Youtube Nhạc Con Mèo / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Viec.edu.vn

Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Ca Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh – Chú Mèo Con – Nhạc Thiếu Nhi Mới Nhất.

Posted on

Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Ca Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh – Chú Mèo Con Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Học Tiếng Anh Tìm Hiểu Màu Sắc Với Play Doh Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Ca Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động – Học Tiếng Anh: Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn -Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động – Quả Trứng Bất Ngờ: Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Phòng Tắm Búp Bê – Búp Bê Thân Yêu: Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Bác Đầu Bếp Vui Tính – Ca Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động: Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Chú Lợn Con – Lợn con tham ăn:

Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Ca Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động – Chú Voi Con: Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Ca Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động – Bóc Trứng Khủng Long: Nhạc Thiếu nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Chú Voi Con – Bé Học Tiếng Anh:

Nhi Tiếng Anh Vui Nhộn – Ca Nhạc Thiếu Nhi Tiếng Anh – Ô Tô Biến Hình:

Nhạc Thiếu nhi tiếng anh Vui nhộn cho Bé – Chú mèo Con vui nhộn: Tuyển Tập Nhạc Thiêu Nhi Tiếng Anh Sôi Động:

nhạc thiếu nhi,tiếng anh,vui nhộn,ca nhạc thiếu nhi,chu meo con,nhac thieu nhi,nhac thieu nhi tieng anh,nhac thieu nhi tieng anh vui nhon,nhac thieu nhi tieng anh co phu de,nhac thieu nhi tieng anh hay nhat,nhac tieng anh co loi,nhac thieu nhi tieng anh co loi,nhac thieu nhi soi dong,nhac thieu nhi tieng anh vui nhon cho be,nhac thieu nhi tieng anh remix,ca nhac thieu nhi tieng anh,hoc tieng anh,nhac tieng anh cho be,ca nhac thieu nhi,chú mèo con,min tv Xin chân thành cảm ơn.

Giáo Án Pttm: Âm Nhạc ” Thương Con Mèo” Độ Tuổi 5

+ Cô phụ làm mèo em: Tớ chào các bạn, các bạn có biết tớ là ai không? Tớ là mèo em, tớ còn có một người anh nữa. Ơ mà các bạn có nhìn thấy anh tớ đâu không?

+ Mèo em: Còn lâu mới bắt được em, em đi trèo cây đây.. lêu…lêu…lêu .

+ Mèo anh: Không được đâu! ngã đấy em!

+ Mèo em ngã: khóc hu! hu!…

Các bé ạ! Đó là câu chuyện về hai anh em nhà mèo mà cô Quyên và cô Yến vừa diễn lại cho chúng mình xem đấy, mèo em không nghe lời mèo anh chỉ thích leo trèo nên đã bị ngã lăn queo.

– Cô hát mẫu cho trẻ nghe

* Hoạt động 2: Hát và vận động: Thương con mèo.

– Cả lớp hát 2 lần cùng cô.

– Cô và các con vừa hát bài hát gì? Do nhạc sỹ nào sáng tác?

– Cho trẻ hát 2 lần theo nhạc

– Nội dung bài hát nói về điều gì?

– Giáo dục: Chú mèo trong bài hát rất nghịch, leo trèo nên bị ngã bẩn hết chân tay. Các con không nên leo trèo kẻo ngã bẩn chân tay và bị đau nữa đấy!

– Cho trẻ hát 2 lần theo nhạc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

– Các con ạ! Bài hát này sẽ rất hay nếu các con cùng hát và vỗ đệm theo tiết tấu chậm đấy. Ai còn nhớ cách vỗ theo tiết tấu chậm?

– Cô vỗ cho trẻ xem 1, 2, 3 mở

– Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm 2-3 lần

– Cô nhắc trẻ chú ý vỗ tiếng vỗ đầu tiên vào tiếng ” Kìa”

– Cho cả lớp hát và vỗ đệm 2 lần (Cô chú ý sửa sai)

– Cô thấy các chú mèo con rất đáng yêu và ngộ nghĩnh lại hát rất hay cô mời các chú mèo cùng thi đua xem đội nào hát hay và vỗ đệm theo tiết tấu chậm thật đúng nào!

– Mời các chúMèo vàng cùng hát nào!

– Ai có nhận xét gì về giọng hát của các chú Mèo vàng?

– Các chú Mèo trắng cũng muốn thể hiện giọng hát của mình đấy, cô mời các chú Mèo trắng hát nào!

– Mời đội Mèo vàng nhận xét

– Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có)

– Các chú mèo rất đáng yêu, thông minh và tinh nghịch. Điều đó được thể hiện qua bài hát mang tên “Chú mèo trèo cây cau” của nhạc sỹ Lê Thương theo giai điệu bài Lý đất Rồng – Dân ca Nam Bộ. Mời các chú mèo cùng nghe.

– Cô hát lần 1 theo nhạc

– Cô vừa hát bài gì? Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác?

– Bài hát được chị An Nghi thể hiện rất tuyệt vời mời các bé các chú mèo cùng thưởng thức.

– Lần 2 cho trẻ nghe đĩa.

* Hoạt động 4: Trẻ hát kết hợp dụng cụ âm nhạc

– Cô đã chuẩn bị nhiều dụng cụ âm nhạc mời các chú mèo hãy chọn cho mình một dụng cụ âm nhạc để hát và gõ đệm cho bài hát thêm hay (Cho trẻ hát và sử dụng dụng cụ âm nhạc 2 lần)

– Chú mèo nào tự tin hãy lên hát cho cô và bạn cùng nghe nào? (Cho nhóm, cá nhân trẻ hát và vỗ đệm theo tiết tấu chậm kết hợp với nhạc cụ)

Cô khuyến khích động viên thưởng các chú mèo một chuyến dạo chơi mời các chú mèo cùng đi chơi.

Nghe Nhạc Chẳng Cần Thương Hại (Dj Đại Mèo Remix)

Đã có lúc tưởng rằng tình ta sẽ đi đến cuối chân trời Nhưng không may giữa đoạn đường ta rẽ đôi về hai hướngNgười đi về phía trước còn anh thì bước ngược đườngPhải làm sao để có thể giữ em ở lại

Em từng rất yêu anh, người nói em rất yêu anh Nhưng lời nói mong manh dễ dàng người bôi xóaDuyên phận rất chông chênh, ngờ như giọt sương giữa đêm lạnhVội vàng tan thật nhanh giữa cơn mưa kéo dài

[ĐK:] Cứ mặc anh đau chẳng cần em phải quay lại phía sauNhìn người mà em từng thương đang như thế nàoNhững chuyện anh nhìn thấy có lẽ sẽ chứng minh tất cảLà em đã có thêm một người chở che

Cứ mặc anh đau chẳng cần em phải thương hại nữa đâu Vì người ta lo cho em anh cũng biết thừaAnh chẳng có gì trong tay chỉ có trái tim chân thànhThì làm sao có thể giữ được người mình thương

[Ver rap:] Anh chẳng có gì trong tay, thì biết giữ người làm sao đâyNhư là ngạn ôm bao nỗi nhớ, đem gom hết viết trọn lên câyMưa rơi ướt đẫm nơi này, nhưng bên đó em làm sao hayTa thương nhau thì ai cũng thấy, cớ sao chỉ mình em đổi thayEm ơi! Giá như ta đừng biết nhauĐể anh không phải đớn đauĐêm nay anh vẫn như vậyÔm trọn bao nỗi khát khaoGóc phố nhỏ đôi ta hẹn hòVẫn còn in sâu trong tâm tríGió thu lá đưa xào xạc, người có nghe con tim ta thầm thì

[Coda:] Một người mà em ước mơ đâu phải anhTrong giấc mơ cũng đâu phải anhThôi đành chúc em hạnh phúcEm từng rất yêu anh, người nói em rất yêu anhNhưng lời nói mong manh dễ dàng người bôi xóaDuyên phận rất chông chênh, ngờ như giọt sương giữa đêm lạnhVội vàng tan thật nhanh trong cơn mưa dài lâu

[ĐK:] Cứ mặc anh đau chẳng cần em phải quay lại phía sauNhìn người mà em từng thương đang như thế nàoNhững chuyện anh nhìn thấy có lẽ sẽ chứng minh tất cảLà em đã có thêm một người chở che

Cứ mặc anh đau chẳng cần em phải thương hại nữa đâu Vì người ta lo cho em anh cũng biết thừaAnh chẳng có gì trong tay chỉ có trái tim chân thànhThì làm sao có thể giữ được người mình thương

Nghe và tải nhạc nhanh, nghe nhạc hot Chẳng Cần Thương Hại (DJ Đại Mèo Remix) – Gia Huy Singer chất lượng cao, ca nhạc Mp3 miễn phí, 320kb, lossless, tại TaiBaiHat.Net. Nghe nhạc Online Chẳng Cần Thương Hại (DJ Đại Mèo Remix) – Gia Huy Singer hot, chất lượng cao, Tải Nhạc tại chúng tôi nhanh tay truy cập để được nghe nhạc online với chất lượng cao nhất.

Học Nốt Nhạc Cơ Bản Piano

Học những kí hiệu cơ bản của nốt nhạc

Âm nhạc được xây dựng từ rất nhiều những kí hiệu trong âm nhạc, và cơ bản nhất là khuông nhạc, khóa nhạc, và nốt nhạc.

Tất cả những kí hiệu này đều mang một ý nghĩa và chức năng nhất định, và để đọc được nốt nhạc, bạn cần dần quen với những ký hiệu này. Trong bài viết trước, chúng tôi cũng đã đề cập đến các nốt nhạc cơ bản hy vọng bạn nên tìm hiểu lại để nắm vững hơn vấn đề này.

Khuông nhạc bao gồm 5 dòng và 4 khoảng trắng. Mỗi dòng và mỗi khoảng trắng có thể đặt vào đấy một kí hiệu hoặc 1 nốt. Những dòng và khoảng trắng này dùng để biểu đạt các nốt nhạc cơ bản này được đánh ký hiệu từ A-G (A B C D E F G).

Có 2 loại khóa nhạc mà rất quen thuộc với tất cả các bạn, đầu tiên là khóa nhạc Treble. Khóa nhạc Treble thường xuất hiện một ” khóa Sol” ở đầu khuông nhạc. Khóa nhạc Treble thường được sử dụng để viết cho những nhạc cụ phát ra âm thanh ở tần số cao, ví dụ: sáo, violin, saxophone,… Những nốt cao ở trên đàn Piano cũng được viết trên khóa nhạc Treble.

Trong tiếng anh, họ thường sử dụng 2 câu nói để ghi nhớ các dòng và khoảng trắng trên khóa Sol.

Với dòng, chúng ta ghi nhớ các nốt EGBDF bằng câu:” Every Good Boy Does Fine“

Với khoảng trắng, chúng ta nhớ các nốt FACE bằng chữ “FACE” (nghĩa là khuôn mặt)

Khóa nhạc Bass thường được sử dụng cho các nhạc cụ phát ra âm thanh trầm hơn như basson, tuba, cello. Khóa nhạc Bass phổ biến nhất đó là ” khóa Fa “. Trên đàn Piano cũng có những giải tần thấp. Các nốt trầm này sẽ được biểu diễn trên khóa Fa.

Trong tiếng anh, họ cũng thường sử dụng 2 câu nói để ghi nhớ các dòng và khoảng trắng trên khóa Fa. Đó là:

Với dòng, chúng ta ghi nhớ các nốt GBDFA bằng câu:” Good Boys Do Fine Always“

Với khoảng trắng, chúng ta nhớ các nốt ACEG bằng chữ “All Cows Eat Grass“

Những nốt nhạc được đặt trên khuông nhạc chỉ ra cho chúng ta cần đánh nốt nào và giữ nó trong bao lâu. Một nốt nhạc thì gồm có 3 phần: phần đầu nốt (note head), phần thân (stem) và phần đuôi (flag) nốt.

Mọi nốt nhạc đều có phần note head, dù có được tô màu đen hoặc để trắng. Phần đầu nốt (note head) này được đặt vào vị trí nào trên khuông nhạc (trên dòng hoặc trên khoảng trắng) cũng đều chỉ ra cho bạn nốt nào để chơi ( cao độ). Thỉnh thoảng, nốt nhạc cũng sẽ không nằm trong khoảng 5 dòng và 4 khoảng trắng như thường lệ. Trong trường hợp đó, người ta thường kẻ 1 dòng kẻ phụ để biểu diễn nốt đó. Nhìn vào ví dụ nốt B và C ở phía trên để biết thêm về dòng kẻ phụ.

Phần thân nốt (stem) là một dòng kẻ nhỏ, được vẽ từ note head lên trên hoặc xuống dưới. Hướng của dòng kẻ này không ảnh hưởng gì đến việc bạn chơi nốt thế nào, nhưng sẽ giúp bạn đọc nhạc được dễ dàng hơn. Như một quy ước về tính thẩm mỹ, tất cả các nốt ở trên dòng kẻ B sẽ có phần thân hướng xuống dưới, và những nốt ở dưới dòng kẻ B thì sẽ có mũi tên hướng lên trên.

Ví dụ:

Một nốt nhạc được bôi đen phần note head, có 1 stem, 0 flag, đó là nốt đen (quarter note)

Một nốt nhạc được để trắng phần note head, có 1 stem, 0 flag, đó là nốt trắng (half note)

Một nốt nhạc được để trắng phần note head, có 0 stem, 0 flag, và thường xuất hiện giống như chữ “O”, đó là nốt tròn (whole note)

Có một vài cách khác để kéo dài độ dài của nốt. Bằng cách thêm 1 dấu chấm ( dot) sau note head cũng là một cách. Cách đó sẽ làm kéo dài thêm một nửa độ dài nốt đó.

Dấu nối ( tie) cũng được sử dụng để kéo dài nốt. 2 nốt được nối lại với nhau thường có cùng cao độ, và dấu nối thường được sử dụng với những nốt vắt chéo nhau qua ô nhịp.

Nhìn vào ảnh trên có thể thấy những nốt càng ngắn thì càng có nhiều flags hơn hoặc chúng ta có thể biểu diễn bằng cách thêm gạch ngang ( beams) ở giữa các nốt. Mỗi flag sẽ làm giảm nửa giá trị của nốt đó đi.

Beams cũng có chức năng tương tự như vậy.

Học đọc nốt nhạc piano đúng nhịp

Để có thể chơi nhạc, bạn cần biết tới khái niệm nhịp. Nhịp điệu xuất hiện khi bạn nhảy, vỗ tay, hoặc đập chân xuống sàn. Khi đọc nhạc, nhịp của bài hát được biểu diễn dưới dạng giống như phân số và xuất hiện ở đầu khuông nhạc, với một số ở trên và một số ở dưới, người ta gọi đó là nhịp ( time signature) của bài hát. Con số ở trên cho bạn biết có bao nhiêu phách ( beat) trong một ô nhịp, mỗi ô nhịp được ngăn cách với nhau bằng 2 dấu kẻ sọc. Chữ số ở dưới chỉ cho bạn biết giá trị của một nốt đơn một phách.

Ở ví dụ ở trên, nhịp điệu của bài hát là 4/4, có nghĩa rằng có 4 beat ở trong một ô nhịp, và mỗi nốt đen có giá trị là 1 beat.

Ví dụ:

Time signature của bài hát là 3 /4. Nghĩa là có 3 beat trong 1 ô nhịp, và tất cả các nốt đen có giá trị bằng 1 beat. Hãy thử đếm 1,2,3 – 1,2,3 và bạn sẽ cảm thấy nhịp điệu của bài hát.

Đến đây bạn đã hiểu rõ hơn các khái niệm cơ bản về giá trị nốt nhạc, time signature, và mảnh ghép cuối cùng bạn cần quan tâm đó chính là Tempo. Tempo sẽ cho bạn biết tốc độ của bài hát nên được chơi nhanh hay chậm.

Ví dụ: Tempo ghi là 60 bpm (beats per minute) có nghĩa là có 60 nốt được chơi trong mỗi phút. Tương tự, tempo 120 sẽ tăng tốc lên, nghĩa là có 2 nốt diễn ra trong 1 giây.

Thỉnh thoảng bạn cũng sẽ thấy xuất hiện những chữ cái Italia như “Largo”, “Allegro” hoặc “Presto” ở đầu của khuông nhạc, có ý nghĩa giống như tempo.

Học các nốt nhạc trên piano bằng cách Chơi một đoạn giai điệu

Tiếp đến đó là Scale. Một Scale được sắp xếp bởi 8 nốt liên tiếp, ví dụ, scale C major bao gồm 8 nốt đó là C, D, E, F, G, A, B, C.

Mối quan hệ giữa nốt C đầu tiên và nốt C cuối cùng được coi là 1 quãng 8 ( Octave). C major scale rất quan trọng đối với việc tập luyện. Khi bạn hiểu được scale C major, những scale khác cũng tương tự.

Bạn hãy chú ý tới vị trí của nốt nhạc được tăng dần và khi tiến về bên phải của keyboard, độ cao của nốt được tăng lên. Vậy, còn những phím đen thì sao?

Hãy nhìn lại C major scale mà bạn vừa học được. Khoảng cách giữa phím C và phím D là một cung, tuy nhiên, khoảng cách giữa phím E và F trong C major scale chỉ là nửa cung. Bạn đã thấy điểm khác biệt chưa? E và F không có phím đen giữa chúng. Mọi Major scale bạn sẽ chơi trên đàn piano cũng sẽ có chung một pattern đó là

Một cung – một cung – nửa cung – một cung -một cung – một cung – nửa cung

Semitones, hay còn được gọi là nửa cung trên keyboard, cho phép chúng ta sáng tạo không giới hạn âm nhạc. Nốt thăng ( sharp), được kí hiệu là #, có ý nghĩa là nốt đó sẽ cao hơn nửa cung (semitone) so với nốt đúng được ghi trên khuông nhạc.

Ngược lại, nốt giáng ( flat), thường được kí hiệu là , có nghĩa rằng nốt đó thấp hơn nửa cung ( semitone) hơn là nốt đúng ghi trên khuông nhạc.

Có một kí hiệu nữa bạn cần biết khi học về semitone đó là nốt bình ( natural), thường được kí hiệu là ♮. Nếu một nốt trong ô nhịp được giáng hay thăng lên nghĩa là nốt đó sẽ có giá trị như vậy liên tục trừ khi có một nốt bình. Nốt bình sẽ loại bỏ thăng hoặc giáng đi trong ô nhịp đó. Và đây là điều sẽ xảy ra với nốt C và E khi bạn sử dụng nốt bình.

Vì vậy, chúng ta cần đạt những nốt thăng hoặc giáng ở khuông nhạc đầu tiên, ngay trước meter (số chỉ nhịp) trên bản nhạc. Bạn sẽ xác định được giọng chính của bài nhạc dựa vào số ký hiệu thăng hoặc giáng ghi ở đầu khuông nhạc đầu tiên. Đây là ví dụ về một số giọng và số khóa biểu.

Có thể bạn tìm kiếm