Nhóm 3 Con Mèo Wiki / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Nhóm 3 Con Mèo, Áo Trắng, 3A Bây Giờ Ra Sao?

Các nhóm nhạc đình đám một thời như tam ca 3A, 3 Con Mèo, Con Gái, Áo Trắng, nhóm Tik Tik Tak hiện nay đều cuộc sống gia đình riêng và nhiều người không theo đuổi con đường ca hát.

Vào những năm 90, showbiz Việt bắt đầu bước vào con đường “chuyển mình”, đánh dấu sự phát triển của nhạc trẻ với sự ra đời của hàng loạt nhóm nhạc. Đây cũng chính là sự đổi mới trong những bữa ăn tinh thần cho người yêu nhạc thời đó. Bên cạnh các boyband Việt đời đầu, girlband Việt đời đầu cũng luôn là những kỷ niệm đẹp, ký ức khó quên với thế hệ 7X và 8X.

Có thể nói, 3 Con Mèo là một trong những nhóm nhạc rock duy nhất ở Việt Nam được ra đời của thời kỳ nhạc trẻ Việt Nam mới hình thành. Nhóm được thành lập năm 1988, nổi tiếng từ đầu thập niên 1990 cho đến những năm 2000 gồm 3 thành viên Phương Uyên, Cẩm Tú, Ngọc Diệp, họ là ba chị em trong đại gia đình có 8 người con. Nhóm thành công với ca khúc Sài Gòn cô tiên năm 2000, Mẹ yêu… Đến năm 2001, nhóm chính thức tan rã nhưng 3 Con Mèo đã ghi dấu ấn sâu đậm trong dòng nhạc trẻ Việt Nam.

Hiện tại, Cẩm Tú và Ngọc Diệp đã có một cuộc sống ổn định. Cả hai đều tạm xa ánh đèn hào quang của sân khấu để sống trọn vẹn với thiên chức làm mẹ, làm vợ. Chỉ còn Phương Uyên vẫn tiếp tục theo đuổi nghệ thuật. Bên cạnh những sáng tác hay cho các ca sĩ trẻ, nữ nhạc sĩ vẫn cho ra những dự án âm nhạc riêng. Năm 2008, cô thử sức trong kinh doanh quán cà phê cùng một người bạn thân Lý Mỹ Dung.

Năm 2012, Phương Uyên giữ chức giám đốc âm nhạc của chương trình The Voice Việt. Ngay sau đó, cô vướng vào scandal lớn nhất trong sự nghiệp về việc dàn xếp kết quả chương trình, cũng như chuyện tình cảm với Thiều Bảo Trang gây bão dư luận.

Đến ngày 11/9/2012, Phương Uyên bật khóc xin lỗi mọi người trong buổi họp báo giải trình về scandal của Giọng hát Việt mùa đầu tiên. Đồng thời, cô cũng xin rút khỏi vị trí Giám đốc âm nhạc và nhờ nhạc sĩ Hoài Sa đảm nhiệm cương vị này.

Vượt qua tâm bão scandal lớn, Phương Uyên và Thiều Bảo Trang chính thức công khai mối quan hệ tình cảm. Đi đến đâu cả hai cũng không ngần ngại thể hiện cử chỉ thân mật với nhau. Đồng thời, cô cũng đứng ra quản lý, hỗ trợ việc ca hát cho hai chị em Thiều Bảo Trang và Thiều Bảo Trâm.

Nhóm Tam ca Áo Trắng được thành lập vào năm 1992 khi tham gia một chương trình ca nhạc mang tên Một thời áo trắng và quyết định lấy đó làm tên nhóm. Đây là một trong những nhóm nhạc nổi tiếng của Việt Nam những năm 90, gồm ba thành viên là chị em ruột: Tuyết Ngân, Minh Thư và Minh Tú. Trong đó, Minh Tú và Minh Thư là hai chị em sinh đôi. Cả ba chị em được sinh ra trong một gia đình khá đông anh chị em với 11 người (6 trai và 5 gái).

Với sự hồn nhiên, dịu dàng và giọng ca trong sáng, trẻ trung, nhóm Tam ca Áo Trắng đã được nhiều khán giả yêu thích với hàng loạt bài hát như Vào hạ, Phố xa, Mặt trời bé con… những bài ca các cô hát lên là những rung cảm hồn nhiên vui tươi về tình yêu, thiên nhiên và tuổi học trò.

Sau một thời gian đồng hành cùng nhau trên các sân khấu ca nhạc từ Nam ra Bắc những năm 90, nhóm Tam ca Áo Trắng đã phát hành 4 CD trẻ trung, 2 CD hát bằng tiếng Nhật và 1 CD Giáng sinh hát chung với ca sĩ Hồng Nhung.

Tuy nhiên, vào năm 2002, cô em út Minh Tú lập gia đình, sinh con, sau đó đến chị hai Minh Thư (2003) và chị cả Tuyết Ngân (2005) cũng lần lượt kết hôn nên việc ca hát của nhóm cũng dừng lại ở đó. Sau này, Minh Tú, Minh Thư thỉnh thoảng kết hợp thành đôi song ca đi hát, nhưng không có ý định quay trở lại con đường hoạt động chuyên nghiệp.

Tuyết Ngân định cư tại Nashville (bang Tennessee, Mỹ). Cô có hai nhóc tỳ xinh xắn và đáng yêu là Tuyết Nghi và Bảo Nguyên. Ngoài việc chăm sóc con, cô còn phụ giúp chồng quản lý một spa.

Minh Thư cũng có một “hoàng tử” là Hoàng Minh năm nay đã 10 tuổi. Ngoài chăm sóc tổ ấm nhỏ, cô phụ giúp chồng trong công việc kinh doanh ở Việt Nam.

Còn cô em út Minh Tú là người lập gia đình đầu tiên và có một nhóc tỳ Timolthy 11 tuổi. Cũng giống như hai chị, cô không còn đi hát, chọn kinh doanh shop thời trang cho trẻ em. Đến năm 2010, cô tái xuất trở lại showbiz với một vai diễn trong bộ phim Cho một tình yêu với Mỹ Tâm và Tuấn Hưng. Thỉnh thoảng chị có xuất hiện trong một vài sự kiện ở chúng tôi

Nhóm Tam ca 3A là một trong những nhóm nhạc nổi tiếng đầu tiên ở Hà Nội, nhóm được thành lập vào tháng 10/1995. Cái tên Tam ca 3A được ra đời từ việc hợp thành của 3 chữ A trong tên của 3 thành viên Minh Anh, Minh Ánh và Ngọc Anh. Trong đó, Minh Anh và Minh Ánh là hai chị em ruột, con gái nghệ sĩ Bội Trân. Còn Ngọc Anh, bố là nguyên Giám đốc Nhà hát Tuồng.

Họ là 3 cô gái có căn bản âm nhạc vững chắc, có giọng solo đầy cá tính, và trên hết đó là ý chí, có lòng đam mê nghề nghiệp cháy bỏng. Qua nhiều thế hệ nhưng có lẽ ca khúc Mong ước kỷ niệm xưa được khán giả nhớ đến nhiều nhất qua phần thể hiện của nhóm Tam ca 3A.

Sau khi nhóm Tam ca 3A tan rã, Ngọc Anh đã tách ra đi hát solo. Khi tạo được chỗ đứng trong lòng khán giả Bắc Nam, đến năm 2008, nữ ca sĩ đã quyết định sang định cư ở Mỹ. Cô đã gặt hái được những thành công nhất định.

Đến năm 2011, Ngọc Anh trở về nước tái xuất trong một số show ca nhạc lớn ở Hà Nội và Sài Gòn. Đến nay, ngoài việc ca hát ở hải ngoại, cô có một cuộc sống viên mãn hạnh phúc bên chồng và con ở California. Con trai cô tên là Trần Anh Trung đang học lớp 7.

Về hai thành viên còn lại của nhóm 3A Minh Anh và Minh Ánh, có một thời gian tuyển thêm thành viên mới để duy trì nhóm nhưng cũng không được lâu. Sau đó, hai chị em Minh Anh – Minh Ánh cũng theo đuổi ca hát không lâu rồi cũng bận rộn với cuộc sống riêng.

Hiện tại, Minh Ánh đang làm giảng viên thanh nhạc, vào năm 2012 cô được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội. Trước đó, năm 2003, Minh Ánh được bổ nhiệm làm phó khoa thanh nhạc, đánh dấu việc chính thức tham gia công tác quản lý. Ngoài ra, cô còn hỗ trợ thanh nhạc cho các thí sinh trong một số cuộc thi như Sao Mai điểm hẹn, Đô Rê Mí…

Còn thành viên Minh Anh đã chính thức không theo đuổi nghề diễn, cô chuyển hẳn sang làm việc tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Gia đình Minh Anh cũng có một cháu trai 5 tuổi tên là Khôi Nguyên.

Nhóm Con Gái

Ba cô gái xinh đẹp Bông Mai, Nguyệt Anh và Xuân Nhị cùng lập nhóm Con Gái vào năm 1998. Họ đều là sinh viên Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội. Lý do 3 cô gái xinh đẹp chọn tên nhóm là Con Gái theo như giải thích rất đơn giản vì các thành viên đều là con gái và rất nữ tính.

Với phong cách nhẹ nhàng, đằm thắm, nhóm theo đuổi những ca khúc nhạc trẻ pha trộn một chút dân ca. Nhóm ghi điểm trong các chương trình như Gala98, Gặp gỡ 98, Mùa thu ta về, Vào hạ… Không thể không nhắc tới việc thành công với các bài hát Con gái bây giờ (Quốc Hùng), Đôi mắt (Quang Trung), Chiều xuân (Ngọc Châu), Thì thầm mùa xuân.

Mặc dù trải qua nhiều lần thay đổi thành viên, hiện tại, nhóm đã tan rã nhưng người yêu nhạc nhẹ vẫn luôn nhớ đến nhóm Con Gái với hình ảnh của Bông Mai, Nguyệt Anh và Xuân Nhị. Hiện tại, 3 thành viên thời kỳ đầu mỗi người một hướng đi riêng, một cuộc sống riêng.

Sau những lận đận trong chuyện tình cảm, Bông Mai giờ đây đã có mái ấm hạnh phúc viên mãn với hai nhóc tỳ dễ thương. Không còn gắn bó với ca hát, cô đã trở thành người tổ chức, sản xuất các chương trình của của Đài truyền hình Việt Nam.

Xuân Nhị là người gắn bó với nhóm lâu nhất. Cô cũng là người may mắn hạnh phúc trong đời sống tình cảm. Sau khi lập gia đình với nhạc công Quốc Bình – thành viên ban nhạc Anh Em cô đã hạ sinh hai công chúa xinh xắn, đáng yêu. Thỉnh thoảng có nhận show đi hát nhưng hàng ngày cô dành nhiều thời gian cho shop thời trang riêng tại đường Núi Trúc – Hà Nội.

Riêng thành viên Nguyệt Anh hiện vẫn đang độc thân và hoạt động ca hát tại hải ngoại. Đã hơn 30 tuổi nhưng cô vẫn chưa có ý định muốn lấy chồng. Trước đó, khi nhóm Con Gái tan rã, cô chuyển vào Sài Gòn sinh sống để phát triển sự nghiệp solo nhưng không thể vụt sáng rồi quyết định sang Mỹ định cư. Đến nay, cô gần như lột xác và bứt phá trong con đường ca hát. Thỉnh thoảng, cô trở về Việt Nam thăm quê hương sau nhiều năm sinh sống ở Mỹ.

Tik Tik Tak

Nhóm Tik Tik Tak gồm 4 cô gái Thùy Vân, Võ Thu Hà, Hồng Thúy, Yến Dung từng làm điên đảo người yêu nhạc với ca khúc Ngày xưa ơi. Nhóm được thành lập năm 1998 – thời kỳ nở rộ và cũng là hoàng kim của các ban nhạc. Bốn cô gái mỗi người một tính cách, sở thích riêng nhưng họ đều có niềm đam mê cháy bỏng với âm nhạc.

Sau hơn 5 năm gắn bó, đến năm 2003 nhóm tan rã vì các thành viên lần lượt lên xe hoa và thực hiện thiên chức làm mẹ. Đến năm 2004, thành viên Thùy Vân của nhóm Nam tiến và có sự kết hợp với nam ca sĩ Kỳ Phương của nhóm Techno.

Một thời gian sau, Thùy Vân lại cùng với thành viên Hồng Thúy tái hợp cho ra nhóm Tik Tak New nhưng không lâu sau Hồng Thúy đã đi Mỹ định cư. Có khoảng thời gian Thùy Vân từng hẹn hò với nam ca sĩ Kasim Hoàng Vũ. Nhưng được 2 năm cũng như nhiều đôi lứa khác, cả hai phải chia tay vì không còn hợp nhau.

Thành viên Thùy Vân là người duy nhất trong nhóm Tik Tik Tak còn hoạt động nghệ thuật

Sau này Thùy Vân cũng kết hôn với một người đàn ông và có một cậu con trai kháu khỉnh được 8 tuổi nhưng cuối cùng cả hai vẫn tan vỡ.

Theo TTVN

Set 3 Rượu Con Mèo Yamato Japanese Whisky 40% 750Ml X 3

✔ Rượu con mèo Yamato Nhật Bản tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc, thịnh vượng. Set 3 con mèo giống như Phúc – Lộc – Thọ chắc chắn là món quà tặng ý nghĩa khiến cho người nhận hài lòng.

✔ Chất rượu whisky 40% của Nhật càng giúp ngày Tết của gia đình thêm trọn vẹn.

Giới thiệu rượu con mèo Nhật Bản Yamato:

● Con mèo được người Nhật xem là loài linh vật có thể mang lại nhiều may mắn, tài lộc. Đặc biệt, đối với những người kinh doanh, buôn bán, thì con mèo nhất định có trong nhà và được đặt ở nơi trang trọng nhất.

● Con mèo tại Nhật Bản được đúc tạc công phu để thể hiện hết ý nghĩa của nó. Đặc biệt, dịp Tết, nhiều mẫu chai rượu hình con mèo nhanh chóng được lan rộng khắp thị trường châu Á. Năm 2020, mặc dù là năm con chuột (Canh Tý), tuy nhiên, những chai rượu hình con mèo của Nhật vẫn rất được nhiều người ưa chuộng.

● Set 3 rượu con mèo Yamato Japanese Whisky 2020 chính là món quà Tết ý nghĩa. 3 chai rượu tượng trưng cho Phúc – Lộc – Thọ, cầu chúc một năm mới Tiền tài – May mắn – Sức khỏe cho gia chủ.

● Set rượu con mèo Nhật Yamato thiết kế sang trọng, còn là món quà lý tưởng dành cho đối tác, sếp, cấp trên dịp Tết đến xuân về.

Đặc điểm của Set 3 rượu con mèo Yamato Japanese Whisky:

✔ Hộp quà tặng gồm 3 chai rượu con mèo với hình hài mũm mĩm, giàu ý nghĩa.

✔ Mèo làm bằng chất liệu gốm màu trắng, một vài chi tiết hoa văn tươi tắn, nổi bật của mùa xuân, màu đỏ, màu vàng, màu xanh.

✔ Chai r ượu con mèo Yamato khá đơn giản, nhưng được chăm chút từng đường nét, thể hiện sự tỉ mỉ, kỳ công của các nghệ nhân Nhật Bản.

✔ Cả 3 con mèo đều có thần thái tươi vui, trên cổ có đeo một chiếc chuông lục lạc vàng xinh xinh, tạo điểm nhấn.

✔ Hộp quà tặng bên ngoài màu đỏ may mắn, sang trọng, là món quà tặng cực kỳ ý nghĩa và được lòng người nhận.

✔ Với những ai đang kinh doanh, buôn bán lớn, hoặc người tuổi Mão, được sở hữu bộ 3 con mèo Phúc – Lộc – Thọ của Nhật này quả thật là vô cùng lý tưởng.

Hương vị rượu con mèo Yamato:

★ Set 3 rượu con mèo Yamato Japanese Whisky 750ml x 3 là rượu Whisky Nhật.

★ Nếu bạn yêu thích Whisky, thì ít nhất nên thử Whisky Nhật 1 lần, hương vị tinh tế, độc đáo luôn tạo ấn tượng cho người thưởng thức.

★ Whisky Nhật được ủ trong thùng gỗ sồi có tuổi đời nhiều năm, đặc biệt là, từ nguyên liệu đến quy trình sản xuất công phu đều được kiểm định rất tỉ mỉ.

★ Rượu có màu hổ phách, mùi hương quả chín và mũi gỗ đặc trưng. Vị ngọt thanh, kéo dài, không cay khé.

★ Rượu Whisky Nhật Bản được nhiều giải thưởng của Whisky Thế giới. Nồng độ rượu 40% phù hợp với khẩu vị của người Việt.

– Rượu Armenian hình con chuột, rượu phong thủy Tết 2020 – Rượu con chuột Suntory Whisky Royal 2020, rượu chuột Nhật – Rượu Sake vẩy vàng Takara Shozu 1.8 lít Nhật Bản

Cách thưởng thức rượu Whisky Nhật:

➤ Uống Whisky theo cách truyền thống (uống nguyên chất), hoặc:

➤ Thêm cục đá to: Hương vị rượu lan tỏa, thanh mát, nhẹ dịu, thích hợp cho những ngày trời ấm.

➤ Thêm nước lọc: Là cách cũng được nhiều người yêu thích. Whisky thêm nước lọc sẽ giúp hương vị trở nên mới lạ hơn.

➤ Pha chế theo kiểu Cocktail: làm Whisky thú vị hơn bao giờ hết.

Mua Set 3 rượu con mèo Yamato Nhật Japanese Whiskey ở đâu?

– Nếu bạn đang có nhu cầu sở hữu bộ 3 chai rượu con mèo Nhật Yamato thì có thể đặt ngay tại đại lý cấp 1 – Hàng Ngoại Nhập. Chúng tôi phân phối sỉ lẻ toàn quốc, hàng cam kết chất lượng đến tận tay quý khách hàng, check trước khi nhận và thanh toán trực tiếp.

☎ Liên hệ: 0935.006.557 (mua lẻ) – 0905.799.789 (mua sỉ) để được tư vấn kỹ hơn.

– Fanpage: Hàng Ngoại Nhập Store

Hangngoainhap.com.vn/Jandi

12 Nhóm Thực Phẩm Nào Không Nên Cho Mèo Ăn?

Mèo ngày càng trở nên phổ biến nhiều hơn trong các gia đình và với mức độ ngày càng dễ thương và đáng yêu, mèo đang dần “thống trị” thế giới này với bí danh “boss”.

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau làm chúng ta muốn nuôi mèo ngay lập tức: tính tự lập cao, không cần quá nhiều không gian… Việc chăm sóc mèo tưởng chừng khá đơn giản, song một số chủ nuôi (các sen) lại mắc những sai lầm đơn giản khiến việc chăm sóc các “boss” gặp khá nhiều khó khăn.

Một trong số các vấn đề đó là sử dụng thức ăn cho mèo. chúng tôi chắc chắn bạn sẽ rất ngạc nhiên với danh sách các đồ ăn tưởng chừng đơn giản nhưng lại có thể thể gây độc, thậm chí giết chết mèo dưới đầy.

Không nên cho mèo ăn, uống những gì?

2. Trà, cafe các loại có cafein có thể gây tăng hoặc loạn nhịp tim rung cơ, hoảng loạn hay bồn chồn. (tuy nhiên bạn có thể sử dụng xử lý tạm thời trong trường hợp mèo ăn phải bả, nhịp tim giảm).

3. Hành tỏi, rau thơm kể cả đã qua chế biến như nấu chín, bột, ép… gây phá hủy hồng cầu làm thiếu máu và viêm loét dạ dày.

5. Kẹo cao su, chất xylitol làm tăng chuyển hóa Insulin trong máu gây phân hủy đường huyết, hạ đường huyết, gây hôn mê và suy gan.

6. Trứng gà, trứng vịt, thịt cá tươi sống chưa qua đun nấu, chế biến, có khả năng truyền vi khuẩn salmonella hoặc chúng tôi gây độc, làm chết mèo

7. Các sản phẩm chế biến riêng cho chó, đặc biệt thức ăn chống béo thì phì của chó. thức ăn giàu đạm đều không tốt cho mèo.

8. Nho (kể cả nho tươi và nho khô) gây suy thận, mệt mỏi.

9. Sữa, các sản phẩm của sữa không chế biến cho mèo có thể gây dị ứng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. Đặc biệt với mèo non hoặc mèo già.

10. Mảnh vụn xương ống, và tủy xương có thể gây rối loạn tuyến tụy tiết dịch tiêu hóa hoặc rách, tổn thương dạ dày, ruột của mèo.

11. Không cho mèo ăn quá nhiêu gan động vật, có thể gây độc do thừa vitamin A, hoặc gan có tích tụ chất độc khác dễ gây ung thư cho mèo

12. Điều cuối cùng, chắc chắn các bạn sẽ thấy thật “buồn cười” nhưng cá ngừ Tuna, thức ăn ngon của người nhưng hàm lượng thủy ngân trong cá ngừ có thể gây ngộ độc cho mèo.

chúng tôi

Tải Truyện Tôi Là Con Mèo Azw3 Epub Mobi Pdf

Ở Việt Nam, sách văn học tầm cao, có ảnh hưởng lớn đến tâm tư tình cảm người Nhật qua nhiều thế hệ chưa xuất hiện nhiều. Đúng như nhận định của ông Mitsuyoshi Numano, giáo sư văn học của Đại học Tokyo trong Hội thảo văn học Nhật Bản tháng 9-2009 tại Hà Nội: “Hình như phần lớn các tiểu thuyết (của Nhật) được dịch đều thuộc về các nhà văn ăn khách hiện đại trong khi các nhà văn quan trọng trước đó với những tác phẩm có ý nghĩa vượt thời gian thì hầu như chưa được dịch sang tiếng Việt Nam.”

Trong số lượng rất lớn các tác giả văn học Nhật trong hơn 100 năm từ thời Minh Trị đến nay vị giáo sư này đã lựa chọn ra 10 tác giả văn học mà ông cho là quan trọng nhất ở Nhật gồm có: Mori Ogai (1862-1922), Akutagawa Soeki (1867-1916), Tanizaki Junnichiro (1886-1965), Akutagawa Ryunosuke (1892-1927), Dazai Osamu (1909-1948), Kawabata Yasunari (1899-1972 – giải Nobel văn học), Mishima Yukio (1925-1970), Abe Kobo (1924-1993), Oe Kenzaburo (1935 – giải Nobel văn học), Murakami Haruki (1949).

Để người Việt Nam hiểu và thấy được cái hay của văn học Nhật, cần thiết phải dịch văn học Nhật sang tiếng Việt nhiều hơn nữa để người Việt Nam có cơ hội tìm hiểu và tiếp xúc nhiều hơn với các tác phẩm và tác giả quan trọng của văn học Nhật. Chính các dịch giả sẽ là cầu nối để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân tộc. Tôi vui mừng ghi nhận sự xuất hiện của những dịch giả mới người Việt, có nghiên cứu cẩn thận và hiểu sâu về con người, văn hóa Nhật Bản, với niềm say mê văn học Nhật, đã đem đến cho bạn đọc Việt Nam những kiệt tác được dịch trực tiếp từ nguyên bản. Đây là một điểm rất cần khuyến khích và nhiệt tình cổ vũ.

Tiểu thuyết Tôi là con mèo của văn hào Natsume Soeki, do bà Bùi Thị Loan dịch từ bản tiếng Nhật, là một trong chưa nhiều trường hợp tôi vừa nói ở trên.

Vị trí và vai trò của các tác phẩm của Natsume Soeki trong nền văn học Nhật bản là rất quan trọng, nó ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều thế hệ người Nhật Bản, bất cứ người Nhật Bản cũng biết đến các tác phẩm Botchan,Wagahai wa neko dearu, Kokoro… của ông. Ông được coi là nhà văn dân tộc lớn nhất trong nền văn học cận đại ở Nhật Bản kể từ thời Minh Trị. Các nhà phê bình văn học đánh giá ông là một trong ba trụ cột của văn học hiện đại Nhật Bản cùng Mori Ogai và Akutagawa Ryunosuke.

Năm 2006 bạn đọc Việt Nam đã được đọc cuốn Cậu ấm ngây thơ (Botchan) và bây giờ lại được cầm trên tay bản dịch kiệt tác Tôi là con mèo (Wagahai wa neko dearu) của đại văn hào Natsume Soeki, cả hai đều do dịch giả Bùi Thị Loan chuyển ngữ sang tiếng Việt và do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành.

Dịch giả Bùi Thị Loan là một người Việt Nam am hiểu văn hóa văn học Nhật, hiện tại bà vẫn đang sinh sống và làm việc tại xứ sở hoa anh đào. Bà là một người dịch mới, trong thế hệ các dịch giả văn học thời hiện đại, được tiếp xúc và chuyển ngữ trực tiếp từ nguyên bản. Bản dịch của bà Bùi Thị Loan, mà theo tâm nguyện bà muốn cố gắn chuyển tải một cách trung thực văn phong của một đại văn hào Nhật Bản, có thể, đôi chỗ còn làm cho bạn đọc Việt Nam, nhất là lớp trẻ, cảm thấy hơi có gì đó khác lạ, hơi khó dung nạp. Nhưng dụng ý của người dịch quyết tâm giúp bạn đọc Việt Nam dần khám phá đỉnh núi Natsume Soeki một cách thuần chất và nguyên vẹn, dù không dễ. Như đã nói, vốn dĩ tác phẩm Tôi là con mèo – một tác phẩm được viết ra ở Nhật Bản cách đây hơn một thế kỷ, dù rằng là kiệt tác của nhân loại, sống mãi với thời gian, đã đi vào tâm hồn bao thế hệ người Nhật, nhưng chính người Nhật hiện đại cũng cảm thấy nhiều chỗ khó đọc, vì vậy chuyển ngữ sang tiếng Việt là một công việc đầy gai góc. Đối với độc giả nước ngoài, trong đó có Việt Nam, để thấy hết cái hay, cái đẹp của tác phẩm này thiết nghĩ cũng cần có thời gian. Mọi phán xét xin dành lại cho độc giả.

Thúy Toàn

“Tôi là con mèo” là tác phẩm đầu tay của nhà văn Natsume Soseki (1867-1916). Trong tác phẩm Cậu ấm ngây thơ (NXB. Hội Nhà văn phát hành năm 2006), tôi đã có dịp giới thiệu qua về ông.

Có thể nói, đây là tác phẩm rất quan trọng không chỉ đối với cuộc đời và sự nghiệp của Natsume Soseki mà còn đối với cả đời sống văn học Nhật Bản và quốc tế. Bởi vì nó là tác phẩm đã giúp phát hiện ra một đại văn hào, sau đó ảnh hưởng của nó và nhà văn lớn này đã góp phần gieo mầm, tạo ra nhiều nhà văn, nhà văn hóa, học giả có giá trị cho Nhật Bản. Trong số đó có người rất nổi tiếng, như văn hào Akutagawa Ryunosuke, một đệ tử của Natsume Soseki. Trên thế giới, đặc biệt là Hàn Quốc và Trung Quốc, cũng có nhiều nhà Soseki học khá nổi tiếng.

Bối cảnh và nội dung của Tôi là con mèo là đời sống hiện thực xảy ra xung quanh nhà văn Soseki. Những nhân vật chính trong truyện cũng lấy nguyên mẫu từ bạn bè, học trò, những người xung quanh ông. Một số được đưa nguyên tên thật vào trong tác phẩm như nhà thơ Masaoka Shiki, nhà thơ Takahama Kyoshi. Nhưng tất cả đều được miêu tả qua lăng kính trào lộng, đùa vui, mang đậm tính chất Rakugo (một loại tấu hề), đại diện tiêu biểu của nền văn hóa Edo. Con mèo và thầy giáo Kushami cũng là nhân vật dựa vào nguyên mẫu là tác giả và con mèo nhà ông. Chính con mèo này đã gợi hứng cho ông viết tác phẩm. Lúc đầu chỉ là ý định viết thử cho vui, ông bắt đầu bằng câu “Tôi là con mèo,…” rồi đưa bản thảo cho tạp chí, nhờ góp ý và đặt tên. Ông Takahama Kyoshi, người phụ trách của tạp chí, đã góp ý lấy câu mở đầu này làm tên của tác phẩm. Kiệt tác “Wagahaiwa neko dearu” (Tôi là con mèo) đã được ra đời như vậy và trở thành một cái tên rất thân quen với bất kỳ người Nhật nào cũng như bất kỳ ai hiểu biết về Nhật Bản.

Natsume Soseki lúc nhỏ đã học chữ Hán, sau đó học tiếng Anh và văn học Anh. Ông là người thuộc thế hệ Hán học cuối cùng và thế hệ Tây học đầu tiên của Nhật Bản. Vì vậy trong ông có một khối lượng đồ sộ kiến thức đông tây kim cổ mà ông đã tích lũy được qua nhiều năm bằng trí tuệ của một thiên tài. Trong tác phẩm đầu tay này, những kiến thức ấy được dịp xuất hiện trong mọi cơ hội, khi thì nghiêm túc, khi thì hài hước, đùa bỡn nhưng tất cả đều giúp độc giả khám phá ra những tư tưởng, kiến thức, những trăn trở uyên thâm, cao đẹp, đầy nhân văn của một thiên tài rất nặng lòng với thời thế.

Tác phẩm bắt đầu được viết năm 1905, khi cuộc chiến tranh Nhật-Nga (1904-1905) đang ở đỉnh điểm. Truyện in dần trên tạp chí Hototogisu cho đến cuối năm 1905 thì ông định kết thúc truyện ở chương 5. Nhưng do độc giả tha thiết yêu cầu nên ông lại viết tiếp và hoàn thành vào năm 1907 với 11 chương hầu như độc lập với nhau…

Đây là tác phẩm văn học quá lớn đối với khả năng của một dịch giả văn học không chuyên như tôi nên bản dịch chưa thể gọi là hoàn hảo trong việc chuyển tải đầy đủ tất cả cái hay, cái đẹp, cái quý của tác phẩm, hòng làm xiêu lòng độc giả Việt Nam như nó đã chinh phục độc giả Nhật Bản. Vả lại, cũng cần phải có thêm điều kiện hiểu biết lịch sử, văn hóa, tính cách tâm lý của người Nhật thì mới tiếp nhận được hết những giá trị của tác phẩm. Bởi vì đối với người Nhật, cái hay của văn học Natsume Soseki cũng giống như cái hay của Truyện Kiều đối với người Việt Nam, người ta thích thú không chỉ vì nội dung mà còn do ngôn ngữ và nhạc điệu của tác phẩm.

Người Nhật Bản mỗi tầng lớp mỗi thế hệ, từ các em học sinh tiểu học năm thứ 5 trở đi cho đến các vị cao niên, từ những người lao động bình thường đến bậc học rộng, uyên bác, ai cũng có thể tìm thấy trong tác phẩm này những điều lý thú, cần thiết, bổ ích hay tâm đắc với mình.

Mặc dù việc tiếp thu qua bản dịch gặp phải những hạn chế chủ quan từ dịch giả và khách quan từ độc giả, nhưng tôi mong rằng Tôi là con mèo cũng phần nào làm được như vậy với bạn đọc Việt Nam. Hơn nữa, ngoài chức năng là một tác phẩm văn học để giải trí, tôi hy vọng cuốn sách này còn là một nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho những người có nguyện vọng tìm hiểu về Nhật Bản.

Để có được thành quả nhỏ này là nhờ công lao rất lớn của nhiều người đã giúp đỡ tôi.

Trước hết là chị Lê Thị Bình, bạn tôi, người đã phát hiện bản dịch thảo của tôi và quyết tâm giới thiệu nó với bạn đọc. Chị Bình đã dành nhiều thời gian, công sức và khắc phục nhiều trở ngại để tổ chức thực hiện việc này. Chị là người rất quan tâm đến văn hóa và văn học Nhật Bản, luôn hoạt động tích cực trong Ban văn hóa Hội Hữu nghị Việt – Nhật và trong Câu lạc bộ thơ Haiku Việt Nam.

Trong quá trình dịch, tôi may mắn được một người bạn đồng nghiệp người Nhật đã tận tình giúp đỡ tôi. Không những chỉ đọc duyệt, anh còn dạy cho tôi biết thêm nhiều về tiếng Nhật và kiến thức về nhiều lĩnh vực của Nhật Bản, khiến bản dịch nhuần nhuyễn hơn.

Cũng nhân dịp này, chúng tôi còn nhận được sự giúp đỡ của nhà thơ Nguyễn Bao và nhà văn, dịch giả nổi tiếng Thúy Toàn. Những lời nhận xét và chỉ dẫn rất quý báu của hai ông về kiến thức dịch văn học, giúp cho người ngoại đạo như tôi khắc phục được nhiều yếu kém trong công việc. Và biên tập viên Nhà xuất bản đã luôn nhiệt tình và trách nhiệm khi làm việc, trao đổi với tôi từ xa.

Xin trân trọng giới thiệu Tôi là con mèo với độc giả.

Xin kính dâng bản dịch này lên hương hồn Đại văn hào Natsume Soseki, nhà văn Nhật Bản tôi rất kính phục, nhân ngày giỗ lần thứ 95 của ông (9-12-1916/ 19-12-2011).

7-12-2011

Bùi Thị Loan

Natsume Soseki (1867 – 1916) là nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận văn học và chuyên gia văn học Anh. Ông sinh ngày 9-2-1867 trong một gia đình Danh chú (“Nanushi”- một loại cường hào địa phương thời phong kiến) tại Tokyo. Tên chính thức của ông là Natsume Kinnosuke (Na-chư-mê Kin-nô-su-ke). Bút danh Soseki chữ Hán là “sấu thạch” có nghĩa là súc miệng bằng đá, lấy từ điền tích “sấu thạch trầm lim” của Trung Quốc, mang ý nghĩa là kiên cường, cứng rắn. Bút danh này có từ sau năm 1889, khi ông gặp Masaoka Shiki, người bạn thân thiết nhất, có ảnh hưởng quyết định đến con người và văn học của Soseki. (Masaoka Shiki (1867 – 1902) là nhà thơ nổi tiếng của Nhật Bản).

Ngay sau khi ra đời, Soseki đã bị cho đi làm con nuôi một gia đình thương gia nghèo nên không được nuôi nấng, chăm sóc đầy đủ. Thấy thế, gia đình cha mẹ đẻ đưa ông về, rồi lại cho làm con nuôi một gia đình khác. Cho đến năm 21 tuổi, Soseki mới trở lại nhập tịch gia đình Natsume.

Thời kỳ học tiểu học, ông phải chuyển hết trường nọ đến trường kia. Năm 12 tuổi Soseki vào học trường trung học công lập tỉnh Tokyo. Ông bỏ dở năm thứ 2 trung kọc để theo học Hán học trường tư thục. Ở đây, ông đã học được nhiều văn thơ Đường, Tống, Hán thư, sử thư và văn hóa cổ điển Trung Quốc, có ảnh hưởng lớn đến văn học của ông sau này về văn phong, về tư tưởng, giá trị thẩm mỹ v.v… Năm 1883, Soseki lại bỏ Hán học, theo học trường tiếng Anh tư thục để chuẩn bị vào trường dự bị đại học.

Năm 1884, Soseki vào trường dự bị đại học. Trong thời gian học dự bị, ông đã từng bị bệnh, không thể đi dự thi, đã từng đi dạy cho các trường tư thục để trang trải học phí. Năm 1890, Soseki vào học trường Đại học đế quốc Tokyo (tiền thân của Đại học Tokyo ngày nay), là trường quốc lập mới mở trước đó không lâu. Ổng bắt đầu sáng tác thơ từ thời sinh viên.

Năm 1893, Soseki tốt nghiệp khoa văn trường đại học Tokyo. Ông được bổ nhiệm làm giáo viên tiếng Anh trường cao đẳng sư phạm Tokyo. Ngay sau đó ông bị bệnh lao phổi và bệnh suy nhược thần kinh nặng.

Để chạy trốn khỏi Tokyo nhằm dưỡng bệnh, năm 1895, ông thôi dạy ở trường cao đẳng, chuyển đến trường trung học Matsuyama, tỉnh Ehime, quê hương của Shiki. Chính trường trung học này là bối cảnh và đề tài để mười năm sau ông viết tác phẩm “Cậu ấm ngây thơ” (Bốt chang) vào năm 1906. Từ 1896, Soseki được bổ nhiệm làm giáo viên tiếng Anh trường cao đẳng số 5 ở tỉnh Kumamoto.

Năm 1900, Soseki được Bộ Giáo dục Nhật Bản cứ đi nghiên cứu văn học Anh 2 năm ở Luân Đôn. Năm 1903, về nước ông được bổ nhiệm dạy tại trường cao đẳng số I, đồng thời dạy văn học Anh tại trường đại học Tokyo. Việc dạy lý luận văn học Anh ở Đại học Tokyo gặp trục trặc làm cho bệnh suy nhược thần kinh và tình trạng tinh thần của Soseki trở nên trầm trọng. Theo lời khuyên của Takahama Kyosi, chú bút tạp chí “Chim Tứ Quý”, Soseki sáng tác tiểu thuyết để thư giãn tinh thần. Truyện “Tôi là cơn mèo” ra đời, lập tức được hoan nghênh nồng nhiệt và bệnh tình của ông cũng thuyên giảm. Từ đó, Soseki có ý định đi theo nghề viết văn. Ổng viết tiếp “Tháp Luân Đôn” rồi “Cậu ấm ngây thơ”, tất cả đều là những kiệt tác, xác lập chỗ đứng chắc chắn của ông trên văn đàn.

Tháng 2-1907, được báo Asihi mời, ông bỏ hẳn nghề giáo viên, vào làm ờ báo Asihi, chuyên viết tiểu thuyết và sáng tác văn học cho đến khi qua đời vào ngày 9-12-1916.

Cuộc đời 49 năm với 10 năm viết văn chuyên nghiệp, Natsume Soseki đã để lại nhiều kiệt tác, trong đó có các tác phẩm tiêu biểu là: