y để tiến hành kiểm tra và điều trị kịp thời. Mức độ nghiêm trọng của trường hợp này còn tùy vào tính chất của khối u là lành tính hay ác tính, mức độ di căn của khối u.

Việc chăm sóc và điều trị cho mèo cần tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ thú y. Một số loại kháng sinh đặc trị được sử dụng trong việc điều trị các vấn đề khiến mèo thở khò khè. Thực hiện cho mèo uống đúng thuốc, đúng liều lượng để đạt hiệu quả chữa trị tốt nhất.

Nếu mèo có dấu hiệu mất nước hoặc điện giải, cần tiến hành tiếp nước hoặc tiêm tĩnh mạch kịp thời.

Không cho mèo hoạt động mạnh trong giai đoạn này, nhưng cũng không nên giữ hoặc bắt chúng nằm yên một chỗ. Trừ khi mèo của bạn quá yếu, không muốn hoặc không có khả năng vận động, hãy thực hiện việc dắt chúng đi dạo, vận động nhẹ giúp có lợi cho quá trình điều trị.

Thường xuyên giữ ấm cho mèo, tránh đặt ổ của mèo ở những nơi ẩm ướt, gây trầm trọng hơn cho bệnh, sẽ rất khó điều trị.

Bé Thở Khò Khè Khi Ngủ Là Bị Gì Và Có Cần Đưa Bé Đi Khám?

Bé thở khò khè khi ngủ có thể là một dấu hiệu của bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, mẹ cần phải biết chính xác biểu hiện thở khò khè đó nói lên vấn đề gì để tìm ra cách cải thiện hiệu quả!

Bé thở khò khè khi ngủ là do đâu?

Đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh thì bệnh đường hô hấp diễn biến rất nhanh và nguy hiểm vì sức đề kháng của bé còn yếu. Do đó, chỉ có dấu hiệu bé thở khò khè khi ngủ đã có thể khiến cha mẹ lo lắng.

Có một số bệnh đường hô hấp thường gặp có thể gây ra tiếng thở khò khè khi ngủ cho bé, bao gồm:

Khi nhiệt độ phòng lạnh hơn mức chịu đựng của bé, mẹ thường xuyên dùng điều hòa trong phòng hoặc vào những ngày tiết trời chuyển sang đông, bé rất dễ mắc cảm lạnh.

Đây là một trong những bệnh dễ gây triệu chứng khó thở, thở khò khè khi ngủ do bé sổ mũi và chứa nhiều dịch làm đường thở bị tắc nghẽn. Trẻ sơ sinh vẫn chưa hoàn thiện về hệ thống điều nhiệt của cơ thể, vì thế mẹ không nên chủ quan và cần phải phòng bệnh cho bé kể cả là vào mùa hè.

Tình trạng bé thở khò khè khi ngủ do dị ứng thường không quá phổ biến ở giai đoạn dưới 1 tuổi. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bé nhạy cảm với bụi, khói thuốc lá,… Những chất này làm kích ứng niêm mạc mũi và làm tăng lượng dịch nhầy trong mũi của bé. Những trẻ chưa thể nhận thức được việc tự làm sạch mũi sẽ vô tình khiến lượng dịch nhầy này ứ đọng lại. Hiện tượng bé thở khò khè khi ngủ là dễ hiểu trong trường hợp này.

Nguyên nhân cao khiến bé thở khò khè là do hen suyễn. Nếu trong quá trình mang thai, mẹ có hút thuốc lá hoặc cha mẹ bị hen suyễn thì khả năng bé sinh ra có khả năng bị hen suyễn cao hơn những bé khác. Thế nhưng không thể chỉ căn cứ vào duy nhất triệu chứng thở bất thường khi bé ngủ mà có thể chắc chắn bé bị hen suyễn. Mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị đúng hướng.

Ngoài ra, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng có thể thở khò khè khi ngủ do một số lý do khác như:

Bé mắc phải dị vật đường thở.

Bé bị viêm amidan cấp, kèm theo ho, sưng đau họng, sốt,…

Bé bị trào ngược axit dạ dày, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản.

Các bệnh lý này cần được chẩn đoán và chỉ định điều trị từ bác sĩ. Mẹ hãy hỏi ý kiến bác sĩ về cách điều trị an toàn nhất cho bé. Một khi đã biết rõ vấn đề bệnh lý mà bé gặp phải, cha mẹ có thể giúp bé nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó thở, thở khò khè gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Mẹ có thể làm gì để giúp bé thở khò khè khi ngủ?

Nếu bé thở khò khè khi ngủ không phải là biểu hiện của một bệnh lý, mẹ có thể tham khảo những cách sau để giúp bé dễ thở và ngủ ngon hơn:

– Chăm sóc bé đúng cách: Mẹ có thể phòng bệnh cho bé bằng cách g iữ ấm cơ thể cho trẻ, nhất là vào ban đêm và mùa lạnh. Ngoài ra, mẹ cần đảm bảo nhà cửa, đồ chơi hay những đồ vật tiếp xúc với bé (chăn, gối,…) được vệ sinh sạch sẽ. Hạn chế cho bé tiếp xúc với bụi, khói thuốc,…

– Vệ sinh mũi cho bé: Mẹ có thể dùng nước muối sinh lý 4-5 lần/ngày để làm sạch mũi cho bé dễ thở. Ngoài tác dụng loại bỏ dịch nhầy trong mũi để cải thiện tình trạng khó thở cho bé, nước muối sinh lý còn có tính sát khuẩn nhẹ, giúp ngăn ngừa một số vi khuẩn gây bệnh.

– Thay đổi tư thế ngủ cho bé: Bé thở khò khè khi ngủ cũng có thể vì ngủ với tư thế không phù hợp. Trường hợp này, mẹ hãy cho bé nằm gối mềm để đầu bé cao hơn thân. Nhưng không nên để bé gối quá cao hoặc quá cứng sẽ làm bé khó chịu hơn để ngủ.

Khi nào mẹ nên đưa bé đi khám?

Với những bé khó thở ở mức độ nhẹ, mẹ có thể dùng các biện pháp hỗ trợ cho bé dễ thở. Tuy nhiên, nếu tình trạng khó thở và thở khò khè của bé ngày càng trầm trọng hơn thì điều cần thiết nên làm là đưa bé đến gặp bác sĩ nhi khoa.

Nhưng biểu hiện thế nào được coi là nghiêm trọng? Mẹ hãy ghi nhớ những dấu hiệu sau:

Bé đột nhiên thở khò khè khi ngủ và gần như gắng sức để thở, da tím tái.

Bé chưa được 3 tháng tuổi khó thở hoặc thở dốc.

Bé thở khò khè liên tục trong thời gian hơn 3 tuần.

Bé có tiền sử bị hen suyễn và đột ngột xuất hiện triệu chứng thở khò khè.

Bé khó thở, hơi thở không đều hoặc cảm thấy lồng ngực bị thắt lại mỗi khi thở.

Bé thở khò khè khi ngủ bất kỳ bởi nguyên nhân nào cũng có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Vì vậy, khi thấy những biểu hiện bất thường về đường hô hấp của bé, kể cả những dấu hiệu bất thường khác của cơ thể, mẹ hãy đưa bé đến bệnh viện để được thăm khám và phát hiện bệnh sớm. Nhờ đó mà bé được đảm bảo có sức khỏe tốt và giấc ngủ tốt để phát triển toàn diện.

Thở Khò Khè Ở Người Lớn Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Để Điều Trị?

Thở khò khè ở người lớn là bệnh gì?

Vì sao lại bị khò khè khi thở?

Thở khò khè là hiện tượng khi thở phát ra âm thanh, âm điệu khác nhau tùy từng trường hợp. Âm thanh đó nghe rõ nhất khi bạn thở ra, nhưng trong trường hợp nghiêm trọng, nó có thể được nghe thấy khi bạn hít vào.

Nguyên nhân dẫn đến thở khò khè chính là chức năng thông khí của phổi bị cản trở do: Đường thở bị phù nề, hẹp và/hoặc bị viêm, có nhiều đờm nhầy bên trong. Ngoài ra, thở khò khè có thể do các nguyên nhân khác ngoài phổi như các bệnh về tim, phụ nữ có thai, chứng ngưng thở khi ngủ, trào ngược dạ dày thực quản…

Trong phổi có những ống dẫn khí được gọi là phế quản. Phế quản được phân thành nhiều nhánh nhỏ, rồi cuối cùng là dẫn đến các túi khí (phế nang). Vai trò chính của phế quản chính là dẫn khí. Khi phế quản bình thường, thông thoáng, ít đờm nhầy thì con người sẽ thở dễ dàng và không có biểu hiện gì. Nhưng khi phế quản bị hẹp và/hoặc bị bít tắc bởi đờm nhầy thì sẽ khiến người bệnh bị khó thở, ho và thở khò khè.

Ở người lớn, có nhiều bệnh lý gây nên tình trạng trên, trong đó có các bệnh cấp tính (viêm phổi, viêm phế quản…) và các bệnh mạn tính (, , …). Các bệnh mạn tính là nguyên nhân gây nên tình trạng thở khò khè thường diễn, tái đi tái lại. Đối với hen phế quản, thở khò khè chỉ xuất hiện trong những cơn hen, ngoài cơn hen, người bệnh thở hoàn toàn bình thường.

Thở khò khè có nguyên nhân do sưng viêm và hẹp đường thở

Các triệu chứng hay gặp cùng tình trạng thở khò khè

Ngoài thở khò khè, việc viêm và hẹp đường thở sẽ gây ra các triệu chứng khác như:

Ho: Xảy ra khi các chất kích thích vào cung phản xạ ho như bụi bẩn, đờm nhầy trong đường hô hấp.

Khạc đờm : đờm trong hoặc đặc, màu sắc thay đổi theo từng bệnh và mức độ bệnh khác nhau.

Khó thở: Người bệnh gặp khó khăn trong việc hít vào hoặc thở ra hoặc cả hai.

Da xanh, nhợt nhạt, người mệt mỏi: Đây là biểu hiện của việc cơ thể thiếu oxy trong thời gian dài. Tăng cường chức năng thông khí sẽ góp phần cải thiện tình trạng này.

Ho ra máu: Khi có tổn thương tại đường hô hấp, chủ yếu do lao phổi, viêm phổi, giãn phế quản, bệnh ung thư phổi , nấm phổi.

Khó thở là triệu chứng thường đi cùng với thở khò khè

Làm thế nào để không còn thở khò khè?

Để giải quyết tình trạng thở khò khè, điều bắt buộc phải làm đó là:

Giải quyết được tình trạng sưng viêm trong đường thở.

Giãn phế quản, làm giảm tình trạng co thắt phế quản dẫn đến tình trạng hẹp đường thở.

Các thuốc giãn phế quản như theophylin,, salbutamol,… dạng uống, dạng hít và khí dung được dùng khi có dấu hiệu phế quản bị co thắt: khó thở , thở khò khè.

Các thuốc chống viêm, chống phù nề, giảm dị ứng nhóm corticoid dùng đường uống hoặc hít định liều.

Các thuốc kháng sinh được dùng khi có nhiễm khuẩn đường thở dẫn đến đờm, sưng và tắc nghẽn.

Tuy nhiên, các thuốc tây tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ trên sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, giảm thiểu được tối đa việc sử dụng thuốc tây là điều mà y học hiện đại luôn hướng đến.

Thuốc tây trị thở khò khè gây ra rất nhiều tác dụng không mong muốn

Tỳ bà diệp – Tinh chất từ thiên nhiên giúp giãn phế quản hiệu quả

Tỳ bà diệp là vị thuốc cổ truyền nổi tiếng trong các bài thuốc chữa ho, hen suyễn, viêm phổi và viêm phế quản mãn tính.

Dược lý hiện đại đã chứng minh rằng tỳ bà diệp có tác dụng giãn phế quản và kiểm soát các tế bào viêm, ức chế giải phóng các chất trung gian gây viêm, từ đó làm giảm tiết chất nhầy trong đường hô hấp và tống đờm ra ngoài. Đờm bị tống ra ngoài sẽ làm sạch phổi, giúp thông thoáng đường thở, phục hồi chức năng thông khí của phổi, giúp bệnh nhân dễ thở hơn. Điều này đặc biệt quan trọng trong điều trị hen suyễn, COPD và viêm phế quản mãn tính.

Chúng ta có thể thấy, nhiều thảo dược được nghiên cứu và chứng minh là có tác dụng tốt, nhưng khi sắc, đun hay hãm uống lại không thu được hiệu quả như mong muốn. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới điều đó như: dược liệu kém chất lượng, hoạt chất khó được hấp thu, chế biến dược liệu không đúng cách… Một điều quan trọng nữa là tỳ bà diệp hay bất kỳ dược liệu nào khác chỉ tác động lên một hoặc một vài khía cạnh của bệnh, để hiệu quả tốt nhất thì cần kết hợp nhiều dược liệu với nhau.

Tất cả các vấn đề trên được các nhà khoa học thuộc tập Viva Nutraceuticals đoàn xem xét, nghiên cứu, tối ưu hóa trong sản phẩm BoniDetox.

BoniDetox – Sản phẩm hoàn hảo cho phổi đến từ Mỹ

BoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ, là giải pháp hoàn hảo cho lá phổi của bạn. Không chỉ giúp giải quyết tình trạng thở khò khè mà BoniDetox còn tác động toàn diện, giúp cải thiện các bệnh lý về phổi do tình trạng nhiễm độc phổi gây ra. Tác dụng trên được tạo nên tỳ bà diệp và 9 loại thảo dược khác, các thảo dược này được đảm bảo chất lượng và tối ưu hóa tác dụng tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP tại Mỹ.

10 thảo dược trong BoniDetox đều đã được chứng minh về các lợi ích tuyệt vời trên phổi. Cụ thể:

-Bồ công anh, tỳ bà diệp, lá bạch đàn: giúp giãn phế quản, giảm ho, long đờm, chống viêm, kháng khuẩn, làm thông thoáng đường thở.

– Xuyên bối mẫu kết hợp với rễ cúc tây giúp bảo vệ phổi: Xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông chuyển trong đường thở, rễ cúc tây giúp tăng cường hoạt động của các đai thực bào phế nang. Đại thực bào phế nang và lông chuyển trong thở là hai thành phần quan trọng của hệ thống tự bảo vệ của phổi. Chức năng của hai yếu tố này được nâng cao giúp bảo vệ phổi một cách tối ưu khỏi các tác nhân gây độc mới.

– Xuyên tâm liên, lá oliu, cam thảo Ý kết hợp cùng baicalin trong hoàng cầm giúp giải độc phổi , phục hồi chức năng phổi, chống oxy hóa, làm sạch, loại bỏ độc tố trong phổi. Nhờ đó các bệnh lý trên phổi được cải thiện một cách tối đa.

– Fucoidan giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả: Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó phòng ngừa nguy cơ ung thư cũng như giảm đáng kể sự phát triển khối u và di căn ở bệnh nhân ung thư phổi.

Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản

Với công thức toàn diện như trên, BoniDetox không chỉ đơn thuần làm giảm tình trạng thở khò khè mà còn mang lại lợi ích tuyệt vời cho lá phổi của bạn, giúp các tổn thương được phục hồi, phòng ngừa ung thư, mang lá phổi khỏe mạnh quay trở lại.

Bonidetox là một sản phẩm có cơ chế tác động toàn diện

Thảo dược tự nhiên được nâng tầm bằng công nghệ bào chế hiện đại

BoniDetox là sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals, được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP: J&E International tại Mỹ.

Mỹ là thị trường kiểm có yêu cầu rất khắt khe về các sản phẩm bảo vệ sức khỏe. Khi một nhà máy sản xuất đã đạt được các tiêu chuẩn khắt khe về thực hành sản xuất tốt (cGMP) có nghĩa là các sản phẩm được tạo ra được đảm bảo về nguyên liệu đầu vào, kỹ thuật bào chế và sản xuất, chất lượng đầu ra.

Tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất bởi công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới – công nghệ microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần trong BoniDetox có kích thước nano (<70nm). Nhờ kích thước siêu nhỏ mà chúng được hấp thu tối đa, sinh khả dụng có thể lên tới 100%. Vì vậy, BoniDetox giải quyết được vấn đề kém hấp thu, kém hiệu quả khi dùng dược liệu thô, dược liệu riêng rẽ.

Nhờ thành phần toàn diện, công nghệ bào chế hiện đại, BoniDetox mang đến cho lá phổi của bạn những lợi ích tuyệt vời, là lựa chọn chính xác, đúng đắn nhất của bạn lúc này.

BoniDetox – Giúp hàng ngàn bệnh nhân có cuộc sống dễ dàng hơn

Được nhập khẩu và phân phối rộng rãi tại Việt Nam bởi công ty Botania, BoniDetox đã đến được tay hàng ngàn người bệnh, giúp họ thoát khỏi tình trạng thở khò khè cũng như nhiều vấn đề nghiêm trọng khác trên phổi.

Như trường hợp của bác Võ Hoành, 83 tuổi ở thôn Gia Cát, xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.

Bác Hoành chia sẻ: “Bác bị viêm phế quản mạn tính do nghiện thuốc lào nặng. Bệnh khiến bác ho cả ngày lẫn đêm, có lúc cả nhà đang ăn cơm, bác phải chạy ra chỗ khác để ho và khạc đờm. Không chỉ vậy, bác còn bị khó thở, thở khò khè như con mèo hen. Điều đó khiến bác không làm được việc gì. Đến việc ngồi nói chuyện thôi cũng thấy mệt. Dù bác đã dùng đủ cách khác nhau nhưng tình trạng không thuyên giảm”.

“Tưởng chừng mình cứ phải sống như thế cho đến hết đời thì con gái lại mua cho bác lọ BoniDetox. Bác dùng 4 viên/ngày, chỉ sau nửa tháng, tình trạng thở khò khè đã giảm 50%, đờm loãng ra, các cơn ho thưa dần. Thấy tốt quá, bác tiếp tục dùng thêm thì đến nay, bác đã không còn một cơn ho nào, khó thở, thở khò khè cũng hết. Đến giờ bác đi bộ thoăn thoắt, leo 4-5 tầng cầu thang mà không hề thấy mệt nữa”.

Bác Vũ Văn Thịnh, 60 tuổi ở xóm 4, Thụy Liên, Thái Thụy, Thái Bình.

Bác Thịnh chia sẻ: “Bệnh viêm phế quản mạn tính khiến bác bị ho đờm nặng kèm theo khó thở, thở khò khè. Đặc biệt, chỉ cần thay đổi thời tiết thôi là cũng đủ khiến bác khổ sở. Về sau, tình trạng ngày càng nặng, bác bị ho liên tục, đờm xanh vàng đặc quánh. Bệnh khiến bác không làm được gì, vì chỉ cần đạp xe hay đi bộ thôi là bác đã bị mệt rã rời rồi”.

“May mắn, bác được mua cho mấy lọ BoniDetox. Chỉ sau 1 tuần uống với liều 4 viên/ ngày, tình trạng đã bắt đầu có cải thiện. Sau 1 tháng thì bác chỉ còn ho nhẹ, không còn đờm, khó thở, thở khò khè cũng biến mất. Sau hai tháng thì bác không còn triệu chứng gì nữa. Vì vậy, bác lại có thể đi thổi kèn đám ma và chiều chiều đạp xe đi câu cá mà không hề cảm thấy mệt hay khó thở nữa”.

Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY

Mẹo Chữa Bệnh Thở Khò Khè Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất

Thở khò khè là một triệu chứng thường gặp, nói dễ hiểu đây là một tiếng rít xuất hiện khi bạn thở. Nếu như thiếu hiểu biết về nguyên nhân, triệu chứng hay cách phòng tránh sẽ khiến bệnh có nhiều biến chứng nặng và khó điều trị hơn, nguy hiểm hơn sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân.

Khò khè chính là dấu hiệu rõ ràng về các vấn đề hô hấp, âm điệu tiếng thở khò khè cũng thay đổi nó phụ thuộc vào phần hệ thống hô hấp bị tắc nghẽn hoặc thu hẹp.

Thở khò khè do bị hen: Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu của bệnh, thông thường khi bị hen sẽ trải qua các giai đoạn: khò khè, tức ngực, thở nhanh và ho. Chính vì viêm trong ống phế quản nên dẫn đến thở khò khè.

Thở khò khè do hút thuốc nhiều: Khi hút thuốc các hóa chất có trong thuốc như cacbon monoxit, hắc ín, nitrosamines… sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe là tính mạng của con người. Nếu như hút nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng ho, khó thở, khò khè…

Thở khò khè do viêm phế quản: Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến khò khè, bởi tình trạng sưng, viêm các ống phế quản và đường dẫn không khí giữa mũi, miệng và phổi.

Khi mắc bệnh, bạn có thể dùng rau diếp cá rửa sạch rồi giã thật nhuyễn. Tiếp theo, cho rau diếp cá cùng nước gạo vào đun sôi. Bạn cũng có thể cho thêm chút đường vào để dễ uống. Thông thường chỉ nên dùng 2 – 3 lần sau bữa ăn.

Được đánh giá là một trong những vị thuốc lưu truyền trong dân gian. Lá hẹ có tác dụng bổ thận, trị ho, khò khè…. rất hiệu quả.Chỉ cần cho lá hẹ cùng đường phèn hấp cách thủy rồi chắt lấy uống 2 lần/ngày.

Theo các nhà nghiên cứu quất có chứa nhiều tinh dầu, vitamin… giúp chống viêm, kháng khuẩn,long đờm giảm ho… Bạn có thể dùng quất ngâm với muối sau đó uống; hay dùng để hấp cách thủy quất với đường phèn tạo thành dạng siro để dùng.

Thành phần chủ yếu trong lá húng chanh là tinh dầu Cavaron giúp trừ đờm, trị khò khè…Chỉ cần giã dập lá húng rồi trộn với nước sôi rồi gạn lấy nước để uống.