Mèo Trắng Cùng Sổ Ghi Chép / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Mèo Trắng Cùng Sổ Ghi Chép

Thuộc truyện: Mèo trắng cùng sổ ghi chép

Mèo hoa nhỏ dốc sức cuốn lấy anh không cho đi, móng vuốt câu lên ống quần anh, gắt gao bám lấy, cái đuôi cũng quấn chặt, hoàn toàn không để ý anh kinh hoàng thế nào, ỉu xìu nhắm hai mắt lại.

Khương Hiên đầu tiên vẫn chưa thể tin nổi mà ngồi xổm xuống, nhìn cái bụng nhỏ đang phập phồng của nó, xác định nó đang ngủ. Sau đó anh buông túi xách, thử chạm vào lỗ tai nó, lỗ tai nhọn nhọn mẫn cảm run rẩy, cổ họng theo bản năng phát ra một tiếng meo tinh tế.

Anh nâng mèo hoa nhỏ lên, thân thể nhỏ nhắn mềm mại nhúc nhích hai cái, ở trong tay anh tìm được tư thế thích hợp, rốt cuộc cũng thoải mái một chút.

Một ngày mưa dông bốn năm trước, anh nhặt một con mèo nhỏ nằm ven đường về nhà. Con mèo nhỏ ướt sũng đã dầm mưa rất lâu, sốt cao, ở bụng còn có một lỗ chảy máu, phần lông quanh miệng vết thương bị cháy đen.

Anh đem con mèo nhỏ đang hôn mê đi bệnh viện thú y, vốn tưởng nó không sống nổi, không ngờ ý chí sống của tiểu tử kia phi thường ngoan cường.

Miệng vết thương của nó được khâu lại, ngày thứ ba mới tỉnh lại. Đó là một tiểu tử tính tình rất xấu, lúc Khương Hiền nhìn nó, nó đang ghé vào trong lồng sắt không thể động đậy, còn muốn nhe răng trừng mắt hung dữ với anh.

Khương Hiền vẻ mặt dịu dàng, ngón tay gãi gãi cằm nó: “Cưng tiêu của anh bao nhiêu tiền, sao lại không lễ phép với anh chút nào vậy?”

Còn mèo nhỏ ngoe nguẩy đầu, nhưng không trốn khỏi ngón tay anh, bực mình cắn cho một ngụm. Nó không có chút sức lực nào, da cũng không bị in dấu răng, Khương Hiền không nhịn được cười lên.

Một tuần sau anh đem con mèo nhỏ về nhà, đặt nó vào ổ mèo ấm áp tự tay anh chọn. Con mèo nhỏ không chút cảm động, trên người còn thương tích vẫn nghĩ đến việc chạy trốn, lúc mệt thì lui vào ổ không động đậy, khỏe lên một chút liền bắt đầu phá phách xung quanh. Có một lần Khương Hiền chứng kiến nó nhảy lên bệ cửa sổ, có ý muốn mở chốt cửa sổ, vội vàng bắt nó ôm xuống. Con mèo nhỏ gắng sức vô ích, lập tức xù lông, giương vuốt để lại trên cánh tay anh ba đường.

Khương Hiền rất kiên nhẫn, bắt nó thả lại vào ổ, lại cho nó chút đồ ăn ngon. Con mèo nhỏ lui tít vào bên trong, dùng tiếng kêu rất có khí thế mà cảnh cáo anh không được tới gần.

Dưỡng một thời gian anh mang con mèo nhỏ đi cắt chỉ, nắm cái tai và cái đuôi lốm đốm vàng của nó, gọi nó là Khúc Kỳ.

Khúc Kỳ sinh mệnh ngoan cường, sau khi vết thương lành, sức phá hoại ngày càng mạnh, thường xuyên tiêu diệt một cái ly một cái chén, còn đem từng cánh cửa của từng phòng cào một đường y đúc nhau. Mỗi lần Khương Hiền vào phòng, nó sẽ cảnh giác lui đến một xỏ xỉnh nào đó trong phòng, giống như muốn tùy cơ bỏ chạy, thân thể nho nhỏ cuộn thành một hình dáng đẹp đẽ.

Khương Hiền ngồi xổm xuống, việc đầu tiên làm là lôi ra đồ ăn nó thích.

Nó buông lỏng một chút, tới gần từng bước một, sau đó lại gần hơn chút nữa, đột nhiên nhảy vài bước ngậm lấy đồ ăn rồi nhảy trở về, trốn sau lưng ghế dựa thưởng thức. Sau đó Khương Hiền tìm được nó, nó mới có thể an tĩnh một lát, sau đó lại khôi phục bộ dáng cao ngạo chạy về phòng.

Khương Hiền mất hai ba tháng mới làm nó buông lỏng cảnh giác, cuối cùng cũng đồng ý để anh gần gũi một chút.

Lúc Khương Hiền luộc thịt cho nó, nó sẽ ghé vào vai Khương Hiền, tựa như thúc giục mà thu lại móng vuốt dùng đệm thịt vỗ vỗ mặt anh. Lúc Khương Hiền mua đồ chơi mới cho nó, nó sẽ rất ghét bỏ mà đẩy sang một bên, chờ người mang đồ chơi đến chơi với nó, mới miễn cưỡng chơi được một lúc.

Nó còn học được cách mở cửa phòng Khương Hiền, lúc anh đang vẽ, nó liền mai phục chui vào, bá đạo nhảy lên máy tính giẫm đạp một trận.

Trước kia anh ghét nhất bị người quấy rầy khi đang vẽ, nhưng con mèo nhỏ làm vậy, anh không tức giận được, chỉ là ôm lấy nó đặt qua một bên bàn. Khúc Kỳ không thích điều này, cái đuôi ngoe nguẩy phủi mặt anh, mãnh liệt nhảy tới muốn anh đỡ lấy.

Các bạn đang đọc truyện đoản văn đam mỹ dmh tại chúng tôi

Khương Hiền dở khóc dở cười vuốt bụng nó, Khúc Kỷ trở mình meo một tiếng ghé vào lồng ngực anh cọ cọ.

Thời gian đó Khương Hiền và bố mẹ cãi nhau rất căng, lại vừa tốt nghiệp không bao lâu, có một con mèo nhỏ bên cạnh trong lòng rất nhẹ nhõm, chỉ còn có sức mạnh và động lực. Lúc thân thiết hơn một chút, Khúc Kỳ bắt đầy bám lấy hắn, cũng ngoan hơn rất nhiều, lúc anh đang vẽ sẽ an tĩnh nằm trên đùi anh, lúc anh đi ngủ sẽ biết điều nhảy đi, chui vào trong ổ.

Nửa năm trôi qua, Khúc Kỳ vẫn không hề lớn lên, vẫn cứ là dáng dấp lúc trước, chỉ là hơi béo một chút, màu sắc bộ lông cũng sáng hơn. Nó biếng nhác nằm trên giường trở mình, Khương Hiền với tay đến, từ cái bụng mò lên cằm, mèo nhỏ được sờ trong cổ họng meo một tiếng khoan khoái.

Con mèo nhỏ cúi đầu, liếm liếm ngón tay anh, tựa như đáp ứng.

Chính là lại qua nửa năm, nó đột nhiên biến mất, cánh cửa ban công bị mở ra, nắm tay cửa có vết móng mèo. Khi Khương Hiền phát hiện suýt nữa lật tung cả nhà lên, lại đi tìm ở khu xung quanh hai tuần, không hề gặp được bóng dáng của nó.

Từ đó về sau, những lúc Khương Hiền đi trên phố, sẽ rất lưu ý nhưng con vật nhỏ màu trắng. Anh thu nuôi Cà Rem cũng vì lí do này.

Cà Rem là một con mèo trắng, lúc được anh tìm thấy, cái bụng bị đứa nhỏ ranh mãnh nào quấn cho một sợi dây thép, hấp hối ngã vào ven đường. Bộ dạng kia quá mức giống Khúc Kỳ, Khương Hiền cứu sống nó, sau đó nuôi ở cái ổ từng nuôi Khúc Kỳ.

Cà Rem so với Khúc Kỳ ngoan ngoãn hơn nhiều, tính tình rất mềm mại, nuôi nửa năm béo lên một vòng. Khương Hiền nhìn thấy nó, thường sẽ hoài niệm con mèo được cưng chiều kia, một con mèo dường như không lớn lên.

Anh không ngờ bọn họ lại gặp lại nhau trong tình cảnh này.

Bao Lì Xì Mèo Thần Tài Cá Chép

– Maneki Neko – ” Chú mèo vẫy tay” hay còn gọi là “Mèo may mắn”, “Mèo đại phúc”, “Mèo mời khách” là một bức tượng rất phổ biến ở Nhật Bản. Maneki Neko được coi là biểu tượng của may mắn, đem đến vận may cho gia đình và những cửa hàng khi trưng bày hình ảnh con mèo Maneki Neko.

– Bao lì xì Mèo thần tài cá chép cùng với tông màu đỏ đi kèm với một sợi dây đỏ có mặt hình Mèo Thần Tài của Nhật Bản rất dễ thương.

– Kích thước: Dài 17cm – Ngang 9cm – Cao 0.3cm.

Zalo/Hotline: 0903.786.749 – 0961.708.031 – 0977.496.717

Địa chỉ: 178/27 phan đăng lưu, f3, phú nhuận, hồ chí minh

Cách thức mua hàng trên web chúng tôi

Các bạn có thể đặt hàng trong giỏ hàng như hình khoanh tròn đỏ

Nếu bạn muốn tiếp tục mua hàng thì nhấn vào ” Tiếp tục mua hàng”

Còn nếu thanh toán thì nhấp vào ” Thanh Toán Đơn Hàng”

Khi điền đầy đủ xong thông tin nhấp vào ” Thanh toán đơn hàng”

Sẽ xuất hiện 1 bảng thông tin kiểm tra lại đơn hàng

Nếu thông tin bạn nhận đã chính xác thì bấm vào ” Thanh Toán Đơn Hàng” một lần nữa

Nếu thông tin cần bổ xung thì nhấp vào ” Trở lại trang giỏ hàng”

Khi bạn thấy bảng này thì bạn đã đặt hàng thành công

Và cuối cùng sẽ có 1 email thông tin đơn hàng mà bạn đã đặt gửi vào mail của bạn

Sau đó shop sẽ gọi lại cho bạn xác nhận đơn hàng và tiến hành ship hàng.

Địa chỉ: 178/27 Phan Đăng Lưu, F 3, Q. Phú Nhuận

Hoặc gọi: A Trí 0903 786 749 Or 0977 496 717 (để được giao hàng MIỄN PHÍ)

phí vận chuyển + phí thu hộ + tiền hàng = tổng tiền thanh toán

Các bạn chuyển tiền vào tài khoản của mình khi nào nhận

được tiền mình sẽ giao hàng chuyển phát nhanh ngay cho các

chuyển tiền trước thì bên shop sẽ miễn phí ship cho khách hàng:

ĐẢM BẢO UY TÍN, TRUNG THỰC

Chủ Tài Khoản: TRẦN MINH TRÍ

Ngân Hàng Đông Á Bank Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngân Hàng ACB Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngân Hàng Vietcombank Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh

Rất mong được hợp tác với các bạn. Chân thành cám ơn

Có Hai Con Mèo Ngồi Bên Cửa Sổ

Tí Hon biết từ “hạnh phúc”. Nó đã từng nghe những con chuột lớn nói về đ tài này. Nhưng một con mèo khen một con chuột hạnh phúc thì đây là lần đầu tiê nó nghe thấy.

Tí Hon có cảm tưởng trong hoàn cảnh này mà nói về chuyện hạnh phúc ha không hạnh phúc có vẻ không hợp lắm, nhưng lời khen thốt ra từ miệng con mè vẫn rất giống một cơn mưa rào bất ngờ tắm xuống lòng nó.

Mèo Gấu khen chuột nhắt, nhưng giọng lại đượm buồn phiền. Chú định hỏ them vài câu nhưng rồi chú chợt nhận ra cuộc đối đáp giống như những tiếng vọn âu sầu trong lòng chú vẳng ra.

Không muốn đào sâu lòng mình thêm nữa, mèo Gấu quay đầu nhìn tờ giấ trên nền nhà. Bây giờ chú mới nhận ra đó là một bức tranh.

Một tay giữ Tí Hon, tay kia chú khều bức tranh lại gần.

Và khi chú nhìn rõ những gì được vẽ trong đó thì chú ngẩng người ra.

– Nhóc ngươi vẽ đấy à? – Mèo Gấu nheo mắt nhìn chú chuột nhắt, giọng đan lại, vừa tức giận vừa buồn cười.

– Dạ. – Tí Hon lí nhí, trái tim nhỏ bé trong ngực nó đập thình thịch.

Mèo Gấu lại ngoẹo cổ ngắm bức tranh. Những nét vẽ thật linh động, ng nghĩnh, còn con mèo đang bị kéo lê đi kia đích thị là chú rồi – với bộ lông trắng v bốn chiếc vớ đen tuyền.

– Chắc nhóc ngươi chán sống rồi phải không?

Mèo Gấu chép miệng, câu hỏi toát ra vẻ đe doạ nhưng ngữ điệu lại bình thả như đang nói về thời tiết.

Tí Hon cảm nhận được điều đó nhưng vẫn nghe rờn rợn – câu hỏi của mè Gấu như cào lên tim nó.

– Không… không phải em… – Tí Hon nghe mình rên lên, cuống quýt. Sự nhận ra sự mâu thuẫn trong những câu trả lời của mình, nó lật đật nói thêm – Đún là em… Nhung em bị phạt…

Tí Hon kể cho mèo Gấu nghe về giáo sư Chuột Cống.

– Lão ta quả là người độc ác! Rõ rang lão ta muốn đẩy ngươi vào chỗ chết! –

Mèo Gấu nhận xét sau khi con chuột nhắt kết thúc câu chuyện trong tiếng thở hổ hển. Vừa nói mèo vừa nhấc những chiếc vuốt ra khỏi chú chuột.

Tí Hon tỏ vẻ ngạc nhiên trước hành động bất ngờ này. Nhưng nó không có định bỏ chạy. Nó phát hiện ra mèo Gấu không đáng sợ bằng ngài giáo sư.

– Ngài giáo sư muốn em chết ư? – Tí Hon đau đớn hỏi, câu hỏi mà nó đã biế trước câu trả lời. Từ tối hôm qua đến nay, nó đã tự trả lời câu hỏi này nhiều lần.

– Chú còn gì nữa! Lão ta biết ngươi không thể chạy nhanh được mà!

Mèo Gấu cúi nhìn con chuột nhắt, giọng đột nhiên xa xăm:

– Ngươi mà chết đi chắc con bé Út Hoa buồn lắm!

Tí Hon không biết tại sao con mèo tỏ vẻ quan tâm đặc biệt đến tình bạn giữ nó và Út Hoa. Đây đã là lần thứ hai nó nghe mèo Gấu nhắc đến chuyện này. Co mèo này có vẻ nghĩ ngợi về hạnh phúc và nỗi buồn nhiều hơn là về… thịt chuột! T Hon lạ lùng nghĩ, một mối cảm tình nhú lên trong lòng nó.

– Vì đâu ngươi tập tễnh thế?

– Em bị sập bẫy. Trước khi anh về đây, nhà vua Sang Năm đặt bẫy khắp nơi.

Nghe chú chuột nhắt kể về trường hợp thoát chết của mình, mèo Gấu t nhiên thấy rờn rợn. Nếu mình không bảo được bọn chuột, rất có thể nhà vua sẽ lạ sử dụng bẫy! Chú chuột nhắt này, và cả con bé Út Hoa kia nữa, có thể sẽ toi mạn thật! Mèo Gấu biết những chiếc bẫy sắt. Chú thốt nhiên rùng mình khi nhớ đến dã răng cưa bén như dao. Đó thực sự là những cái máy chém.

Mèo Gấu đợt nhiên rơi vào tư lự.

Tí Hon đăm đăm nhìn con mèo, thấy tâm trí con mèo đã lãng đi. Nó biết bâ giờ mà nó vọt chạy chắc chắn nó sẽ thoát. Nhưng Tí Hon nhận ra mình khôn muốn bỏ đi.

Đã có lúc nó muốn sờ vào tay mèo Gấu để đánh thức con mèo nhưng nó lạ phân vân.

– Bọn chuột các ngươi từ nay đừng mò vào đục khoét và cắn xé các thứ tron nhà nữa! – Cuối cùng mèo Gấu ra khỏi sự đăm chiêu, nó nhìn con chuột nhắt,

nghiêm nghị nói.

– Nhưng bọn em đói. – Tí Hon chớp mắt, lo lắn – Quanh đây sâu bọ chẳng còn con nào.

Mèo Gấu chép miệng:

– Chuyện đó để ta tính.

Chú vỗ tay lên đầu con chuột nhỏ, thân mật, vỗ về, không ra kiểu mèo:

– Nhóc người về đi! Tối nay, ra vách tường phía sau nhà gặp ta!

Hoàng hậu Năm Ngoái không chứng kiến cảnh tượng kỳ lạ đó. Mỗi ngày b chỉ thò đầu ra cửa sổ đúng một lần, vào lúc chín giờ sang. Sau đó, bà xách giỏ r chợ rồi quay về đánh bạn với căn bếp cho đến khi bà cảm thấy hài lòng với nhữn món ăn bà chuẩn bị cho nhà vua và cô công chúa nhỏ vào buổi trưa.

Nếu nhìn thấy con mèo Gấu không những không bắt chuột mà còn tỉ tê tr chuyện với con chuột nhắt hàng buổi ngoài ban công như với người bạn tâm gia không biết hoàng hậu sẽ sửng sốt đến mức nào.

Hoàng hậu không yêu cũng không ghét mèo Gấu. Bà chỉ cảm thấy phiề muộn vì chú mèo mà công chúa Dây Leo đem về không giống con mèo trong hìn dung của bà. Bà đã háo hức chờ đợi, đã kỳ vọng rất nhiều ở khả năng săn chuột củ chú nhưng bây giờ thì lòng bà tràn ngập thất vọng.

– Năm ngoái ta có một con mèo tốt hơn nhiều!

Hoàng hậu nói, sự phật ý của bà cũng chỉ đi xa đến thế. Xét mọi khía cạnh,

đó là một lời thở than. Bà là một người tốt bụng.

Ngược lại, thái độ của nhà vua Sang Năm tỏ ra rất sắt đá:

– Có lẽ là tôi không chờ được đến sang năm.

– Là sao hả ba?

Công chúa Dây Leo nơm nớp hỏi. Cô nhìn nhà vua, nghe lòng thắt lại.

Nhà vua không nhìn công chúa, có lẽ ông không muốn quyết tâm của ông b ánh mắt van nài của cô làm cho lung lay:

– Mèo Gấu sẽ chỉ có một tháng nữa để giải tán bọn chuột, con à.

– Một tháng là sao, ba? – Công chúa Dây Leo rên rỉ – Là ba sẽ đem cho n sao?

– Ba sẽ đem nó đi. Nếu không đổi được con Mướp, ba sẽ lại mua bẫy sắt.

Công chúa Dây Leo nhắc, hy vọng sẽ làm cho nhà vua gạt bỏ ý định củ mình:

– Ba đã từng bị dập tay.

– Ba thà bị dập tay còn hơn là giương mắt chứng kiến bọn chuột quậy phá mỗ ngày.

Nhà vua đáp bằng giọng của kẻ sẵn sàng tử vì đạo. Cái cách ông vừa nha một sợi ria như thể thay cho lời thề khiến công chúa Dây Leo cảm thấy tuyệt vọng.

Mèo Gấu không biết số phận của chú đã được định đoạt. Lúc đó chú đan nằm ngoài ban công, mải quan sát con chim vàng anh không biết từ đâu bay tới,

đang hót líu lo trên cành sứ.

Con chim lông màu vàng nghệ, chỉ có chỏm đầu và hai cánh màu đen. C cảm tưởng như nó vừa nghịch một lọ mực. Đó là tác giả thấy thế. Mèo Gấu lại thấ con chim rất giống một ca sĩ đỏm dáng. Và khi nó cất giọng hát thì chú tin nó là c sĩ thật.

Thoạt đầu mèo Gấu lim dim nằm nghe, thinh thích. Nhưng chốc sau, một thích khác sôi lên trong lòng chú: chú muốn vồ con chim. Chú cũng chẳng hiểu tạ sao chú lại có ước muốn đó. Chuột thì chú quá thơ ơ, nhưng chim thì lại khác:

ngắm con vàng anh vừa hát vừa nghiêng đầu nhìn quanh quất, chú cảm thấy bả năng săn bắt của mình đột ngột bị đánh thức. Ước muốn chộp con chim mãnh liệ đến mức chú tưởng như cơ thể của mình bị đốt cháy từng giây một.

Nhưng con chim ở quá xa so với đà phóng của chú. Nhiều cành sứ trên ba công nhà đối diện nhoài qua tận lan can của cung điện, chỗ chú nằm, nhưng co chim lúc này đang đậu trên một cành cây tít đằng xa, kế cục hút nhiệt của máy điề hoà. Có lẽ con vàng anh thấy ấm áp khi đậu ở chỗ đó.

Con chim thỉnh thoảng lại chuyền cành, nhưng chưa lần nào nó đến gần mè Gấu.

Có lần mèo Gấu đã thử trèo lên cành sứ, len lỏi qua đám lá mon men tiến lạ gần con mèo.

Chú thấy con chim nhìn chú bằng ánh mắt thản nhiên. Còn hơn cả sự thả nhiên, có lúc con chim làm như đang chế nhạo chú khi nó thình lình ngoảnh đi ch khác, chẳng buồn quan tâm đến chú nữa.

Thế nhưng khi chú dợm phóng mình, con chim tinh ranh kia đã kịp vỗ cán bay đi mất.

Mèo Gấu quên con chim rất nhanh.

Dĩ nhiên Áo Hoa thì chú không quên. Nhưng khi chú đang định đắm mìn vào nỗi nhớ nàng mèo tam thể thì chú sực nhớ tới lũ chuột và cuộc hẹn tối nay.

Thế là chú mọp người xuống, vắt óc suy nghĩ.

Trong lúc đó, Tí Hon cũng đang nhớ tới chú.

Lúc Tí Hon quay trở về hang, cộng đồng chuột xúm lại công kênh nó nh một người hùng vừa trở về từ chiến trận.

– Cừ lắm, Tí Hon! Một cô chuột nhìn nó bằng ánh mắt âu yếm, cất tiếng xuý xoa.

– Từ khi cha sinh mẹ đẻ đến nay ta chưa từng thấy con chuột nào dám giỡ mặt mèo như thế! – Một lão chuột ông trầm trồ.

– Đã thế chẳng bị sao cả! – Một lão chuột bà hãnh diện tiếp lời.

Những con chuột đồng trang lứa thì khỏi nói, chúng ồn ào khủng khiếp.

Chúng lăn xả vào Tí Hon, đứa kéo tai này, đứa kéo tai kia, một đứa khác kéo đuôi,

còn một đứa khác nữa kéo những sọi ria.

Cả bọn thi nhau tóm bất cứ thứ gì chìa ra trên người thằng Tí Hon, vừa giậ giật vừa hào hứng.

– Tại sao gã mèo Gấu chẳng dám làm gì mày, hả Tí Hon?

– Gã biết mày có võ thì phải?

– Có phải gã năn nỉ mày để cho gã yên, đừng trêu gã nữa?

– Tao nấp trong kẹt cửa nhìn ra, thấy gã mèo khóc lóc xin mày tha mạng nè!

Tí Hon suýt chút nữa đã chết bẹp dưới hàng đống những câu hỏi. Nó nhoà đầu ra khỏi mấy cái đầu, miệng rối rít “Không phải thế! Không phải thế!” nhưn chẳng con chuột nào buồn nghe nó.

Hôm đó người hùng của chúng ta phải mất cả tiếng đồng hồ mới thoát r khỏi sức nặng của vinh quang để đi kiếm nàng chuột lang.

Cách thật xa đám đông, hai đứa nằm nép vào nhau ở góc hang khuất tối.

Nàng Út Hoa không nói gì, cũng không khen Tí Hon câu nào, chỉ chìa r một hạt ngô, thủ thỉ:

– Bạn ăn đi! Mình để dành cho bạn đo!

Tí Hon cũng không hé môi. Nó cảm động và lặng lẽ nhằn hạt ngô. Bất giá nó chợt nhớ tới từ “bạn gái” trong câu nói của mèo Gấu và ngẩn ngơ nhủ bụng:

“bạn gái” có phải là kẻ mà khi ở bên họ, mình cảm thấy một nỗi dịu dàng đang là tổ trong lòng không nhỉ?

Trong cộng đồng chuột, nếu có kẻ nào đó bực bội với sự trở về an toàn củ Tí Hon thì đó chỉ có thể là giáo sư Chuột Cống.

“Thằng oắt không những không chết, lại trở thành người hùng!”. Giáo s hậm hực nhủ bụng. Ý nghĩ đó như mũi dao ghim vào óc ngài làm ngài nhức đầ khủng khiếp.

Nhưng giáo sư không tìm ra lí do gì để lại trừng phạt Tí Hon lần nữa. Ch Chuột nhắt đã thực hiện mệnh lệnh của ngài một cách nghiêm chỉnh.

Ngay cả khi Tí Hon thông báo tối nay nó sẽ có một cuộc gặp quan trọng vớ mèo Gấu để giải quyết vẫn đề lương thực và đề nghị cộng đồng chuột tạm ngưn đột nhập vào cung điện để tấn công vào các bao đựng hạt, Chuột Cống tuy tức an ách vẫn chưa quyết định sẽ xử trí Tí Hon như thế nào.

Những ngày gần đây, nạn đói đang tràn vào hang như một bệnh dịch. Sâu b đã cạn. Hầu hết các bao giấy đựng hạt trong cung điện đã được hoàng hậu Nă Ngoái thay bằng các thùng kim loại. Bọn chuột đành lang thang kiếm ăn ở các bã rác ngoài phố và không ít con trong số chúng đã biến thành mồi ngon cho lũ mè hoang.

Giáo sư Chuột Cống biết rõ chống lại Tí Hon trong lúc này tức là chống lạ cả cộng đồng.

Ngoài chờ Tí Hon thất bại. Ngài không tin một con mèo lại đi lo miếng ă cho bầy chuột. Trong những giấc mơ táo bạo nhất, ngài cũng không bao giờ trôn thấy điều gì tương tự như thế.

“Rồi ta sẽ có cớ để dìm chết nó! Bắt tay với kẻ thù, tội đó không thể dun thứ!”. Giáo sư Chuột Cống đưa tay vuốt ria, điệu bộ trịnh trọng giống như ngà đang điều chỉnh cần ăng ten để chuẩn bị thu vào bộ nhớ nhất cử nhất động của ch chuột nhắt.

Tối đó, Tí Hon tha về một bịch cơm.

Một bịch cơm nhỏ không phải là nhiều nhưng đủ để biến những đôi mắ chuột lờ đờ thành những ngôi sao lung linh bé xíu xẹt ngang xẹt dọc một cách hâ hoan dưới vòm hang tối.

Một con chuột hỏi:

– Của gã mèo Gấu à?

Một con chuột khác:

– Ôi, ta không tin vào mắt mình nữa rồi!

– Gã mèo toan tính chuyện gì đây hở con? – Một chuột ông nhấm nháp dă hạt cơm, vừa nghiêng đầu xuống Tí Hon, cọ ria vào cành tai nó, giọng băn khoăn.

Bọn chuột trẻ nhìn đời dưới thứ ánh sáng khác, kiêu hành hơn là nghi kỵ:

– Mày bắt mèo Gấu cống nạp hả, Tí hon?

– Từ nay gã có bổn phận cung phụng bọn ta phải không?

Tí Hon không biết trả lời thế nào trước những thắc mắc của bô lão chuột lẫ nhóc chuột.

Nó biết bọn họ nghĩ sai bét, nhưng ngay cả bản thân nó cũng không giả thích được hành động của mèo Gấu.

“Không phải thế! Không phải thế!”, Tí Hon lắc đầu nguây nguẩy, lặp đi lặ lại câu nói duy nhất nó có thể nói về con mèo.

Trong khi những con chuột khác chưa kịp gặng lại “Không phải thế thì là th nào?”, Tí Hon đã tập tễnh chạy mất.

Nó biết nàng chuột lang đang đợi nó ở một góc khuất nào đó.

Tối hôm sau, Tí Hon tha về hai bịch cơm. Lần này Út Hoa phải đi theo giú nó một tay.

Đấy là do mèo Gấu trút hết phần ăn trong dĩa của mình vào túi ni-lông rồ đem giấu đằng sau thùng các-tông đặt cạnh chậu tóc tiên ở cuối ban công.

Thùng các-tông là chỗ ngủ của mèo Gấu. Ngày nắng ráo, chú cuộn mìn trong thùng vẫn có thể thò đầu ra ngoài ngắm mây bay, ngắm sao đêm và hít th làn không khí trong lành. Hôm nào trời đổ mưa, công chúa Dây Leo làm thêm mộ mái che bằng vải bạt để chú không bị mưa tạt.

Sau khi giấu bịch cơm đằng sau thùng các-tông, mèo Gấu chạy vào nh kiếm công chúa Dây Leo, cào tay lên áo cô chủ, miệng không ngừng phát ra nhữn tiếng “meo meo”.

Thoạt đầu công chúa không biết mèo Gấu muốn gì. Đến khi ra ngoài ba lơn, nhìn chiếc dĩa sạch bóng của chú, cô biết chú đói:

– Hôm nay mày làm sao thế hở, Gấu? Mày có săn chuột đâu mà đói thế hử?

Công chúa ngạc nhiên, cô mắng mèo Gấu nhưng giọng lại hoan hĩ. Nếu c mặt ở đó, bạn sẽ thấy cô vui vẻ biết chừng nào khi cầm đĩa vào bếp để dọn cho cò mèo một phần ăn khác.

Như mọi quy luật của cuộc đời (tất nhiên trừ quy luật mèo-chuột), mèo Gấ và chú chuột nhắt nhanh chóng trở thành một đôi bạn.

Đêm nào Tí Hon cũng bò lên ban công chơi với mèo Gấu sau khi đã th những bịch cơm về hang.

Tí Hon thích chơi với mèo Gấu không chỉ vì mèo Gấu đã giúp đỡ cộng đồn chuột. Tí Hon mê những câu thơ của con mèo.

Ban đêm, nằm cạnh mèo Gấu, chú chuột nhắt ngẩn ngơ nghe con mèo đọ thơ.

Gọi tên em là gi Em bay lên đại ngà Gọi tên em là suố Em xuôi về đại dươn Gọi tên em là nh Em càng thêm cách x Gọi tên em là đợ Biết bao lâu về nh Thôi thì anh sẽ gọ Tên em là Áo Ho Đề ngày nào cũng thấ Em đi ra đi vào…

Tí Hon thích lắm. Nó lim dim, lắng nghe, thả hồn theo từng vần điệu và c nhẩm từng câu trong đầu.

– Anh làm thơ hay quá!

– Anh làm thơ cho bạn gái anh đấy. – Mèo Gấu đáp, tự hào, xưng “anh em”

với Tí Hon lúc nào không hay.

– Chị ấy tên Áo Hoa phải không? – Bây giờ thì Tí Hon đã mơ hồ hiểu ra “bạ gái” là gì.

– Ừ.

– Thế bây giờ chị ấy ở đâu?

– Chị ấy ở xa lắm.

Sống Khỏe Cùng Bvxa

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong năm 2015 cả nước đã có 394.189 người bị chó cắn phải đi tiêm phòng dại và đã có 78 người lên cơn dại chết tại 29 tỉnh, thành phố.

Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành ở nhiều địa phương, nguồn bệnh chính là chó, bệnh thường tăng cao ở mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm. Đây là một bệnh nguy hiểm, khi đã lên cơn dại thì tỷ lệ tử vong gần như 100%. Trong chuyên mục hôm nay, thạc sĩ bác sĩ Huỳnh Công Chánh – Trưởng khoa Cấp cứu BVXA sẽ tư vấn cho chúng ta các kiến thức về bệnh dại.

1. Thưa bác sĩ, bệnh dại là gì và bệnh này biểu hiện như thế nào ạ?

Kính thưa các bạn, bệnh dại là bệnh viêm não cấp tính do vi-rút, lây truyền từ động vật sang người, chủ yếu là qua vết cắn của động vật mắc bệnh. Bệnh lưu hành ở các nước thuộc khu vực châu Á và châu Phi. Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành ở nhiều địa phương, nguồn bệnh chính là chó, bệnh thường tăng cao ở mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm.

Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại trên người là sợ nước, sợ gió, co giật, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn dại thì tỷ lệ tử vong gần như 100% đối với cả người và động vật.

Tuy vậy, bệnh dại trên người có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vắc-xin và kháng huyết thanh dại. Tiêm vắc-xin dại cho cả người và chó là biện pháp hiệu quả để phòng và chống bệnh dại.

Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại trên người là sợ nước, sợ gió, co giật, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn dại thì tỷ lệ tử vong gần như 100% đối với cả người và động vật.

2. Bác sĩ có thể cho biết bệnh dại lây truyền qua con đường nào?

Bệnh dại được lây truyền chủ yếu qua vết cắn hoặc vết cào, liếm của động vật bị dại lên trên da bị tổn thương.

Ngoài ra, vi-rút dại có thể lây truyền từ người sang người qua cấy ghép mô, phủ tạng, và vết cắn, hoặc tiếp xúc với chất tiết của bệnh nhân bị dại cũng đã được báo cáo. Cũng có các đường lây truyền khác hiếm gặp hơn như lây truyền qua niêm mạc do tiếp xúc hoặc hít phải không khí, vật nhỏ chứa vi-rút dại trong hang dơi hoặc tai nạn phòng thí nghiệm.

3. Vậy thì những loài động vật nào có thể lây bệnh dại cho người thưa bác sĩ?

Các động vật có thể lây bệnh dại cho người là những động vật có mang vi-rút dại. Ổ chứa vi-rút dại trong thiên nhiên là động vật có vú, máu nóng như là: chó sói, chó rừng, chó nhà, mèo, chồn, cáo và các động vật có vú khác.

Ở châu Mỹ, châu Âu thì còn thấy có ổ chứa ở loài dơi.

Ở Việt Nam, chó là nguồn lây bệnh dại chủ yếu, kế đến là mèo.

4. Bác sĩ có thể cho biết về thời gian từ khi bị chó cắn đến lúc phát bệnh?

Thời gian từ khi bị chó cắn đến khi phát bệnh trong y học gọi là thời kỳ ủ bệnh. Thời gian này thông thường là 1-3 tháng, sau khi chó cắn hoặc liếm, hiếm khi có trường hợp thời gian ủ bệnh dưới 9 ngày hoặc kéo dài đến vài năm.

5. Chó hay mèo nghi dại thường có những biểu hiện gì thưa bác sĩ?

Chó nghi dại thường có những biểu hiện ở 2 thể là thể điên cuồng và thể bại liệt. Đôi khi chó có cả 2 thể này xen kẽ với nhau, thời gian đầu có biểu hiện điên cuồng, bị kích động, rồi sau đó chuyển sang dạng ức chế và bại liệt.

Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp là chó bị kích động mạnh, cắn, sủa người lại dữ dội, quá vồ vập khi chủ gọi, chỉ cần có tiếng động nhẹ cũng nhảy lên sủa từng hồi dài dữ tợn, điên cuồng. Hai ba ngày sau phát bệnh, con vật bỏ nhà ra đi và thường không trở về. Trên đường đi, gặp vật gì lạ nó cũng cắn gặm, ăn bừa bãi, tấn công chó khác và kể cả người. Sau đó chó sẽ bị liệt cơ hô hấp do kiệt sức vì không ăn uống được.

Thể bại liệt là con vật có thể bị bại liệt một phần cơ thể, nữa người hoặc 2 chân sau. Thường là liệt ở cơ hàm, do đó chúng ta thấy nước dãi chảy ròng ròng, con vật không cắn, không sủa mà chỉ gầm gừ trong họng. Đối với chó con, các triệu chứng dại thường không điển hình. Nhưng tất cả những con chó bị mắc bệnh dại đều chết trong vòng 10 ngày, kể từ khi có triệu chứng dại đầu tiên.

Mèo ít bị dại hơn chó, bệnh dại ở mèo cũng tiến triển như ở chó, dạng điển hình của mèo là thường hay nấp vào chỗ vắng, hoặc kêu bồn chồn như động dục, khi người chạm vào thì nó cắn.

Chó nghi dại thường có những biểu hiện ở 2 thể là thể điên cuồng và thể bại liệt.

6. Thưa bác sĩ, tại sao khi bị chó cắn thì mình phải theo dõi chó và mình theo dõi trong thời gian bao lâu ạ?

Như đã nói trên, khi bị chó bị dại cắn hoặc liếm thì mới có khả năng gây bệnh. Còn những chó không bị dại thì sẽ không có vi-rút dại, nên sẽ không lây truyền bệnh dại.

Thời kì lây truyền của chó nhà thường là 3-7 ngày trước khi chó có triệu chứng dại và trong suốt thời kì phát bệnh. Vì vậy thời gian quan sát chó tối đa là 10 ngày thì chúng ta có thể biết được chó có bệnh dại hay không.

7. Việc sơ cấp cứu, xử lý vết thương ban đầu là khá quan trọng, vậy bác sĩ có thể cho biết cách xử trí khi bị chó cắn?

Khi bị chó cắn thì việc đầu tiên là chúng ta cần xử lý vết thương. Cách xử lý như sau: chúng ta xối rửa thật kỹ các vết cắn, cào trong 15 phút với nước và xà phòng, hoặc nước sạch; sau đó sát khuẩn bằng cồn 45-70 độ hoặc cồn iot để làm giảm thiểu số lượng vi-rút dại tại vết cắn. Có thể sử dụng các chất khử trùng thông thường như là rượu, cồn, xà phòng các loại, dầu gội, dầu tắm để rửa vết thương ngay sau khi bị cắn.

Chú ý chúng ta không làm dập nát thêm vết thương hoặc làm tổn thương rộng hơn, tránh khâu kín ngay vết thương. Trường hợp bắt buộc phải khâu thì nên trì hoãn khâu vết thường từ sau vài giờ đến 3 ngày. Và nếu phải khâu thì chúng ta khâu ngắt quãng, bỏ mũi sau khi đã phong bế huyết thanh kháng dại vào tất cả các vết thương.

Xối rửa thật kỹ các vết cắn, cào trong 15 phút với nước và xà phòng,sau đó sát khuẩn bằng cồn 45-70 độ hoặc cồn iot để làm giảm thiểu số lượng vi-rút dại tại vết cắn.

8. Thưa bác sĩ, có khá nhiều người thắc mắc: khi bị chó nhà cắn vào tay, mà trước đó chó đã được tiêm ngừa, thì có cần tiêm ngừa dại lại hay không?

Khi bạn bị chó cắn vào tay, tức là có chảy máu thì xếp trên phân độ vết thương trong điều trị dự phòng thì vết thương của bạn được xếp vào độ 3. Khi được xếp vào độ 3 thì cần phải tiêm kháng dại và vắc-xin ngừa dại ngay lập tức.

Ở đây bạn có nhắc là chó đã được tiêm ngừa thì vẫn phải chích, vì chúng ta chưa biết được liều ngừa của chó có đạt hay không. Do đó, chúng ta vẫn phải tiêm ngừa huyết thanh và vắc-xin kháng dại, cho dù chó của bạn đã được chích ngừa trước đó.

9. Thưa bác sĩ, hiện nay có nhiều người khá nghi ngại tính an toàn của các vắc xin, vậy vắc-xin và huyết thanh kháng dại có an toàn không và có tác dụng phụ gì không ạ?

Với công nghệ hiện đại hiện tại thì việc chế tạo vắc-xin và huyết thanh kháng dại là hầu như an toàn cho tất cả mọi lứa tuổi. Vì vậy, nếu nghi ngờ chó dại cắn thì chắc chắn bạn cần phải tiêm ngừa vắc-xin và huyết thanh kháng dại. Cần phải nhắc lại rằng bệnh dại khi đã phát ra thì khả năng tử vong là gần như 100%.

Cũng giống như các loại hợp chất khác, một số dược phẩm này cũng có thể gây ra những tác dụng phụ, không mong muốn. Phản ứng nhẹ thì gây đau, quầng đỏ, sưng, ngứa, nốt cứng tại nơi tiêm; các phản ứng toàn thân có thể gây sốt vừa, run rẩy, ngất, đau đầu, suy nhược, chóng mặt, đau khớp đau cơ, hoặc rối loạn dạ dày, ruột. Trường hợp ngoại lệ rất hiếm gặp là có thể gây sốc phản vệ, mề đay, ban đỏ.

10. Vậy bác sĩ có thể cho biết có trường hợp nào chó cắn mà không cần phải tiêm ngừa hay không?

Như trên đã nói, chỉ khi nào bị chó nghi dại cắn thì mới phải tiêm ngừa. Tuy nhiên, khi bạn bị chó cắn thì xét trên phân độ vết thương về điều trị dự phòng thì được xếp vào độ 2 hoặc độ 3, với phân độ này thì bạn chắc chắn cần phải tiêm ngừa vì không biết chó có bị dại hay không.

Tùy vào sang thương cụ thể và tình trạng chó mà cách tiêm ngừa có khác nhau. Nên khi bị chó cắn thì nên đến bệnh viện khám, để được điều trị và hướng dẫn tiêm ngừa một cách phù hợp.

Nếu nghi ngờ bị chó dại cắn thì chắc chắn bạn cần phải tiêm ngừa vắc-xin và huyết thanh kháng dại. Tại BVXA có đầy đủ các loại vắc-xin và huyết thanh kháng dại.

11. Thưa bác sĩ, bệnh dại được phòng chống như thế nào ạ?

Như đã nói trên, bệnh dại khi đã phát ra thì khả năng tử vong là gần như 100%, vì vậy chúng ta cần phải phòng chống bệnh dại.

Để phòng chống bệnh dại thì điều đầu tiên chúng ta phải tuyên truyền đến từng hộ dân tính chất nguy hiểm của bệnh dại. Các biện pháp phòng chống bệnh dại trước và sau khi bị phơi nhiễm (phơi nhiễm ở đây tức là bị chó cắn vào người hoặc động vật):

– Chúng ta cần tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân buôn bán giết mổ, vận chuyển kinh doanh chó mèo trong từng thôn xóm, xã phường, thực hiện tốt các biện pháp quản lý và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của cán bộ thú y.

– Chúng ta cam kết thực hiện 5 không:

Không nuôi chó mèo mà không tiêm phòng dại.

Không nuôi chó mèo mà chưa khai báo với chính quyền địa phương.

Không nuôi chó thả rông.

Không để chó cắn người.

Không nuôi chó mèo gây ô nhiễm môi trường.

– Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao dễ bị nhiễm vi-rút dại thực hiện tiêm phòng trước khi bị cắn hoặc liếm.

– Đối với động vật nghi bị bệnh dại hoặc mắc dại: thực hiện biện pháp điều trị dự phòng vacxin, huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của cán bộ y tế.

– Chúng ta cần dự phòng trước khi bị lây nhiễm, tiêm vacxin phòng bệnh cho những người có nguy cơ cao phơi nhiễm với vi-rút dại như: cán bộ thú y, nhân viên phòng thí nghiệm tiếp xúc với virus dại, người làm nghề giết mổ chó, người dân và những người đi du lịch đến các khu vực lưu hành của bệnh dại.

– Chúng ta cần tiêm nhắc lại định kỳ, áp dụng cho những người thường xuyên có nguy cơ tiếp xúc với vi-rút dại và chỉ tiêm nhắc lại một liều khi có xét nghiệm huyết thanh kháng dại dưới mức cho phép.