Mèo Uống Nước Bị Sặc / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Sặc Nước Bọt: Biểu Hiện, Nguyên Nhân Là Gì?

Sặc nước bọt có thể xảy ra nếu các cơ điều khiển vận động nuốt bị yếu hay ngừng hoạt động do bệnh lý. Nôn ọe và ho khi mà bạn không ăn hay uống gì là một biểu hiện của sặc nước bọt. Bạn cũng có thể có các dấu hiệu sau:

Trào ngược axit là khi axit dạ dày chảy ngược lên thực quản và miệng. Khi thành phần trong dạ dày đi ngược lên miệng, sự sản xuất nước bọt tăng lên để rửa trôi axit.

Trào ngược axit cũng có thể kích thích lớp niêm mạc lót trong thực quản. Điều này có thể gây nuốt khó và làm cho nước bọt bị ứ đọng ở sau họng, gây ra sặc.

Các triệu chứng của trào ngược bao gồm:

Bác sĩ có chẩn đoán trào ngược dạ dày bằng nội soi. Điều trị có thể bao gồm các thuốc chống axit để giúp trung hòa axit dạ dày.

Bác sĩ có thể sử dụng các công cụ chụp chiếu để kiểm tra tổn thương trong họng. Nếu có u thì điều trị có thể là phẫu thuật, hay xạ trị hay hóa trị để làm thu nhỏ khối u. Các triệu chứng khác của khối u bao gồm:

Sự tiết nước bọt có thể giảm bớt một khi cơ thể đã quen với bộ răng giả. Nếu điều này không xảy ra, hãy đến gặp bác sĩ. Răng giả của bạn có thể quá cao so với miệng hay không khớp đúng khớp cắn.

Bệnh lý thần kinh có thể làm tổn thương thần kinh ở phía sau họng. Tổn thương này dẫn đến khó nuốt và sặc nước bọt. Các dấu hiệu của bệnh lý thần kinh bao gồm:

Bác sĩ sẽ dùng nhiều test khác nhau để kiểm tra rối loạn thần kinh. Điều trị sẽ phụ thuộc vào rối loạn thần kinh đó là gì. Bác sĩ có thể cho bạn sử dụng thuốc giảm tiết nước bọt và hướng dẫn các kĩ thuật giúp cải thiện hoạt động nuốt.

Các dấu hiệu khác của dị ứng hay bệnh lý hô hấp bao gồm:

Sử dụng các thuốc chống dị ứng hay thuốc cảm để giảm tiết nhày và làm loãng nước bọt. Hãy đi khám bác sĩ nếu bạn có sốt hay nếu các triệu chứng trở nặng hơn. Nhiễm trùng hô hấp có thể phải cần uống kháng sinh.

Vấn đề này có thể được cải thiện dần dần. Không có điều trị gì đặc biệt nhưng uống nước có thể giúp rửa trôi nước bọt dư thừa trong miệng.

Sặc nước bọt không phải là một vấn đề nghiêm trọng. Tuy vậy, không nên chủ quan nếu vấn đề này tiếp diễn nhiều lần. Hãy đến khám bác sĩ để có được chẩn đoán và điều trị sớm nhất. Bác sĩ Trần Thanh Long

Bị Sỏi Thận Uống Gì Cho Hết? Top 12 Loại Nước Uống Tốt Nhất 2022

Một trong những nguyên nhân gây ra sỏi thận là do cơ thể bị thiếu nước. Khi đó, thận phải hoạt động quá tải, các chất cặn bã và độc hại không được đào thải ra ngoài sẽ lắng đọng và tích tụ trong thận. Lâu ngày hình thành nên các viên sỏi, với kích thước to nhỏ khác nhau.

Nước lọc

Nếu chưa biết bị sỏi thận uống gì cho hết, thì nước lọc chính là một sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh. Thực tế cơ thể người có tới 80% là nước, hầu như các hoạt động của cơ thể đều có sự tham gia và góp mặt của nước. Do đó, bổ sung nước thường xuyên sẽ giúp thận có khả năng phân hủy các chất cặn bã và đẩy nhanh quá trình tiêu hóa của cơ thể.

Ngoài ra, nước uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự lắng đọng của canxi và các axit uric trong cơ thể. Từ đó giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ xuất hiện sỏi thận.

Vậy người bị sỏi thận nên bổ sung nước lọc thế nào cho đúng? Việc bổ sung nước quá nhiều hoặc không đúng cách chẳng những không mang lại lợi ích cho quá trình điều trị mà còn tăng gánh nặng cho thận và khiến cơ quan này bị suy giảm chức năng do phải hoạt động hết công suất.

Một số nguyên tắc khi bổ sung nước lọc để giảm thiểu nguy cơ bị sỏi thận là:

Trẻ nhỏ nên bổ sung từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày. Trong khi đó, người lớn cần từ 2- 2,5 lít.

Uống nước thành nhiều lần trong ngày, ngay cả khi bạn không thấy khát.

Tuyệt đối không uống sát bữa ăn hoặc đang ăn. Vì điều đó có thể gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, làm đau dạ dày.

Mỗi lần chỉ nên uống một lượng vừa phải, tránh gây áp lực cho bàng quang và thận.

Tránh uống nhiều nước vào buổi tối khi đi ngủ. Vì điều này sẽ gây tiểu nhiều vào ban đêm, khiến giấc ngủ bị rối loạn.

Nên bổ sung một ly nước ấm vào buổi sáng để thanh lọc cơ thể, đào thải bớt độc tố trong thận.

Người bệnh nên đun sôi nước lọc trước khi uống để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Bị sỏi thận uống gì cho hết? Uống nước dừa

Nước dừa cũng là câu trả lời hoàn hảo cho những người ai đang thắc mắc sỏi thận uống gì tốt nhất? Loại nước này có vị ngọt tự nhiên, cực kỳ dễ uống và hỗ trợ quá trình trị sỏi thận rất tốt.

Một số công dụng của nước dừa với người bệnh sỏi thận phải kể đến như:

Nước dừa có khả năng thanh nhiệt, lợi tiểu. Đồng thời kích thích hệ bài tiết hoạt động tốt hơn, ngăn ngừa tình trạng lắng đọng các khoáng chất và cặn bã trong nước tiêu.

Hỗ trợ cải thiện các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt ở người sỏi thận.

Nước dừa cung cấp nhiều Protein giúp ngăn ngừa tình trạng mệt mỏi cho cơ thể trong quá trình điều trị sỏi thận.

Các vitamin trong dừa cũng sẽ giúp tăng cường sức đề kháng và quá trình chuyển hóa dinh dưỡng trong cơ thể, hạn chế tối đa nguy cơ bị sỏi thận, sỏi mật.

Nước dừa dù rất tốt nhưng dùng nhiều sẽ gây tụt huyết áp, tăng kali và đường huyết trong máu.

Mỗi ngày người bệnh chỉ nên dùng từ 1-2 trái dừa để đảm bảo an toàn.

Người thể âm, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, bệnh nhân bị thừa cân, tụt huyết áp cần thận trọng khi sử dụng loại nước này.

Nước lá sa kê

Sa kê là loại lá giàu dinh dưỡng, thường được sử dụng trong các bài thuốc dân gian trị sỏi thận. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, loại lá này chứa rất nhiều hoạt chất lợi tiểu, tiêu độc. Việc sử dụng lâu dài và thường xuyên sẽ hỗ trợ việc bào mòn và thu nhỏ kích thước của các viên sỏi.

Từ đó giúp cơ thể dễ dàng tống khứ các chất độc hại và cặn bã ra ngoài theo đường nước tiểu. Ngoài ra việc sử dụng lá sa kê còn giúp cải thiện tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt do sỏi thận. Giúp quá trình tiểu tiện của người bệnh trở nên đều đặn và dễ dàng như bình thường.

Cách sử dụng lá sa kê để điều trị sỏi thận như sau:

Lấy 2-3 lá sa kê đem nấu với nước nguyên chất, uống thay trà hàng ngày.

Ngoài ra để tăng cường hiệu quả, người bệnh có thể kết hợp lá sa kê với một số nguyên liệu như dưa chuột và cỏ xước như sau:

Lấy 100g lá sa kê, 100g quả dưa chuột, 50g cỏ xước.

Nguyên liệu trên đem rửa sạch, thái nhỏ, bỏ vào nồi nấu cùng 1 lít nước.

Để nước sôi khoảng 10 phút cho các dược chất ngấm hết ra ngoài.

Sau đó, bỏ bã, chắt nước, chia làm 2 phần uống hết trong ngày.

Nước ép cần tây

Nước ép cần tây cũng là một gợi ý hoàn hảo cho những ai chưa biết bị sỏi thận uống gì cho hết. Loại nước uống này có chứa một hàm lượng khoáng chất dồi dào, có tác dụng lợi tiểu, bào mòn sỏi thận rất tốt. Không những thế, nước ép cần tây còn có khả năng đào thải độc tố và các chất lắng cặn tại thận, giúp cơ quan này hoạt động tốt hơn.

Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, trong cần tây có chứa hoạt chất Poly-acetylene, giúp kháng khuẩn, tiêu viêm hiệu quả. Nhờ vậy, loại nước uống này có thể giúp ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu khá tốt.

Cách dùng nước ép cần tây để điều trị sỏi thận như sau:

Bị sỏi thận uống gì cho hết? Nước chanh và dầu ô liu

Sỏi thận uống gì cho khỏi? Một gợi ý không thể bỏ qua chính là nước chanh và dầu oliu. Lý do là bởi cả hai nguyên liệu này đều rất giàu vitamin E, C và các hợp chất chống oxy hóa.

Khi đi vào cơ thể, chanh tươi và dầu oliu sẽ nhanh chóng tác động đến sự liên kết của các phân tử canxi. Từ đó giúp bào mòn, thu nhỏ kích thước sỏi thận theo thời gian. Ngoài ra các hợp chất trong dầu ô liu có khả năng kích thích hệ bài tiết, hỗ trợ quá trình đào thải sỏi thận ra ngoài dễ dàng.

Cách sử dụng nước chanh và dầu ô liu để điều trị sỏi thận là:

Chuẩn bị 1 quả chanh và 2 -3 thìa dầu ô liu.

Vắt chanh để lấy nước cốt sau đó trộn đều với dầu ô liu.

Dùng trực tiếp hỗn hợp dầu ô liu và nước cốt chanh trước bữa ăn sáng.

Các trường hợp bị đau dạ dày thì nên chuyển thời gian dùng sang sau khi ăn no để tránh tăng dịch vị acid, khiến niêm mạc dạ dày bị bào mòn.

Nước ép quả lựu

Nước ép lựu cũng là đáp án không thể bỏ qua cho câu hỏi “bị sỏi thận uống gì cho hết”. Loại nước này không những cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Mà còn hỗ trợ ngăn ngừa sự hình thành của sỏi thận.

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lựu chứa rất nhiều hợp chất chống oxy hóa. Giúp tăng khả năng miễn dịch và đào thảo độc tố của hệ bài tiết. Đặc biệt, loại quả này có chứa đến 1,22% axit citric, giúp phân tách canxi và sỏi. Từ đó hỗ trợ bào mòn, phá vỡ liên kết của sỏi thận, từng bước đưa chúng ra ngoài qua hệ bài tiết.

Chuẩn bị 4 quả lựu, tách vỏ, lấy hạt.

Cho hạt lựu vào máy ép lấy nước, rồi đổ ra ly.

Thêm đá vào rồi thường thức là được.

Để đạt kết quả tốt, người bệnh nên duy trì từ 2-3 lần/ tuần để giảm bớt các triệu chứng của bệnh.

Bị sỏi thận uống gì cho hết? Nước râu ngô

Loại nước uống tốt cho người sỏi thận tiếp theo mà chúng tôi đề cập đến chính là nước râu ngô.Theo y học cổ truyền, loại nước uống này có tác dụng thanh nhiệt, giải trừ tiểu buốt, tiểu rắt rất tốt. Sử dụng nước uống râu ngô thường xuyên sẽ giúp làm sạch các chất cặn bã cùng vi khuẩn trong thận rất tốt.

Ngoài ra trong nước râu ngô còn chứa các loại vitamin có khả năng đào thải axit uric rất tốt. Từ đó ngăn ngừa nguy cơ bị bệnh gout, đối tượng dễ bị sỏi thận.

Cách dùng nước râu ngô tốt cho người sỏi thận như sau:

Chuẩn bị 100g râu ngô già, rửa sạch để loại bỏ tạp chất.

Cho râu ngôi vào đun sôi với nước, sau đó bắc ra để nguội.

Uống nước râu ngô thay trà hàng ngày, tốt nhất là nên uống sau khi ăn khoảng 1 tiếng.

Bệnh sỏi thận uống gì hết? Cây râu mèo

Nếu vẫn chưa biết bị sỏi thận uống gì cho hết thì nước cây râu mèo là câu trả lời mà người bệnh không nên bỏ qua. Loại nước uống này có tác dụng chính là lợi tiểu. Nhờ đó giảm thiểu tối đa tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt do sỏi thận. Ngoài ra, nước râu mèo còn có khả năng đào thải một số cặn bã trong cầu thận, giúp ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi.

Người bị sỏi thận nên sử dụng nước uống râu mèo để khắc phục tình trạng sưng đau và bảo vệ thận một cách tốt nhất.

Cách làm nước cây râu mèo cho người bị sỏi thận, sỏi mật như sau:

Lấy 30-50g cây râu mèo, rửa sạch nhiều lần với nước để loại bỏ cát bụi.

Cắt cây râu mèo thành từng đoạn nhỏ rồi cho vào ấm đun sôi khoảng 15 phút với 500ml nước.

Chắt nước râu mèo uống làm 3 lần trong ngày, uống sau bữa ăn khoảng 30 phút.

Uống liên tục sau 8 ngày thì ngừng. Sau 2-4 ngày nghỉ thì lại tiếp tục uống đợt mới.

Bị sỏi thận uống gì cho hết? Nước dứa

Bị sỏi thận có ăn được dứa không là câu hỏi của rất nhiều người. Theo các chuyên gia, nước dứa chứa nhiều axit citric có khả năng ngăn chặn sự tích tụ của các cặn bã và tinh thể tại thận. Do đó uống nước dứa chính là câu trả lời tiếp theo cho những ai chưa biết bị sỏi thận uống gì cho hết.

Bởi loại quả này chứa rất nhiều vitamin B, C và các enzym kích thích hệ tiêu hóa, hỗ trợ quá trình tiêu diệt vi khuẩn và ngừa biến chứng của suy thận.

Cách sử dụng nước dứa chữa sỏi thận như sau:

Bị sỏi thận uống gì cho hết? Cây rau ngổ

Rau ngổ từ lâu đã nổi tiếng với tác dụng trị sỏi thận nhờ khả năng kích thích tiểu tiện để đẩy sỏi ra ngoài. Ngoài ra thảo dược này còn có tác dụng giảm hoạt động co thắt cơ trơn ở đường tiết niệu, giúp người bệnh giảm đau, bớt sưng rất tốt.

Cách làm nước cây rau ngổ tốt cho người sỏi thận như sau:

Chuẩn bị 50g rau ngổ, rửa sạch, thái nhỏ, xay nhuyễn với muối hạt.

Đổ hỗn hợp ra một miếng vải mỏng, vắt lấy nước cốt, rồi uống làm 2 lần trong ngày.

Nên dùng nước cây rau ngổ liên tục trong 7 ngày để đạt được kết quả tốt nhất.

Uống nước ngò gai

Sở hữu hàm lượng apiozit dồi dào, nước ngò gai là một gợi ý không thể bỏ qua cho những người đang thắc mắc bị sỏi thận uống gì. Loại nước này có chứa rất nhiều chất xơ, sắt và canxi, giúp nâng cao chức năng của thận rất tốt.

Cách chế biến nước ngò gai cho người sỏi thận như sau:

Sỏi thận uống kim tiền thảo

Kim tiền thảo có chứa rất nhiều hoạt chất sinh học tự nhiên, có khả năng kiềm nước, giảm nguy cơ hình thành sỏi thận. Một số nghiên cứu khoa học còn chỉ ra tác dụng kích thích bài tiết citrate niệu, khống chế nguy cơ hình thành sỏi mới.

Cách làm nước kim tiền thảo chữa sỏi thận như sau:

Chuẩn bị 30g kim tiền thảo, hạt mã đề, nước dừa, kim ngân hoa.

Đem các nguyên liệu trên sắc thành thuốc, uống hết trong ngày để điều trị sỏi và các bệnh đường tiết niệu.

Những thức uống không tốt cho người sỏi thận

Một số đồ uống cần hạn chế như:

Những lưu ý cần thiết khi sử dụng các loại nước uống trên

Dù có tác dụng rất tốt trong việc điều trị sỏi thận nhưng khi sử dụng các loại nước uống trên, người bệnh cần lưu ý thêm một số vấn đề như:

Các cách làm này chỉ có tác dụng hỗ trợ, không thay thế được các phương pháp điều trị chuyên sâu. Do đó, người bệnh không nên quá lệ thuộc vào chúng.

Với những trường hợp sỏi nhỏ, người bệnh có thể cân nhắc sử dụng các loại uống trên. Tuy nhiên đối trường hợp sỏi lớn, tiền ẩn biến chứng nguy hiểm thì cần can thiệp Tây Y càng sớm càng tốt.

Do chỉ có tác dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng và bào mòn sỏi. Nên khi áp dụng người bệnh cần thực hiện đều đặn, liên tục mới có thể đạt hiệu quả như mong muốn.

Sau một thời gian sử dụng nước uống điều trị sỏi thận, người bệnh nên đi thăm khám và kiểm tra tình trạng sỏi để có phương pháp thay thế kịp thời.

Chó Bỏ Ăn Mệt Mỏi Chỉ Uống Nước, Bị Nôn Ra Nước Bọt Trắng

1. Hiện tượng chó bỏ ăn – Nguyên nhân hiện tượng chó bỏ ăn

2. Biểu hiện bệnh lý chó bỏ ăn

Chó bỏ ăn chỉ uống nước không đi ngoài và bụng kêu

Chó bỏ ăn mệt mỏi, nằm một chỗ, mắt đổ ghền và nôn ra nước bọt trắng

Chó bỏ ăn nhiều ngày, chảy nước dãi – mũi, mệt mỏi nôn dịch vàng và đi ngoài lỏng (tiêu chảy)

Chó bỏ ăn run rẩy, sốt nhẹ, uể oải, mắt đỏ, nôn ra bọt vàng và tiêu chảy

Chó bỏ ăn bụng to, bụng sôi, ủ rũ và gầy đi

Chó bỏ ăn thở gấp, bị ho, uể oải, mệt mỏi, sốt nhẹ và co giật vào buổi sáng

3. Chó bỏ ăn phải làm sao? Chó bỏ ăn cho uống thuốc gì? Tiêm gì?

4. Cách phòng tránh hiện tượng chó bỏ ăn

1. Hiện tượng chó bỏ ăn – Nguyên nhân hiện tượng chó bỏ ăn

Hiện tượng chó bỏ ăn là một hiện tượng thường thấy và rất dễ xảy ra đối với những chú chó con 2 tháng tuổi vừa tách sữa mẹ và tầm 4, 5 tháng tuổi – giai đoạn phát triển.

Thông thường những chú chó khi có hiện tượng bỏ ăn, nôn mửa, nôn khan mắt đổ ghèn… đến từ 2 nguyên nhân chính là do tâm lý hoặc là do bệnh lý.

Nguyên nhân chó bỏ ăn do thói quen, tâm lý:

Nếu như những chú chó của bạn rơi vào trường hợp này, các bạn nên xem lại các chăm sóc và huấn luyện những chú chó của mình.

Chó là một trong những loài động vật vô cùng thông minh, chúng có thể nhận biết và cảm nhận được tình yêu thương của chủ dành cho chúng. Nếu như quá nuông chiều, nhiều chú chó sẽ làm nũng, nhất là khi ăn.

Trong chế độ dinh dưỡng, bạn không nên cho cún ăn quá ngon quá nhiều chất dinh dưỡng. Hãy tập cho chúng ăn những thức ăn đạm bạc như rau, củ, quả để chúng thích nghi từ bé.

Nếu để đến lớn mới tập luyện, những chú chó sẽ có hiện tượng bỏ ăn (chê cơm không ngon), chỉ ăn thức ăn ngon chúng thích….

Hiện tượng chó bỏ ăn thứ nhất có thể là do thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng, bệnh giun sán, đau răng….

Tuy nhiên những biểu hiện bệnh lý trên thường không quá nghiêm trọn. Nguyên nhân khiến cho nhiều người nghĩ đến là căn bệnh đường ruột, carre… những căn bệnh này vô cùng nguy hiểm, nếu để nặng những chú chó có thể tử vong.

Những trường hợp chó bỏ ăn không rõ nguyên nhân nên đưa cún đến ngay các cơ sở thú y để kip chữa trị.

Một chú chó khi bỏ ăn không chỉ là bỏ ăn đơn thuần nếu như là bệnh lý, còn đi kèm theo các triệu chứng khác. Tùy từng mức độ biểu hiện của chứng bỏ ăn, chúng ta có thể chuẩn đoán chú cún nhà bạn đang bị bệnh gì?

Hiện tượng chó bỏ ăn chỉ uống nước nếu như trong mùa hè nóng nực thì bạn có thể yên tâm hơn. Bởi thời tiết nắng nóng, những chú chó thường có xu hướng bỏ ăn vì mệt mỏi thay vào đó sẽ uống nhiều nước để tránh sốc nhiệt mà thôi.

Trong trường hợp này bạn nên cho chúng uống thêm đường glucozo và thuốc Catosal để tăng lượng nước và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.

Nếu hiện tượng này kéo dài không chỉ 1 hay 2 ngày mà còn hơn thì bạn cần đưa chúng đến ngay các phòng khám thú y để chuẩn đoán bệnh cho chúng.

Hiện tượng này xuất hiện ở những chú chó thường là biểu hiện của sự sốc nhiệt hoặc căn bệnh thiếu canxi ở chó (thường gặp ở những chú chó nhỏ hoặc kích cỡ quá lớn).

Hiện tượng nặng hơn là những chú chó của bạn đang bị thiếu canxi trầm trọng. Các bạn nên đến cơ sở thú y để tiêm thuốc tăng cường canxi và về nhà lưu ý bổ sung thêm những thức ăn giàu canxi như cá, trứng và rau chân vịt.

Chó bỏ ăn nhiều ngày, chảy nước dãi – mũi, mệt mỏi nôn dịch vàng và đi ngoài lỏng (tiêu chảy)

Nếu như xuất hiện đầy đủ những triệu chứng này, chắc chắn những chú chó của bạn đã mắc phải chứng bệnh Parvovirus. Căn bệnh này vô cùng nguy hiểm hiện vẫn chưa có thuốc chữa mới chỉ có thuốc vắc xin phòng ngừa.

Mặc dù, chưa có thuốc chữa nhưng theo dân gian thì các bạn nên cho chó uống nước lá nhọ nồi hoặc lược vàng và bổ sung thêm đường glucozo thì có thể cứu sống cún. (Tuy nhiên, chỉ áp dụng cách này với những chú chó chưa bị tiêu chảy ra máu).

Chó bỏ ăn run rẩy, sốt nhẹ, uể oải, mắt đỏ, nôn ra bọt vàng và tiêu chảy

Xuất hiện những triệu chứng này thì những chú chó của các bạn đã mắc phải chứng bệnh viêm dạ dày – ruột trên của chó. Thông thường chứng bệnh này có thể là do giun phá (khi mới tẩy giun xong bỏ ăn), co virus, do vi khuẩn….

Chính vì vậy, các bạn chỉ cần tẩy giun và điều chỉnh lại lượng chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của cún là được.

Chó bỏ ăn thở gấp, bị ho, uể oải, mệt mỏi, sốt nhẹ và co giật vào buổi sáng

Toàn bộ những triệu chứng kể trên là những biểu hiện của chứng bệnh viêm phế quản và nặng hơn là bệnh viêm phổi.

Chứng bệnh này thường do ký sinh trùng, môi trường, nhiệt độ hoặc cún uống nước bị sặc. Chính vì vậy các bạn nên chú ý đến nhiệt độ môi trường để kịp thời làm ấm và giải nhiệt cho chúng, thường xuyên vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn và virus xâm nhập vào cơ thể của cún.

Một số dòng chó thường xuyên xuất hiện hiện tượng bỏ ăn các bạn cần lưu ý: chó poodle, chó phốc (fox), chó husky, giống chó phú quốc…

3. Chó bỏ ăn phải làm sao? Chó bỏ ăn cho uống thuốc gì? Tiêm gì?

Nếu như chú chó của bạn xuất hiện những triệu chứng ban đầu như bỏ ăn thì bạn nên cho chúng uống thêm nước, nước đường glucozo và cho uống thêm thuốc Catosal để bù nước và chất dinh dưỡng trong quá trình chó bỏ ăn.

Theo dõi tình hình sức khỏe của cún trong vòng 3 – 5 tiếng, nếu xuất hiện thêm những hiện tượng khác thì phải đem cún đến ngay các cơ sở thú y gần nhất để kịp thời cứu chữa.

Hiện tượng chó bỏ ăn rất dễ xảy ra trong quá trình nuôi chó, muốn chú chó của bạn tránh được hiện tượng này thì lưu ý những điểm sau:

Tiêm vắc xin phòng ngừa các bệnh cho cún.

Cân bằng chế độ dinh dưỡng cho cún hợp lý.

Thường xuyên cho cún đi khám sức khỏe tầm 6 tháng 1 lần.

Dọn dẹp, vệ sinh nơi ở cho chúng thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông.

Vệ sinh sạch sẽ cơ thể cho chúng.

Không được cho cún tiếp xúc với môi trường bụi bẩn và những chú chó bệnh.

Phải làm sạch sẽ đồ ăn và bát đĩa ăn cho cún, tránh lây nhiễm vi khuẩn – virus qua đường ăn uống.

Cần phải đọc: Top 10 loại Thức Ăn cho CHÓ NGON và NHIỀU DINH DƯỠNG NHẤT

Uống Nhiều Nước Có Tốt Không?

Theo tiến sĩ Wolfgang Liedtke – nhà tâm thần học tại Trung tâm Y tế đại học Duke cho biết: “Tế bào não nằm trong hộp sọ cứng, nhưng khi uống quá nhiều nước chúng sẽ phải chia sẻ không gian với nước, máu và dịch tủy, điều này dẫn đến các tế bào bị o ép gây sưng tấy và phù nề”. Kết quả có thể dẫn đến chứng động kinh, hôn mê hoặc gặp các vấn đề về hô hấp, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tử vong.

Theo khuyến cáo, mỗi ngày người phụ nữ bình thường nên uống từ 1.5 – 2.2 lít chất lỏng (bao gồm nước, canh, súp và các chất lỏng khác). Riêng nam giới số lượng chất lỏng nạp vào mỗi ngày là 3 lít. Nếu uống đủ nước, khi đi tiểu sẽ có màu vàng nhạt và bạn sẽ không cảm thấy khát.

Riêng phụ nữ mang thai và những người bị nôn mửa, sốt cao phải uống nhiều nước, tuy nhiên phải dựa trên nhu cầu cơ thể để uống, không uống theo số lượng.

Gây kích ứng dạ dày

Uống quá nhiều nước sẽ làm mất cân bằng chất điện giải, sự mất cân bằng này dẫn đến dạ dạy bị kích ứng. Đây là giai đoạn đầu của triệu chứng giảm natri trong máu.

Gặp các vấn đề về gan

Trường hợp này xảy ra khi uống quá nhiều nước có chứa hàm lượng sắt cao. “Quá tải” sắt sẽ gây ra nhiều bất lợi cho sức khỏe, đặc biệt là các vấn đề về gan như: suy gan, ung thư gan và nhiều vấn để sức khỏe khác: rụng tóc, mệt mỏi, liệt dương, giảm ham muốn tình dục, suy nhược cơ thể…

Phải đi tiểu nhiều

Khi uống quá nhiều nước nếu cơ thể không ra mồ hôi, nước sẽ giữ lại bên trong cơ thể, điều này đồng nghĩa với việc sẽ phải đi tiểu nhiều lần, gây hại cho thận, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt thường nhật của bạn. Ngoài ra, việc đi tiểu nhiều lần sẽ giảm khả năng hấp thu chất lỏng của cơ thể.

Uống đủ và đúng: Uống bao nhiêu nước là đủ?

Nước chiếm 70% cơ thể, nó đóng vai trò là chất vẫn chuyển chất dinh dưỡng thiết yếu cho các tế bào. Thiếu nước sẽ dẫn đến hôn mê, mệt mỏi, nguy hiểm hơn có thể khát quá mức dẫn đến tử vong.

Tuy nhiên, lượng nước cần thiết phụ thuốc vào nhiều yếu tố như: môi trường sống, mức độ hoạt động của mỗi người. Với những phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, người bị sốt cao, người bị nôn mửa, tiêu chảy cần uống nhiều nước hơn người bình thường.

Để nhận biết cơ thể đã uống đủ nước hay không chỉ cần kiểm tra màu sắc nước tiểu, nước tiểu có màu vàng nhạt hoặc không màu, bạn không cảm thấy khát nghĩa là cơ thể đã được cung cấp đủ lượng nước cần thiết.

Khi nào thì nên uống nước:

Uống sau khi vận động và tâp thể dục: Sau khi vận động và tập thể dục mồ hôi ra nhiều, cơ thể rất cần bổ sung nước và chất điện giải. Do đó, sau mỗi buổi tập hoặc làm việc nặng, cần uống nước để bù lượng nước đã mất do ra quá nhiều mồ hôi.

Khi đi ngoài trời nắng gắt: Trời nắng nóng sẽ khiến bạn mất nhiều nước, thiếu nước sẽ gây hoa mắt, chóng mặt, thậm chí có thể bị ngất xỉu. Vì thế, khi đi dưới trời nắng gắt nên mang theo một chai nước dự trữ. Thỉnh thoảng nhấp một ngụm, nhớ không uống quá nhiều, quá nhanh sẽ bị sốc nước.

Ngoài ra, nên uống nước theo nhu cầu của cơ thể, không cần để ý đến số lượng nước nạp vào là bao nhiêu, khi khát thì uống. Ngoài nước, bạn có thể uống nước trái cây, ăn súp, canh cũng cung cấp nước đáng kể cho cơ thể.

Hạ Vi

Bài viết cộng tác độc giả vui lòng gửi về email bientap@pnnn.vn