Bạn đang xem bài viết Trẻ Em Thở Khò Khè Khi Ngủ Về Đêm Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Viec.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẹ có thể dễ dàng nhận ra tiếng khò khè khi bé thở bằng cách áp tai đến gần miệng và mũi bé, tiếng này gần giống với tiếng ngáy ở người lớn nhưng âm lượng nhỏ hơn, nhẹ hơn. Theo ý kiến của các chuyên gia, thở khò khè trong khi ngủ có thể là do sự tấn công của các vi khuẩn gây phù nề hoặc co thắt phế quản, dẫn đến tắc nghẽn ở phế quản, khí quản, cuống phổi… tác động xấu đến hô hấp của cơ thể bé. Trẻ sơ sinh và trẻ 2 – 3 tuổi là nhóm đối tượng có nguy cơ gặp hiện tượng này cao nhất.
Nguyên nhân gây hiện tượng thở khò khè khi ngủ ở trẻThở khò khè về đêm khi ngủ có thể là dấu hiệu của rất nhiều căn bệnh khác nhau, từ những hiện tượng thông thường đến những bệnh lý nguy hiểm, các mẹ cần lưu ý.
Bệnh hen suyễn: những tiếng khò khè khi thở là dấu hiệu điển hình nhất của bệnh hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản. Cơn hen sẽ được kích thích khi trẻ phải tiếp xúc với các tác nhận gây dị ứng hoặc thời tiết thay đổi.
Viêm tiểu phế quản hoặc viêm phổi: trường hợp này thở khò khè thường kèm sốt, ho nhiều, tiếng thở co ro, phổi phập phồng.
Cơ địa dễ dị ứng hoặc có dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản nên cản trở việc thở, mẹ sẽ nghe thấy tiếng khò khè phát ra từ cổ họng của bé.
Dị vật lẫn trong đường thở, thường xuất hiện ở những trẻ 4 – 5 tháng tuổi.
Mạch máu quá lớn chèn thanh quản hoặc mềm sụn thanh quản bẩm sinh đối với trẻ dưới 1 tuổi.
Viêm thanh phế quản cấp tính: nếu mắc bệnh này, ngoài tiếng thở khò khè trẻ còn có hiện tượng khàn tiếng và ho.
Viêm amidan cấp: thở khò khè xảy ra cũng dấu hiệu ho đờm.
Bệnh tim bẩm sinh, dị vật hộp sọ, xơ sợi bẩm sinh, u phổi cũng có thể là nguyên nhân.
Tư thế nằm: nếu để bé nằm ngửa và gối đầu quá cao, mặc quần áo dày, đắp nhiều chăn sẽ làm hệ hô hấp bị yếu đi và tạo nên âm thanh ngáy khi ngủ.
Những điều mẹ nên làm để giảm tình trạng thở khò khè khi ngủNhư đã nói, hiện tượng thở khò khè về đêm khi ngủ của bé có thể là vấn đề nghiêm trọng của hệ hô hấp, chính vì vậy nếu thấy bất cứ dấu hiệu bất thường nào nên theo dõi để đưa bé đến bệnh viện thăm khám cẩn thận. Ngoài ra, các mẹ nên chú ý, thực hiện một số điều sau:
– Vệ sinh mũi họng cho bé hàng ngày bằng nước muối sinh lý
– Giữ ấm cơ thể cẩn thận cho bé
– Cho bé uống nhiều nước
Những biện pháp này có thể làm giảm hiện tượng thở khó và khò khè khi ngủ ở bé, ngoài ra, mẹ nên cho bé ăn uống đầy đủ dưỡng chất, cho bé đủ ngủ giấc 16 – 18 tiếng mỗi ngày.
Nguyên Nhân Khiến Trẻ Sơ Sinh Thở Khò Khè Khi Ngủ
Trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ là hiện tượng bất thường khiến nhiều bà mẹ lo lắng. Vậy thì nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ là do đâu? Đây là dấu hiệu của bệnh lý gì, có nguy hiểm hay không? Điều trị như thế nào để trẻ mau khỏi?
Theo các chuyên gia y tế, hiện tượng thở khò khè là khi bé thở sẽ phát ra những tiếng khò khè. Mẹ có thể áp tai vào gần miệng hay là mũi của bé là sẽ nghe rõ được tiếng khò khè đó, nhất là khi bé ngủ thì tiếng thở lại càng rõ ràng hơn, nghe như tiếng ngáy nhẹ.
Số liệu thống kê cho thấy, có tới 30-40% trẻ sơ sinh bú mẹ đều có triệu chứng này, đặc biệt là trong lúc ngủ. Với những bé bị nặng thì bạn có thể nghe rõ âm thanh từ xa.
Trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ có thể do hen suyễn, ngủ không đúng tư thế, viêm phế quản, dị ứng,…
Tổng hợp nguyên nhân trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ:– Do trẻ bị bệnh hen suyễn bẩm sinh: đây là căn bệnh khi sinh ra bé đã mắc phải, vì thế chỉ cần thời tiết thay đổi đột ngột hoặc do tiếp xúc với các tác nhân như khói bụi, không khí ngạt… thì lập tức sẽ khiến tình trạng hen suyễn nặng hơn, khiến bé bị thở khò khè.
– Do trẻ nằm ngủ không đúng tư thế: cho bé ngủ sai tư thế như nằm úp lưng hay gối quá cao đầu cũng chèn ép vào đường thở và khiến trẻ phát ra tiếng khò khè khi thở.
– Do bị mềm sụn thanh quản: đây là tình trạng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh sinh non hoặc do các bé đang bị một tổn thương nào đó ở đường hô hấp gây ra. Bên cạnh đó nếu vùng thanh quản của bé mà bị chèn ép bởi các mạch máu lớn cũng là nguyên nhân khiến cho bé thở khò khè khi ngủ mà các mẹ cần nắm được.
– Do trẻ bị dị ứng: Phấn hoa, lông vũ, lông chó mèo, hóa chất làm hệ thống miễn dịch phản ứng khiến cho đường hô hấp bị thu hẹp. không khí bị ép xuyên qua không gian nhỏ hơn và gây ra tiếng thở khò khè
– Trào ngược dạ dày cũng tạo ra những tiếng khò khè khi ngủ do các dịch đờm bám ở cổ họng. Axit trong dạ dày trào ngược lên thực quản hoặc trào ngược lên đường dẫn thức ăn. Trong đó một lượng nhỏ chất lỏng có thể bị hít vào phổi, vì thế mà gây kích ứng và làm sưng các đường hô hấp nhỏ, là nguyên nhân khiến bé thở khò khè
– Do bị viêm thanh khí phế quản cấp tính: trẻ sơ sinh có thân nhiệt nhạy cảm nên rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, ví dụ như viêm thanh quản. Khi mắc bệnh này bé sẽ có biểu hiện thở khò khè, bé ho nhiều và thường bị có dịch đờm ở cổ.
– Do bị bệnh viêm amidan cấp tính: lúc này bé sẽ có triệu chứng bị hò kèm theo đờm, có dấu hiệu sưng phù ở họng và có tiếng thở lạ khi ngủ.
– Một số bệnh thông thường như cảm cúm, sốt do virus khi bệnh tiến triển nặng hơn bé có thể bị tiết dịch nhày gây bít tắc, nghẹt mũi, sự tăng tiết đờm dịch gây ra cũng làm cho trẻ khó thở dẫn tới bé bị khò khè.
– Ngoài ra bé sơ sinh thở khò khè khi ngủ còn có thể là do dị ứng, do viêm mũi, viêm họng có đờm, do các bệnh xơ sợi bẩm sinh hoặc khối u ở phổi…
Tuy nhiên dù là nguyên nhân nào thì những hệ quả do triệu chứng này gây ra là rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của bé.
Chính vì thế cần phải chủ động tìm cách xử lý càng sớm càng tốt, tránh kéo dài sẽ gây biến chứng.
Điều chỉnh tư thế ngủ cho bé, vệ sinh sạch sẽ mụi họng cho bé trước khi cho bé ngủ
Trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ phải làm sao?– Mẹ cần chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng mũi họng cho bé bằng dung dịch nước muối sinh lý. Qua đó tránh gây ứ đọng dịch nhầy trong khoang mũi, giúp vùng mũi được thông thoáng, để giúp bé dễ thở hơn và dễ chịu hơn. Mẹ có thể dùng lọ nước muối sinh lý để nhỏ mũi, cho trẻ nằm nghiêng rồi nhỏ 2-3 giọt vào từng bên mũi.
– Đảm bảo cho bé ngủ đúng tư thế, không cho nằm gối cao, không được nằm sấp khi ngủ, không đắp chăn quá mũi của bé.
– Giữ không gian sống luôn sạch sẽ và trong lành, không để thú nuôi trong nhà, tránh làm ảnh hưởng tới hệ hô hấp của trẻ.
– Mẹ cũng có thể thoa một chút tinh dầu tràm vào gan bàn chân của bé trước khi đi ngủ để giữ ấm cho bé. Hoặc cho một ít tinh dầu vào nước để tắm cho bé.
Tuy nhiên với những trường hợp trẻ thở khò khè khi ngủ nặng, ra nhiều đờm, thở dốc, da mặt tím tái, bỏ ăn mất ngủ…thì cha mẹ cần phải đưa bé tới gặp bác sỹ ngay để được kiểm tra và có phương án điều trị kịp thời.
Mèo Thở Khò Khè Là Bị Làm Sao? Cách Chữa Trị Mèo Thở Khò Khè
Tình trạng mèo thở khò khè có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có thể do béo phì, hoặc do chúng đã mệt sau một ngày dài vận động, điều này không cần quá lo lắng. Tuy nhiên nếu nguyên nhân dẫn tới mèo thở khò khè là do mắc phải các bệnh về đường hô hấp thì đừng vội chủ quan, vì rất có thể đây là dấu hiệu của các bệnh như viêm phổi, đờm phổi, hoặc nghiêm trọng hơn là mầm mống của bệnh ung thư.
Viêm phổi
Có thể hiểu là sự suy giảm khả năng hô hấp, nguyên nhân gây nên bệnh phổi là do viêm đường hô hấp. Một số trường hợp đường hô hấp của mèo bị tổn thương do các yếu tố bên ngoài môi trường gây nên.
Ngoài ra viêm phổi còn có thể do nước mũi, dãi từ mũi, miệng do vô tình trong quá trình hoạt động, ăn uống bị lọt vào đường thở gây cản trở hô hấp, tắc ngẽn phế quản, khí quản. Tình trạng này lâu ngày dẫn tới viêm và nghẹt đường khí quản, làm chúng phát ra tiếng khò khè khi thở.
Ung thư
Nghiêm trọng hơn nếu như tình trạng này là dấu hiệu của các khối u, bạn nên nhanh chóng đưa mèo tới các cơ sở y tế hoặc phòng khám thú y để tiến hành kiểm tra và điều trị kịp thời. Mức độ nghiêm trọng của trường hợp này còn tùy vào tính chất của khối u là lành tính hay ác tính, mức độ di căn của khối u.
Việc chăm sóc và điều trị cho mèo cần tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ thú y. Một số loại kháng sinh đặc trị được sử dụng trong việc điều trị các vấn đề khiến mèo thở khò khè. Thực hiện cho mèo uống đúng thuốc, đúng liều lượng để đạt hiệu quả chữa trị tốt nhất.
Nếu mèo có dấu hiệu mất nước hoặc điện giải, cần tiến hành tiếp nước hoặc tiêm tĩnh mạch kịp thời.
Không cho mèo hoạt động mạnh trong giai đoạn này, nhưng cũng không nên giữ hoặc bắt chúng nằm yên một chỗ. Trừ khi mèo của bạn quá yếu, không muốn hoặc không có khả năng vận động, hãy thực hiện việc dắt chúng đi dạo, vận động nhẹ giúp có lợi cho quá trình điều trị.
Thường xuyên giữ ấm cho mèo, tránh đặt ổ của mèo ở những nơi ẩm ướt, gây trầm trọng hơn cho bệnh, sẽ rất khó điều trị.
5 Mẹo Xử Lý Cực Nhanh Chứng Thở Khò Khè Ở Trẻ
Khò khè là tình trạng khi bé thở phát ra những tiếng khò khè từ mũi hay họng, đặc biệt là khi ngủ tiếng khò khè ở trẻ sẽ rõ hơn bao giờ hết, thậm chí cha mẹ có thể nghe thấy mà không cần áp tai vào lồng ngực hay mũi trẻ.
Ở giai đoạn nặng hơn, tiếng khò khè nghe rõ hơn ngay cả khi chỉ cần nằm cạnh trẻ. Tiếng khò khè lúc này sẽ như tiếng ngáy nhỏ.
Tuy nhiên, cha mẹ vẫn cần phân biệt rõ lúc nào trẻ đang bị khò khè và lúc nào trẻ đang bị ngạt mũi để có thể xử lý cho đúng cách.
2. Nguyên nhân dẫn đến những tiếng khò khè ở trẻKhò khè là tình trạng xảy ra vẫn phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Nguyên nhân của tình trạng này thường là do đường hô hấp của trẻ bị phù nề, tiết dịch hay bị tắc nghẽn, chèn ép. Một số bệnh lý dẫn đến tình trạng thở khò khè ở trẻ:
+ Hen phế quản cũng là một nguyên nhân hay gặp ở trẻ dẫn đến tình trạng trẻ bị khó thở, khò khè.
+ Viêm amidan, viêm VA: hai bệnh lý này thường dẫn tới triệu chứng trẻ khò khè kèm theo các dấu hiệu khác như sốt, cổ họng sưng đau.
+ Nguyên nhân khác cũng hay gặp ở trẻ dướ 1 tuổi bị khò khè là do bệnh lý mềm sụn thanh quản hay thanh quản của trẻ bị chèn ép bởi những mạch máu lớn.
+ Bệnh lý trào ngược dạ dày làm cho dịch ở dạ dày trào ngược lên thực quản rồi một phần chảy ngược vào đường hô hấp cũng dẫn đến tình trạng khò khè ở trẻ.
+ Trẻ bị bệnh tim bẩm sinh hay phù phổi cũng dẫn đến tình trạng trẻ thở khò khè.
3. Xử lý tình trạng khò khè ở trẻ như thế nào cho hiệu quả?Mẹ nên dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho trẻ hàng ngày kể cả khi trẻ không có bệnh.
+ Đặt trẻ nằm nghiêng hoặc nghiêng đầu của trẻ sang một bên.
+ Đưa đầu của lọ dung dịch nước muối sinh lý vào cửa lỗ mũi trẻ, không nên đưa vào quá sâu. Đối với dung dịch dạng xịt, mẹ hãy đưa đầu của lọ xịt vào trong lỗ mũi trẻ khoảng 0,5cm.
+ Nhỏ 2-3 giọt vào mỗi bên lỗ mũi trẻ để dung dịch chảy từ từ vào bên trong. Đối với lọ xịt, mẹ ấn nhẹ và dứt khoát trong khoảng 2-3s.
+ Khoảng 5 phút sau, mẹ nên dùng dụng cụ hút dịch mũi để hút dịch trong lỗ mũi của trẻ, hoặc dùng tăm bông thấm hết dịch còn lại trong mũi trẻ.
+ Hoặc thay vì mẹ phải dùng dụng cụ để hút dịch mũi cho trẻ, mẹ có thể dùng một tay cố định đầu trẻ nghiêng sang một bên, tay còn lại đưa lọ dung dịch nước muối bót rửa liên tục từ một bên mũi cho trẻ, khi đó dịch rửa sẽ tự động chảy qua lỗ mũi bên kia và chảy ra ngoài (do 2 lỗ mũi luôn có cấu tạo thông với nhau).
Rửa mũi cho trẻ 2-3 lần mỗi ngày, nếu trẻ có tình trạng sổ mũi, mẹ nên hút dịch mũi cho trẻ thường xuyên bằng dụng cụ chuyên dụng mỗi khi trẻ cảm thấy ngột ngạt.
Trẻ bị lạnh thường là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến những căn bệnh về đường hô hấp, do đó giữ ấm cơ thể cho trẻ là việc rất quan trọng. Tuy nhiên, giữ ấm cho trẻ không phải là trùm kín cho trẻ từ đầu đến chân mà còn phải tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.
Trẻ khò khè thường đi kèm với ngạt mũi, khó thở nên trẻ sẽ tự động chuyển sang thở bằng miệng. Điều này sẽ khiến trẻ bị mất nước nhanh hơn, do đó việc cung cấp nước cho trẻ là rất cần thiết.
Mẹ cần theo dõi diễn biến của tình trạng khò khè ở trẻ, nếu trẻ mới chỉ bị nhẹ, mẹ có thể tự xử lý vệ sinh mũi miệng cho trẻ tại nhà. Nếu trẻ có tình trạng khò khè kéo dài kèm theo các dấu hiệu khác thì cần đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế. Tránh việc mẹ vội vàng mua thuốc kháng sinh, long đờm, giảm chúng tôi trẻ khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Nếu bé nhà bạn có tình trạng khò khè kèm theo ho có đờm hay ho khan, bạn nên kết hợp cả việc điều trị tình trạng khò khè với việc giảm ho cho trẻ bằng một số cách làm trong dân gian như sau:
+ Sử dụng tinh dầu tràm: xoa tinh dầu tràm vào gan bàn chân cho trẻ vào mỗi buổi tối hoặc mẹ có thể cho vài giọt tinh dầu tràm vào chậu nước tắm cho trẻ để tránh việc trẻ bị sổ mũi, giúp mũi lưu thông, tinh dầu tràm còn có tác dụng giữ ấm, giúp bé thư giãn và dễ ngủ.
Lưu ý: Nhiều mẹo dùng tinh dầu giúp trẻ thông thoáng hết sổ mũi khò khè được các bà mẹ truyền tai nhau, tuy nhiên không phải loại tinh dầu nào cũng phù hợp để dùng cho trẻ. Đặc biệt là tinh dầu bạc hà, mặc dù có tác dụng kháng viêm tốt nhưng mẹ tuyệt đối không được dùng cho trẻ sơ sinh do tình dầu bạc hà có tác dụng ức chế hô hấp ở trẻ sơ sinh, có thể dẫn đến tình trạng khó thở và hôn mê nguy hiểm.
Khi dấu hiệu khò khè ở trẻ kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm hay ở trẻ còn xuất hiện thêm các triệu chứng khác như sốt cao, quấy khóc, bỏ ăn, mặt mày tím tái thì tuyệt đối mẹ phải mang trẻ đến gặp bác sĩ ngay. Đặc biệt là đối tượng trẻ dưới 3 tháng tuổi thì tình trạng khò khè có thể tiến triển rất nhanh thành những bệnh lý hô hấp nguy hiểm.
Kết luận: Mong rằng bài viết đã giúp mẹ hiểu rõ được nguyên nhân, cách xử lý cũng như mức độ cần lưu tâm đối với tình trạng khò khè ở trẻ. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh!
? Con Mèo Ho Và Thở Khò Khè
Các anh em nhỏ hơn của chúng tôi có nhiều cách tương tự như con người, vì vậy họ có thể bị cảm và bị bệnh. Nó không phải là luôn luôn có thể liên lạc với bác sĩ thú y ngay lập tức sau khi các triệu chứng được phát hiện, rất nhiều người đang tự hỏi làm thế nào để điều trị ho của một con mèo và thở khò khè ở nhà.
Nội dung
Mô tả tiểu bang
Tại sao một con mèo ngáy và ho?
Các bệnh về đường hô hấp
Cơ quan nước ngoài trong thanh quản
Chấn thương
Triệu chứng này đã được quan sát thấy ít nhất một lần trong mỗi cuộc đời bởi mọi sinh vật lông tơ, nhưng mỗi bệnh mới, trong đó con thú ho và thở khò khè, có thể được điều trị khác nhau, tùy thuộc vào lý do tại sao cuộc tấn công xảy ra.
Mô tả tiểu bangHo khò khè – một tình huống mà bạn nên lo lắng về sức khỏe của thú cưng của bạn. Cuộc tấn công thường kèm theo đờm và chất nhầy, âm thanh, khi vật nuôi ho và thở khò khè, thấp và bị bóp nghẹt, và thời gian có thể khác nhau mỗi lần. Trong khi ho, thở khò khè không được nghe, vì triệu chứng này đi kèm với con mèo trong suốt thời gian còn lại.
Các trận đánh ở vùng xương ức cũng được nghe rõ, vì đường hô hấp bị ảnh hưởng bởi bệnh, gây ho và thở khò khè.
Thở khò khè có thể được nghe thấy khi con mèo đang thở nặng nề, ăn uống. Họ không dừng lại trong khi ngủ, nhưng thường xuyên hơn họ đi vào ngáy ngủ hoặc ngáy ngủ. Ngáy ngủ trong giấc mơ nói về một vấn đề mạnh mẽ trong đường hô hấp. Thường ngáy ngủ đi kèm với chảy ra từ mũi, mắt, sưng. Đây là tất cả các triệu chứng nghiêm trọng.
© shutterstock
Tại sao một con mèo ngáy và ho?Ho là bạn đồng hành của nhiều bệnh, nhưng sự hiện diện của chứng ngáy khiến chẩn đoán dễ dàng hơn. Thường xuyên mà không có lý do ngáy mèo chăn nuôi với một khuôn mặt phẳng. Cấu trúc của vòm họng của chúng không cho phép thở sâu, và ngáy ngủ là một triệu chứng liên tục không ảnh hưởng đến cuộc sống. Nếu con mèo ho và thở khò khè, rất có thể, đó là về:
Bệnh hô hấp;
Đối tượng nước ngoài bị mắc kẹt trong thanh quản;
Chấn thương cổ họng;
Tê liệt thanh quản.
Phân biệt giữa những lý do tại sao một con mèo ho và thở khò khè là đủ đơn giản, vì chúng có sự khác biệt về ngoại hình.
Các bệnh về đường hô hấpTất cả các bệnh về đường hô hấp đều đi kèm với không chỉ bởi thực tế là động vật ho và thở khò khè. Mèo bắt đầu hắt hơi, chúng chảy nước mắt và chảy nước mũi. Trong vài ngày đầu, ho khan, xỏ lỗ, nhưng sau vài ngày một lượng lớn chất nhầy tạo thành trong thanh quản, xuất hiện với chúng tôi khan là một triệu chứng tốt cho thấy cuộc chiến của sinh vật chống lại vi rút hoặc nhiễm trùng. Tuy nhiên, điều này được phản ánh trong hành vi của con mèo, khi nó ho và thở khò khè, buồn ngủ quá mức, thờ ơ và thiếu sự thèm ăn thường được quan sát thấy.
Rattling không phải luôn luôn hiện diện trong các bệnh hô hấp. Chúng có thể được tìm thấy ở dạng tiên tiến của bệnh, ví dụ, hen phế quản.
Trong mùa của tình tiết tăng nặng, con mèo khó thở, do đó ho và thở khò khè được theo dõi định kỳ. Cũng trong thời gian này, viêm cổ họng có thể được quan sát thấy. Bệnh này là mãn tính, nó chỉ được điều trị dưới sự giám sát của bác sĩ. Nhưng với các bệnh hô hấp thông thường, bạn có thể dựa vào sự lựa chọn của người bán trong một hiệu thuốc thú y.
Cơ quan nước ngoài trong thanh quảnMèo thường không nuốt các vật lạ, nhưng khả năng này không nên bị loại trừ. Con mèo có thể ho và thở khò khè, như thể nghẹt thở. Phản xạ ho cố gắng đẩy vật thể bị kẹt. Thở khò khè cũng xảy ra do thực tế là không khí qua đường hô hấp không thể tự do đi qua. Đặc biệt là nghe thở khò khè khi bạn thở ra. Trong khi ngủ, con vật không ngáy, nhưng bạn có thể nghe thấy tiếng ầm ầm quá lớn và thậm chí huýt sáo.
© shutterstock
Nó là cần thiết để loại bỏ các đối tượng nước ngoài từ thanh quản càng sớm càng tốt, sau đó các triệu chứng sẽ biến mất. Đôi khi một bezoar từ len của con vật có thể trở thành một vật lạ.
Chấn thươngCác chấn thương cổ họng gây ho và thở khò khè có hai loại:
Thương tích bên trong là do dinh dưỡng không đúng. Thường thì đây là sự hiện diện của xương trong chế độ ăn uống, nhưng trong một số trường hợp, lý do là việc thiếu nước tự do, đó là lý do tại sao mèo không thể nhai thức ăn đúng cách.
Mèo bị thương bên ngoài cổ họng trong chiến đấu với nhau, cũng như do sự ngược đãi của mọi người. Chấn thương không nhất thiết phải nằm trong vùng xương ức và cổ họng, thường thì động vật bắt đầu ho và thở khò khè do tình trạng kém của các cơ quan nội tạng sau một mùa thu không thành công. Ví dụ, ho ngắn có thể gây tổn thương các cơ quan của đường tiêu hóa.
Sự hiện diện của thương tích có thể được chẩn đoán độc lập trong một cuộc kiểm tra bên ngoài, tuy nhiên, để có một bức tranh hoàn chỉnh, một siêu âm quét hoặc x-ray sẽ được yêu cầu để đánh giá tình trạng chung của động vật.
Trong trường hợp microtraumas nội bộ của thanh quản, bạn chỉ có thể thay đổi chế độ ăn uống thành một loại lành tính hơn.Và sau cuộc chiến, bạn có thể phải đeo băng bó chặt và dùng thuốc chống ho.
Tình trạng tê liệt thanh quản không được chẩn đoán độc lập. Vào lúc này, con mèo dường như thở khò khè và hắt hơi, nhưng những quá trình này là tiềm ẩn và kéo dài. Điều này đòi hỏi một phân tích toàn diện và quan sát tại bác sĩ thú y trong vài ngày. Theo đó, việc điều trị chỉ được bác sĩ kê toa sau khi kết luận, tại sao con mèo ho và thở khò khè.
Bé Thở Khò Khè Khi Ngủ Là Bị Gì Và Có Cần Đưa Bé Đi Khám?
Bé thở khò khè khi ngủ có thể là một dấu hiệu của bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, mẹ cần phải biết chính xác biểu hiện thở khò khè đó nói lên vấn đề gì để tìm ra cách cải thiện hiệu quả!
Bé thở khò khè khi ngủ là do đâu?Đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh thì bệnh đường hô hấp diễn biến rất nhanh và nguy hiểm vì sức đề kháng của bé còn yếu. Do đó, chỉ có dấu hiệu bé thở khò khè khi ngủ đã có thể khiến cha mẹ lo lắng.
Có một số bệnh đường hô hấp thường gặp có thể gây ra tiếng thở khò khè khi ngủ cho bé, bao gồm:
Khi nhiệt độ phòng lạnh hơn mức chịu đựng của bé, mẹ thường xuyên dùng điều hòa trong phòng hoặc vào những ngày tiết trời chuyển sang đông, bé rất dễ mắc cảm lạnh.
Đây là một trong những bệnh dễ gây triệu chứng khó thở, thở khò khè khi ngủ do bé sổ mũi và chứa nhiều dịch làm đường thở bị tắc nghẽn. Trẻ sơ sinh vẫn chưa hoàn thiện về hệ thống điều nhiệt của cơ thể, vì thế mẹ không nên chủ quan và cần phải phòng bệnh cho bé kể cả là vào mùa hè.
Tình trạng bé thở khò khè khi ngủ do dị ứng thường không quá phổ biến ở giai đoạn dưới 1 tuổi. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bé nhạy cảm với bụi, khói thuốc lá,… Những chất này làm kích ứng niêm mạc mũi và làm tăng lượng dịch nhầy trong mũi của bé. Những trẻ chưa thể nhận thức được việc tự làm sạch mũi sẽ vô tình khiến lượng dịch nhầy này ứ đọng lại. Hiện tượng bé thở khò khè khi ngủ là dễ hiểu trong trường hợp này.
Nguyên nhân cao khiến bé thở khò khè là do hen suyễn. Nếu trong quá trình mang thai, mẹ có hút thuốc lá hoặc cha mẹ bị hen suyễn thì khả năng bé sinh ra có khả năng bị hen suyễn cao hơn những bé khác. Thế nhưng không thể chỉ căn cứ vào duy nhất triệu chứng thở bất thường khi bé ngủ mà có thể chắc chắn bé bị hen suyễn. Mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị đúng hướng.
Ngoài ra, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng có thể thở khò khè khi ngủ do một số lý do khác như:
Bé mắc phải dị vật đường thở.
Bé bị viêm amidan cấp, kèm theo ho, sưng đau họng, sốt,…
Bé bị trào ngược axit dạ dày, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản.
Các bệnh lý này cần được chẩn đoán và chỉ định điều trị từ bác sĩ. Mẹ hãy hỏi ý kiến bác sĩ về cách điều trị an toàn nhất cho bé. Một khi đã biết rõ vấn đề bệnh lý mà bé gặp phải, cha mẹ có thể giúp bé nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó thở, thở khò khè gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Mẹ có thể làm gì để giúp bé thở khò khè khi ngủ?Nếu bé thở khò khè khi ngủ không phải là biểu hiện của một bệnh lý, mẹ có thể tham khảo những cách sau để giúp bé dễ thở và ngủ ngon hơn:
– Chăm sóc bé đúng cách: Mẹ có thể phòng bệnh cho bé bằng cách g iữ ấm cơ thể cho trẻ, nhất là vào ban đêm và mùa lạnh. Ngoài ra, mẹ cần đảm bảo nhà cửa, đồ chơi hay những đồ vật tiếp xúc với bé (chăn, gối,…) được vệ sinh sạch sẽ. Hạn chế cho bé tiếp xúc với bụi, khói thuốc,…
– Vệ sinh mũi cho bé: Mẹ có thể dùng nước muối sinh lý 4-5 lần/ngày để làm sạch mũi cho bé dễ thở. Ngoài tác dụng loại bỏ dịch nhầy trong mũi để cải thiện tình trạng khó thở cho bé, nước muối sinh lý còn có tính sát khuẩn nhẹ, giúp ngăn ngừa một số vi khuẩn gây bệnh.
– Thay đổi tư thế ngủ cho bé: Bé thở khò khè khi ngủ cũng có thể vì ngủ với tư thế không phù hợp. Trường hợp này, mẹ hãy cho bé nằm gối mềm để đầu bé cao hơn thân. Nhưng không nên để bé gối quá cao hoặc quá cứng sẽ làm bé khó chịu hơn để ngủ.
Khi nào mẹ nên đưa bé đi khám?Với những bé khó thở ở mức độ nhẹ, mẹ có thể dùng các biện pháp hỗ trợ cho bé dễ thở. Tuy nhiên, nếu tình trạng khó thở và thở khò khè của bé ngày càng trầm trọng hơn thì điều cần thiết nên làm là đưa bé đến gặp bác sĩ nhi khoa.
Nhưng biểu hiện thế nào được coi là nghiêm trọng? Mẹ hãy ghi nhớ những dấu hiệu sau:
Bé đột nhiên thở khò khè khi ngủ và gần như gắng sức để thở, da tím tái.
Bé chưa được 3 tháng tuổi khó thở hoặc thở dốc.
Bé thở khò khè liên tục trong thời gian hơn 3 tuần.
Bé có tiền sử bị hen suyễn và đột ngột xuất hiện triệu chứng thở khò khè.
Bé khó thở, hơi thở không đều hoặc cảm thấy lồng ngực bị thắt lại mỗi khi thở.
Bé thở khò khè khi ngủ bất kỳ bởi nguyên nhân nào cũng có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Vì vậy, khi thấy những biểu hiện bất thường về đường hô hấp của bé, kể cả những dấu hiệu bất thường khác của cơ thể, mẹ hãy đưa bé đến bệnh viện để được thăm khám và phát hiện bệnh sớm. Nhờ đó mà bé được đảm bảo có sức khỏe tốt và giấc ngủ tốt để phát triển toàn diện.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Em Thở Khò Khè Khi Ngủ Về Đêm Phải Làm Sao? trên website Viec.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!