Vì Sao Mèo Bị Nôn?

1. Nguyên nhân khiến mèo bị nôn

Nguyên nhân gây nôn cấp tính ở mèo:

Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa

Nhiễm độc, nhiễm virut

Ký sinh trùng đường ruột (giun, sán,…)

Chế độ ăn kiêng ( đột ngột thay đổi chế độ ăn kiêng, mèo không tiêu hóa được thức ăn)

Mèo ăn phải ngoại vật

Suy gan cấp, suy thận cấp

Viêm túi mật, viêm tụy

 Dị ứng với thuốc điều trị

v…v…

Một số nguyên nhân gây nôn mãn tính ở mèo:

Viêm đại tràng, viêm dạ dày hoặc viêm tụy

Suy thận, suy gan

Thoát vị hạch

Rối loạn thần kinh

Tắc ruột

Loát ống tiêu hóa

Táo bón

Ưng thư dạ dày

Nhiễm giun, sán hoặc bị virus tấn công ( Ví dụ: Care virus).

v…v…

2. Một số triệu chứng có thể xuất hiện khi mèo bị nôn

Tiêu chảy

Mất nước (Biểu hiện của mất nước là da mất đi tính đàn hồi, mắt khô, cơ thể mệt mỏi,…)

Nôn ra máu

Sụt cân

Thay đổi thói quen ăn uống

3. Khi nào bạn cần gặp bác sĩ thú y

4. Kinh nghiệm chăm sóc mèo bị nôn

Không cho mèo ăn thức ăn và uống nước khi chứng nôn vẫn đang tiếp diễn. Sau 2 giờ kể từ khi chứng nôn chấm dứt mới cho mèo ăn uống.

Loại bỏ những thức ăn cứng, khó tiêu trong thực đơn. Hãy cho mèo ăn những thức ăn mềm và dễ tiêu như khoai tây luộc, thịt gà nấu chín không da.

Bạn có thể sử dụng thuốc chống nôn nhưng phải hỏi ý kiến bác sĩ thú y.

Khi mèo bị nôn thể ăn uống như bình thường. Dẫn đến lượng dinh dưỡng nạp vào không đủ. Bạn có thể dùng biện pháp tiêm truyền để đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể mèo thông qua đường máu.

Trong quá trình chăm sóc mèo bị nôn, nếu gặp bất cứ khó khăn gì, bạn có thể chia sẻ với chúng tôi. Dreampet luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.

Dạy Vđtn : Vì Sao Con Mèo Rửa Mặt

1. Ổn định tổ chức : – Cho trẻ chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật” + Cách chơi: Cô nói tên con vật – trẻ giả làm tiếng kêu của con vật. + Các con vừa chơi trò chơi về các con vật sống ở đâu? – Có một bài hát nói về chú mèo con chăm chỉ rửa mặt vì sợ đau mắt, các con đoán xem đó là bài hát gì ? – Cho trẻ nghe đoạn nhạc giai điệu bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”  để trẻ đoán đúng tên bài hát, tên tác giả . – Trẻ hát cùng cô bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:  a) Dạy VĐTN bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt” – ST: Hoàng Long. – Cô hát và vỗ tay theo nhịp từ đầu đến cuối bài hát. – Cho trẻ hát, vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô – Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có) – Cô mời tổ , nhóm nam, nữ vỗ tay theo nhịp bài hát. + Ngoài cách vỗ tay theo nhịp mà cô vừa hướng dẫn , các con còn nghĩ ra cách vận động theo nhịp nào khác cho bài hát này không? – Cô khen ý tưởng sáng tạo của trẻ và cho cả lớp thực hiện theo 2-3 ý tưởng của trẻ. – Cô mời nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn.   b)Trò chơi âm nhạc : Vũ điệu hóa đá – Cách chơi : Các con đi thành vòng tròn và vận động tự do theo nhạc. Khi nhạc dừng các con dù đáng ở tư thế cử động nào phải đứng im biến thành tượng đá. Nếu bạn nào cử động thì bạn đó sẽ thua cuộc và phải nhảy lò cò. – Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần. c) Nghe hát : Đàn gà con – nhạc Pháp- Lời: Việt Anh – Cô đọc câu đố về con gà con cho trẻ đoán: Cái mỏ xinh xinh Hai chân tí xíu Lông vàng mát diu Chíp chíp suốt ngày(Là con gì?) + Con có biết bài hát gì về những chú gà con không? – Cho trẻ xem video bài hát “Đàn gà con” – ca sĩ Xuân Mai biểu diễn. – Cho trẻ xem tiết mục múa bài: “Đàn gà con” do cô Trang và các bạn biểu diễn. 3. Kết thúc : – Cô nhận xét tiết học và khen động viên trẻ.   – Trẻ chơi cùng cô.       – Trẻ trả lời. – Trẻ đoán đúng tên và tác giả bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”   – Trẻ hát cùng cô.                 – Trẻ lắng nghe – Cả lớp hát và vận động cùng cô. – Tổ, nhóm trẻ hát + VĐ – Trẻ trả lời.     – Trẻ hát  + VĐ   – Cá nhân trẻ lên biểu diễn.   – Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi và chơi cùng cô.       – Trẻ đoán         – Trẻ trả lời -Trẻ xem video   – Trẻ xem và hưởng ứng theo giai điệu bài hát   -Trẻ lắng nghe cô nhận  xét.

Trẻ 11 Tuổi Tử Vong Vì Bị Bệnh Dại Do Mèo Cào

Một trẻ 11 tuổi bị mèo cào vào lưng nhưng đã không nói cho gia đình biết, chỉ đến khi cháu mệt, thường “rùng mình” nhiều lần, không ăn, không uống được, rất sợ gió nên gia đình đã đưa cháu đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang để khám và điều trị. Tuy nhiên, vì phát hiện quá muộn nên cháu bé đã tử vong do bị dại.

Thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang ngày 9/5 cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân Hoàng Văn H, 11 tuổi, thường trú tại Phúc Lộc, An Khang, bị dại do mèo cào.

Mặc dù đã được các bác sỹ Khoa Truyền nhiễm của bệnh viện tận tâm cứu chữa, nhưng cháu H đã không qua khỏi và tử vong ngay ngày hôm sau.

Gia đình cháu H cho biết, trước khi nhập viện khoảng 3 tháng, cháu có bị mèo nhà bên cạnh cào vào lưng nhưng không nói cho gia đình biết. Trước khi nhập viện 1 ngày, cháu mệt, thường “rùng mình” nhiều lần, không ăn, không uống được, rất sợ gió nên gia đình đã đưa cháu đến Bệnh viện đa khoa tỉnh để khám và điều trị.

Theo BSCKI Nguyễn Tiến Quân, Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang cho biết: Dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do virus dại (Rabie virus, thuộc họ Rhabdo-viridae) gây nên. Người bị nhiễm virus dại sẽ lên cơn dại và tử vong nếu không được xử lý đúng cách và kịp thời.

Vết mèo cào trên lưng cháu bé Ảnh BVCC

Bệnh dại là bệnh chủ yếu xảy ra ở động vật máu nóng như chó, mèo. Người mắc bệnh dại là do bị chó, mèo dại cắn hoặc cào… Nước bọt của chó/mèo có mang nhiều virus dại và sẽ truyền sang người qua vết cắn, vết cào từ chỗ bị tổn thương, trầy xước ở trên da; trường hợp lây nhiễm qua niêm mạc rất hiếm gặp. Để phòng tránh bệnh dại do chó cắn, mèo cào, các gia đình cần tiêm phòng dại cho vật nuôi.

Người bị chó cắn, mèo cào cần phải xử lý ngay vết thương bằng cách rửa thật sạch dưới vòi nước chảy với xà phòng đặc 20% hoặc rửa bằng nước muối 0,9%, sau đó sát khuẩn vết thương bằng cồn. Trường hợp vết cắn, vết cào phức tạp cần phải đến cơ sở y tế để được xử trí. Ngay sau khi bị chó cắn, mèo cào, cần đi tiêm phòng dại càng sớm càng tốt.

Tìm Hiểu Vì Sao Mèo Bị Rụng Lông Đuôi?

Tình trạng mèo bị rụng lông

Rụng lông là một hiện tượng xảy ra hết sức bình thường ở những chú mèo ở vào những giai đoạn thay đổi sinh lý, những mùa nhất định. Điều đó không phải là biểu hiện của một căn bệnh nào và cũng không gây ra sự khó chịu cho những chú mèo.

Nhưng trên thực tế thì việc rụng lông cũng là một trong những dấu hiệu đầu tiên biểu hiện chú mèo nhà bạn có thể bị mắc căn bệnh nào đó mà bạn khó có thể phát hiện ra cho đến khi lông bị rụng nhiều hoặc rụng theo mảng, rụng lông đuôi gây ảnh hưởng đến thói quen sinh hoạt của mèo.

Bởi vậy mà khi chú mèo nhà bạn bị rụng lông thì bạn cần dành thời gian để theo dõi chú mèo cũng như tìm hiểu lý do vì sao nhằm có biện pháp xử trí kịp thời.

Lý do vì sao khiến mèo bị rụng lông đuôi?

Đây được xem là yếu tố phổ biến nhất bị xảy ra trong quá trình tạo giống. Điều này làm cho chú mèo của bạn sẽ bị rụng lông đuôi ngày từ ngày mới sinh cho đến khi được vài tháng tuổi.

Nếu chú mèo nhà bạn bị rụng lông đuôi một cách thường xuyên và trên vùng da đuôi có xuất hiện những mảng mẩn đỏ hoặc những vùng da bị kích ứng thì đó là dấu hiệu chứng tỏ mèo đã bị nhiễm nấm.

Khi mèo bị mắc bệnh suy tuyến giáp thì việc bị thiếu hụt hóc môn sẽ làm cho vùng lông ở đuôi cũng như ở những bộ phận khác trở nên thưa và dễ bị gãy rụng.

Căn bệnh này còn có tên gọi khác là lông đuôi thưa và được dùng để chỉ những tuyến đang hoạt động quá mức ở trên đuôi của chú mèo. Khi các tuyến này hoạt động sẽ sản xuất ra những chất bài tiết ở dạng sáp khiến cho đuôi ở lông bị rụng nhiều hơn, thậm chí là còn dễ khiến đuôi bị nhiễm trùng vi khuẩn.

Nếu bạn cảm thấy lo lắng khi phát hiện mèo bị rụng lông đuôi thì có thể mang chú mèo nhà bạn đến các cơ sở thú y để được thăm khám cụ thể.

Làm Sao Để Biết Mèo Của Tôi Bị Bệnh Dại

1

Bệnh dại là một loại virus ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh của động vật, vì vậy những thay đổi trong hành vi ở mèo là điển hình của bệnh này. Tùy thuộc vào độ tuổi của con mèo và nơi con vật bị nhiễm bệnh cắn con mèo của bạn, các triệu chứng có thể biểu hiện trong khoảng từ bốn đến sáu tuần.

2

Một khi các triệu chứng xuất hiện, bệnh dại sẽ xuất hiện theo ba giai đoạn, trong giai đoạn đầu tiên có thể kéo dài một vài ngày, con mèo có thể biểu hiện tất cả hoặc một số triệu chứng sau:

Sốt

Những thay đổi quan trọng trong tính khí và hành vi: lo lắng, hung hăng, bồn chồn. Những con mèo hung dữ nhất có thể trở nên ngoan ngoãn một cách đột ngột và những con ngoan ngoãn hoàn toàn hoang dã

Chảy nước dãi quá mức

Thay đổi âm thanh của meo và phát âm quá mức

Cái nhìn hung hăng

Chán ăn và chán nản

3

Giai đoạn thứ hai của bệnh này được gọi là giai đoạn giận dữ, trong giai đoạn này , mèo bị bệnh dại có thể biểu hiện những triệu chứng sau:

Đi bộ và chạy không mục đích và bắt buộc

Ngứa trong cơ thể dẫn đến cắn

Sự tích cực của giai đoạn trước tiếp tục

Thiếu sự phối hợp và co giật

4

Ở giai đoạn cuối, con mèo bị bệnh dại sẽ xuất hiện:

Hình thành bọt trong mõm

Tê liệt

Khó thở

Ngạt và tử vong

5

Bệnh dại là một căn bệnh chết người đối với mèo và đối với bất kỳ động vật có vú nào, vì vậy một khi đã mắc bệnh, sẽ rất khó để cứu thú cưng, tuy nhiên, việc cách ly nó với những con vật và những người sống trong nhà là điều cần thiết truyền bệnh này cho bất kỳ con người hoặc vật nuôi.

Cách duy nhất để phòng bệnh dại là tiêm vắc-xin cho mèo lúc sáu tháng tuổi chống lại vi-rút này. Ngoài ra, việc tăng cường hàng năm của vắc-xin này phải được áp dụng để đảm bảo sức khỏe của bạn.