Vì Sao Mèo Bị Nấm / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Vì Sao Mèo Bị Nấm ? Cách Chữa Bệnh Nấm Ở Mèo Ít Người Biết.

Mình thường nhận được các câu hỏi của Sen về Boss bị nấm và có nhiều Sen mới nuôi Mèo lần đầu khi gặp trường hợp này chưa biết làm như thế nào để trị căn bệnh này và nguyên nhân từ đâu vẫn là dấu hỏi chấm lớn.

Các căn bệnh nấm phổ biến hiện nay ở Mèo chủ yếu do Microsporum canis gây nên ngoài ra, các loại Epidermophyton và Trichophyton cũng gây ra bênh nấm ở Mèo.

Nấm rất dễ lây lan đặc biệt qua con đường tiếp xúc giữa các Mèo với nhau, nếu phát hiện các Bé xung quanh bị nấm việc đầu tiên các Sen hãy hạn chế cho Bé tiếp xúc để không bị lây bệnh. Phần lớn bệnh Nấm thường xuất hiện ở các Mèo nhỏ nhiều hơn các Mèo trưởng thành vì sức đề kháng, hệ miễn dịch còn yếu.

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MÈO BỊ NẤM

Những Bé khi mới bị bệnh sẽ thường xuyên trong tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, phần da bị thường bị tróc da và rụng lông. Vùng da có thể bị đỏ ửng và có lớp mài (da cứng), nếu bóc lớp mài này đi sẽ xuất hiện lớp mài khác và tốc độ lây lan qua vùng khác cực kỳ nhanh. Các bạn hãy thường xuyên kiểm tra cổ, tay, chân, lưng, miệng và đuôi Bé để phát hiện kịp thời và chữa trị nha

ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM NHƯ THẾ NÀO?

Khi chữa Nấm cho Bé các bạn hãy kiên trì và lưu tâm 2 nguyên tắc: Không để Mèo liếm vết thương và sử dụng thuốc hợp lý

Đầu tiên, các bạn phải xác định vị trí Mèo bị Nấm và rụng lông để tiến hành cạo lông phần bị nấm để khoanh vùng bị bệnh tránh lây lan qua vùng khác trên cơ thể. Sau đó các bạn có thể chọn các giải pháp sau:

Sử dụng loa chống liếm đầu

Bạn có thể tìm mua sản phẩm này ở các tiệm thú cưng để các Bé không liếm được vết thương và hạn chế sự lây lan của Nấm

Có hai trường hợp khi Mèo bị bệnh

Khi bị nấm nhẹ trên cơ thể chỉ xuất hiện vào đốm rụng lông nhỏ, da đỏ và ngứa. Trước khi bôi thuốc các bạn hãy vệ sinh sạch chỗ bị nấm sau đó bôi một trong các loại thuốc sau: Thuốc 7 màu, Nirozal, Gentisone, Tomax, Fucidin

Nấm mèo không phải là loại có thể chữa trị khỏi hoàn toàn trong ngày 1, ngày 2, nên các bạn cần hết sức kiên nhẫn với bé.

Mèo Bị Nấm: Phòng Trị Ra Sao?

Do nấm Microsporum canis gây ra trên mèo. Ngoài ra còn một số loại khác: Trichophyton & Epidermophyton.

Do chăm sóc bộ lông cho mèo kém, khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm phù hợp cho nấm phát triển, mèo ít được tắm nắng, sau khi tắm cho mèo không sấy khô lông, mèo nghịch bẩn, không được vệ sinh sạch sẽ….

Triệu chứng mèo bị nấm.

Bệnh nấm trên mèo gặp ở mèo mọi lứa tuổi và mọi giống mèo. Thường gặp với mèo dưới 6 tháng tuổi và mèo lông dài.

Bệnh nấm mèo gây ra tình trạng ngứa, gãy sợi lông hoặc rụng lông thành từng mảng.

Khu vực rụng lông thường đỏ hình tròn, hoặc bình bầu dục, hình chiếc nhẫn, hình đồng xu có bờ màu hồng xung quanh.

Trường hợp mèo bị nấm nặng, lây lan toàn thân có thể thấy rụng lông mảng lớn, da dày tăng sinh, viêm da… Lâu ngày dẫn tới nhiễm trùng máu, có thể gây tử vong.

Bệnh nấm mèo lây lan trong cả đàn mèo và có thể lây sang người, đặc biệt là với trẻ nhỏ hoặc người mới đến khu vực, những người mẫn cảm với mèo.

Mèo bị nấm dễ lây lan khi nhốt chung với các con khác hoặc lây lan khi mèo mới đẻ.

Mèo bị nấm dễ nhầm lẫn với ghẻ. Để chẩn đoán chính xác tốt nhất nên cạo 1 mảng da & lông khu vực bị và soi kính để chẩn đoán.

Điều trị mèo bị nấm

Bệnh nấm trên mèo thường khó điều trị, nếu lây sang người, nên loại bỏ.

Một số loại thuốc điều trị nấm: Nizoral, Ketoconazol, Flucinazol – dùng từ 1-2 lần/ ngày

Dùng cùng kháng sinh đề phòng bội nhiễm.

Không tắm bằng xà phòng trong quá trình điều trị. Vệ sinh & làm sạch khu vực trước khi bôi thuốc bề mặt. Hạn chế tình trạng mèo liếm thuốc bôi ngoài da.

Phòng bệnh nấm trên mèo.

– Giữ vệ sinh sạch sẽ, khô ráo khu vực nuôi mèo.

– Sấy khô lông cho mèo sau khi tắm.

– Những ngày độ ẩm cao, nồm giữ cho mèo ở nơi khô ráo.

– Những mèo có biểu hiện ngứa cân cách ly, chăm sóc, theo dõi đặc biệt.

– Không tiếp xúc với mèo nghi bị nấm hoặc khi tiếp xúc phải đeo găng tay.

– Chọn mua mèo có nguồn gốc rõ ràng, kiểm tra sức khỏe đầy đủ.

Vì Sao Mèo Con Bị Tiêu Chảy? Chữa Trị Thế Nào?

Giống như con người, mèo con cũng có thể nhạy cảm với những thay đổi đột ngột của môi trường hoặc chế độ ăn uống. Chúng thậm chí có thể bị dị ứng thức ăn.

Những yếu tố này có thể làm mèo bị tiêu chảy . Tiêu chảy là tình trạng mèo con đi ngoài ra phân lỏng nhiều lần.

Nếu bạn thấy phân mèo lỏng, bạn nên theo dõi nhu động ruột của chúng để đảm bảo rằng tình trạng này không phải là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn hoặc đã tiến triển lên mức mãn tính.

Tình trạng tiêu chảy của mèo có thể do thức ăn mới mà chúng ăn gây ra, nhưng những căn bệnh nghiêm trọng mà mèo mắc phải nhưng chưa được phát hiện cũng có thể làm mèo bị tiêu chảy.

Nếu mèo con của bạn đang bị tiêu chảy, trước tiên thì bạn phải bình tĩnh. Tình trạng mèo con bị tiêu chảy có thể điều trị được.

Tiêu chảy là tình trạng khá phổ biến và có thể đáp ứng tốt với việc điều trị. Hầu hết nguyên nhân làm mèo tiêu chảy là do chế độ ăn uống hoặc ký sinh trùng.

Nguyên nhân mèo con bị tiêu chảy

Trong những thứ mà con người cho mèo ăn thì có lẽ sữa là thứ làm mèo bị tiêu chảy nhiều nhất.

Mọi người đều nghĩ rằng đó là thứ mà mèo cần, nhưng không phải vậy. Sữa sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của mèo rất nhanh.

Vì vậy, đừng cho mèo uống sữa! Thay vào đó, sau khi mèo con cai sữa (ở tuần thứ 4-6), hãy sử dụng sữa công thức trộn với thức ăn cho mèo con.

Khi mèo con được 6 tuần tuổi, bạn có thể cho mèo ăn thức ăn khô và thức ăn đóng hộp.

Để mèo con không mắc phải những vấn đề về đường ruột, bạn có thể tiếp tục cho chúng ăn theo chế độ cũ hoặc dần dần cho mèo con ăn thức ăn mới một cách từ từ.

Vào mỗi bữa, hãy trộn một ít thức ăn mới với thức ăn cũ để dạ dày nhạy cảm của mèo có thể từ từ thích nghi được với chế độ ăn mới.

Sau đó, hãy để ý khi mèo đi vệ sinh. Nếu bạn không thể tìm hiểu xem mèo đã từng ăn gì trước khi sống cùng bạn thì hãy yêu cầu bác sĩ thú y đề xuất chế độ ăn uống phù hợp với thú cưng của bạn.

Dị ứng thức ăn, ăn quá nhiều hoặc ăn những thứ không ăn được cũng là nguyên nhân khiến mèo con bị tiêu chảy. Những thứ như xương, vải hoặc phân mèo có thể làm chúng bị tắc ruột nếu nuốt phải.

Mặc dù chế độ ăn uống nghèo nàn là một trong những lý do phổ biến nhất khiến mèo con bị tiêu chảy, nhưng những nguyên nhân khác cũng có thể làm chúng mắc phải những tình trạng tương tự.

Các nguyên nhân khác làm mèo con bị tiêu chảy

Sau đó, bạn nên cho chúng đi tẩy 2 tuần một lần cho đến khi chúng được 12 tuần tuổi.

Sau đó, bạn nên cho mèo dùng thuốc chống ký sinh trùng hàng tháng do bác sĩ thú y kê đơn. Phương pháp điều trị này còn giúp kiểm soát ký sinh trùng đường ruột và bọ chét.

Chuyển đến nhà mới, nhà có người mới hoặc vật nuôi mới và các yếu tố môi trường khác có thể làm mèo bị tiêu chảy.

Triệu chứng mèo con bị tiêu chảy

Nếu mèo chỉ bị tiêu chảy không, bạn nên theo dõi thú cưng thêm một thời gian và không được hoảng sợ.

Nếu mèo đang ăn theo một chế độ nhất định nhưng không kèm sữa hoặc đồ ăn vặt mà vẫn bị tiêu chảy kéo dài từ một đến hai tuần trở lên hoặc nếu mèo bị sụt cân hay nôn mửa, bạn nên đưa mèo đi khám.

Kiểm tra sức khỏe của mèo con bị tiêu chảy

Những xét nghiệm đó bao gồm xét nghiệm phân, xét nghiệm máu, phân tích nước tiểu và chụp X-quang.

Mặc dù một số tình trạng tiêu chảy có thể được điều trị bằng cách không cho mèo ăn trong vòng 24 giờ trở xuống, nhưng nếu mèo bị mất nước thì chúng vẫn cần nằm viện vài ngày.

Khoa học thú y hiện đại đang làm cho việc xác định nguyên nhân gây ra các vấn đề tiêu hóa của mèo trở nên dễ dàng hơn.

Xét nghiệm PCR có thể tìm ra loại ký sinh trùng cụ thể trong phân để xác định những căn bệnh nhiễm trùng nhạy cảm.

Ngăn ngừa mèo con bị tiêu chảy

Đưa mèo con đến chỗ bác sĩ thú y trong vòng hai đến ba ngày kể từ khi mang chúng về nhà cũng là một điều nên làm.

Quá trình kiểm tra sức khỏe đầy đủ, bao gồm kiểm tra phân và tẩy giun (nếu cần), có thể dùng để loại trừ một số vấn đề về ăn uống phổ biến nhất.

Nếu mèo con của bạn bị tiêu chảy và bạn muốn thử điều trị cho chúng tại nhà, bạn có thể thử cho thêm một ít bí đỏ đóng hộp vào thức ăn của chúng.

Bí ngô có thể làm tăng chất xơ trong chế độ ăn uống và có thể cân bằng đường tiêu hóa của chúng.

Bạn cũng có thể trộn chất bổ sung chất xơ dạng bột vào thức ăn của chúng. Tuy nhiên, đừng ngạc nhiên nếu mèo con của bạn không chịu ăn bất kỳ chất bổ sung nào vì chúng có thể rất kén ăn.

Nếu mèo con bị tiêu chảy và bạn nghi ngờ rằng đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn, hãy gọi cho bác sĩ thú y.

📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ

là cửa hàng cung cấp thức ăn và phụ kiện thú cưng hàng đầu tại chúng tôi

Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.

Mèo Anh Bị Nấm Phải Làm Sao Đây L Bệnh Viện Thú Y Dreampet

Mèo Anh bị nấm là một bệnh phổ biến. Bệnh tương đối nguy hiểm bởi cực dễ lây lan. Những trường hợp nặng có thể bị tử do nhiễm trùng máu.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mèo Anh bị nấm là quá trình chăm sóc lông da chưa đúng cách. Cụ thể:

Mèo Anh ít được tắm rửa, chải lông.

Mèo Anh được tắm rửa thường xuyên nhưng không được sấy kho triệt để.

Mèo Anh nghịch bẩn và không được vệ sinh sạch sẽ ngay sau đó.

Mèo Anh tiếp xúc, vui đùa với những chú mèo bị nấm.

Ngoài ra, khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm cũng làm gia tăng thêm nguy cơ khiến Mèo Anh bị nấm. Cùng mèo Anh tắm nắng hàng ngày sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh nấm.

Bệnh nấm có thể xảy ra với mèo ở mọi lứa tuổi. Nhưng thường gặp hơn với mèo Anh dưới 6 tháng tuổi và mèo Anh lông dài. Bệnh cực dễ lây lan. Đặc biệt có thể lây sang con người. Các đối tượng có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn gồm: trẻ em, người quá mẫn cảm, người mới chuyển đến.

Mèo Anh bị nấm sẽ bị ngứa, gãy lông rồi dẫn đến rụng lông. Về lâu dài sẽ rụng thành từng mảng. Khu vực bị rụng lông có hình tròn hoặc bầu dục, lộ ra phần da bị mẩn đỏ. Những chú mèo Anh bị nấm quá nặng sẽ rụng lông toàn thân, dạ dày tăng sinh, viêm da,… Nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn tới nhiễm trùng máu rồi tử vong.

Bệnh nấm dễ bị nhầm lẫn với bệnh ghẻ. Để xác định chính xác, bạn nên đưa em ấy đến bệnh viện thú y để xét nghiệm.

Trong suốt quá trình điều trị bạn phải vệ sinh sạch sẽ lông da cho mèo, bôi thuốc đúng liều, đúng giờ. Lưu ý là không để mèo liếm vào thuốc và không dùng xà phòng để tắm rửa khi mèo chưa khỏi hoàn toàn

Phòng chống bệnh nấm cho mèo Anh khá đơn giản. Chỉ cần làm tốt các công việc vệ sinh là đã đánh đuổi được lũ nấm đáng ghét.

Tắm cho mèo thường xuyên.

Vệ sinh sạch sẽ nơi ở, chỗ ăn uống, khu vực vui chơi của mèo.

Sấy khô lông sau khi tắm cho mèo. Những ngày nồm ẩm bạn cũng nên sấy lông cho mèo dù không tắm gội gì.

Tắm nắng hàng ngày và kiểm tra tình trạng lông da hàng tuần.

Không cho mèo tiếp xúc với những người bạn đang bị nấm.

BỆNH VIỆN THÚ Y DREAMPET

Bệnh viện thú ý Số 1 Việt Nam về Uy tín, chuất lượng, cùng đội ngũ bác sỹ thú y giỏi, yêu nghề !

Địa chỉ : Số 44 – Lô B1 – Nguyễn Cảnh Dị – KĐT Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội

0901.203.999 Đặt lịch khám